Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Triết Lý Đại Đồng (Đạo Cao Đài)

Đức Hộ-Pháp nói:

“Sở dĩ Đức CHÍ-TÔN chọn đất nước Việt-Nam này làm Thánh-Địa để Phổ-Độ chúng sanh kỳ ba, chỉ vì Việt Nam là nơi kết hợp được tinh hoa của tất cả các nguồn Văn minh trên thế giới, Việt Nam là nơi tổng hợp các ngành đạo đức: Nho, Lão, Thích và cũng là nơi gặp gỡ của hai nền văn minh Đông Tây”Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại Đồng

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Triết Lý Đại Đồng PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước Ta (NXB Trung Bắc Tân Văn 1935) - Trần Văn Giáp
Ba học thuyết tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần ở Việt Nam trước đây chính là ba học thuyết tôn giáo: Nho, Phật, và Đạo, chúng ta thường gọi là Tam giáo. Theo đó, Nho và Đạo giáo ra đời ở Trung Quốc, từ đó trực tiếp truyền vào nước ta. Còn Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, đầu tiên theo đường biển phía Nam, sau theo cả đường bộ phía Tây mà vào, từ rất sớm Luy Lâu (Thuận Thành – Hà Bắc) đã thành một trung tâm Phật giáo lớn, nhưng từ thế kỷ thứ VII lại gắn bó chặt chẽ với Phật giáo Trung Quốc chuyển theo xu hướng Thiền tông, kết hợp với nhiều yếu tố Tĩnh độ và Mật giáo. Tam giáo cùng tồn tại, ít xung khắc mà thường khi lại kết hợp với nhau. Trong đó Nho giáo giữ địa vị chi phối nhiều mặt. Khi nói đến “Hội nhập tam giáo” - nó là một xu hướng mạnh của tư tưởng Việt Nam vào thế kỷ XVIII. Theo đó, các tầng lớp trí thức Nho học, lực lượng hộ trì tư tưởng Nho gia thời kỳ này có những hoạt động thực tiễn và thảo luận tư tưởng có phần xa rời tinh thần của Nho gia chính thống, dung hợp Phật Đạo. Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước TaNXB Trung Bắc Tân Văn 1935Trần Văn Giáp32 TrangFile PDF-SCAN
Đời Người Giải Thoát - Nguyễn Kim Muôn (NXB Đức Lưu Phương 1935)
"Long Vân Tự" gia định, sư Nguyễn Kim Muôn cúi thưa: Vì có nhiều người hỏi và viết thư lại rằng tại sao tôi đã gây nên một trận bút chiến, mà không thấy tôi trả lời trên mặt báo, thì tôi cúi xin thưa: Tuy tôi không trả lời trên mặt báo, chớ tôi hằng giữ trọn cuộc bút chiến luôn luôn, dầu bút chiến tới già, tôi cũng xin sẵn lòng hầu đáp, nghĩa là tôi cố ý muốn mời cả thảy tôn giáo, lúc này mình cũng nên đem cái giáo lý của mình trải ra trên mặt báo cho bá tánh tường lãm, được sau khi kết cuộc, nhơn sanh có thể lựa lấy một cái mà tu thân vậy mới biết cái nào thật giả, vì đạo thì có một. Đời Người Giải ThoátNXB Đức Lưu Phương 1935Nguyễn Kim Muôn22 TrangFile PDF-SCAN
Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác Ái (NXB Bảo Tồn 1933) - Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)
Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật. Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác ÁiNXB Bảo Tồn 1933Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)52 TrangFile PDF-SCAN
Hiếu Đễ Liêm Tiết (Kinh Khuyến Thiện) - Đinh Công Chánh (NXB An Hà 1931)
Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là một quyển sách khuyến thiện đệ nhất trong kho tàng kinh điển của Đạo gia, được Ấn Quang Đại Sư hết sức tán thán. Ấn Quang Đại Sư một đời cung kính ấn tống Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, ước khoảng có hơn ba triệu bản. Hơn nữa Lý Bỉnh Nam cư sĩ, Tịnh Không Lão Pháp Sư cũng đều khích lệ thế nhân “khuyến đọc, khuyến hành, khuyến in, khuyến giảng”. Quyển sách này cùng với Đệ Tử Quy, Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh là ba căn bản của Nho-Thích-Đạo, bất luận là ai cũng phải từ ba căn bản này mà học tập vun bồi cội rễ, như thế mới có thể đạt được thành tựu chân thật trong một đời. Hiếu Để Liêm Tiết-Khuyến Thiện KinhNXB An Hà 1931Đinh Công Chánh83 TrangFile PDF-SCAN