Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo - Vật tổ và cấm kỵ

Văn hoá và tôn giáo là những vấn đề vô cùng phức tạp và rông lớn, tác động sâu xa tới toàn bộ đời sống xã hội, tới ý thức, lối sống và nhân cách cá nhân của mọi thành viên. Do vậy, chúng là đối tượng nghiên cứu có tính chất bao trùm lên toàn bộ các khoa học xã hội và nhân văn. Học thuyết Marx với phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã có cống hiến to lớn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các khái niệm đó. Tính đúng đắn của học thuyết Marx, đặc biệt là các công trình của F. Engels, là chỉ ra một cách khoa học và thuyết phục những cơ sở lao động-kinh tế của việc hình thành ý thức xã hội, lâu đài văn hoá, tín ngưỡng, các phong tục tập quán và mối tương quan giữa ý thức xã hội với nhân cách cá nhân. Chủ nghĩa Marx nhìn nhận các hiện tương xã hội đó như là kết quả của hành động có ý thức của con người. Tuy nhiên, hành động của con người, đặc biệt là hành vi của các cá nhân, không phải chỉ được điều khiển bởi ý thức, mà có khi nó còn bị thúc đẩy bởi các động lực vô thức nằm sâu trong tận đáy tâm thức của con người, cái đôi khi được đồng nhất với bản năng.

Văn hoá và tôn giáo là những vấn đề vô cùng phức tạp và rông lớn, tác động sâu xa tới toàn bộ đời sống xã hội, tới ý thức, lối sống và nhân cách cá nhân của mọi thành viên. Do vậy, chúng là đối tượng nghiên cứu có tính chất bao trùm lên toàn bộ các khoa học xã hội và nhân văn. Học thuyết Marx với phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã có cống hiến to lớn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các khái niệm đó. Tính đúng đắn của học thuyết Marx, đặc biệt là các công trình của F. Engels, là chỉ ra một cách khoa học và thuyết phục những cơ sở lao động-kinh tế của việc hình thành ý thức xã hội, lâu đài văn hoá, tín ngưỡng, các phong tục tập quán và mối tương quan giữa ý thức xã hội với nhân cách cá nhân. Chủ nghĩa Marx nhìn nhận các hiện tương xã hội đó như là kết quả của hành động có ý thức của con người. Tuy nhiên, hành động của con người, đặc biệt là hành vi của các cá nhân, không phải chỉ được điều khiển bởi ý thức, mà có khi nó còn bị thúc đẩy bởi các động lực vô thức nằm sâu trong tận đáy tâm thức của con người, cái đôi khi được đồng nhất với bản năng.

Với tư cách một học thuyết duy vật biện chứng và lịch sử được xây dựng trên cơ sở các thành tựu mới nhất của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn đương thời, nó thừa nhận tiến hoá luận của Darwin, tiếp thu và kế thừa lí thuyết văn hoá - nhân học của nhà nhân học Mĩ H. Morgan, chủ nghĩa Marx không phủ nhận cơ sở vật chất sinh học của con người, như Marx đã từng chỉ dẫn: "Giải phẫu học về con người là cái chìa khoá cho giải phẫu học về con khỉ", cho nên nó cũng không coi thường bản năng và vô thức. Chỉ có điều, do một số nhà lí luận sau này bởi nhiều lí do khác nhau, đã tuyệt đối hoá mặt ý thức mà xem nhẹ việc nghiên cứu vô thức và tâm lí cá nhân. Mảnh đất quan trọng và thiết thân ấy, do vậy, trong một thời kì dài hàng thế kỉ đã là nơi tung hoành của các trường phái tâm lí học ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu và Bắc Mỹ, mà trung tâm của họ là phân tâm học (Psychanalyse) với đại biểu điển hình là Sigmund Freud được nhiều người xem là cha đẻ của phân tâm học, một người mà tác phẩm của mình từng được coi là "cấm kị", không được phổ biến ở một số nước trong thời kì chiến tranh lạnh. Trong lịch sử hình thành và phát triển của phân tâm học, người ta thấy nó quan tâm trước hết đến bệnh lí tâm thần và đời sống vô thức của cá nhân, rồi sau đó mới có bước chuyển di sang lĩnh vực đời sống xã hội. Thuật ngữ phân tâm học (Psychoanalyse) xuất hiện bằng tiếng pháp lần đầu tiên năm 1896 trong một báo cáo của Freud. Thời kì đó người ta hiểu nó như một liệu pháp y học gọi là "liên tưởng tự do" (freie assoziation). Rồi sau đó đã bành trướng thành một phương pháp thời thượng sang nhiều lĩnh vực khác của các khoa học tinh thần. Các hiện tượng xã hội được phân tích truy nguyên theo các yếu tố bản năng vô thức là những cái được di truyền từ loài thú đến loài người nguyên thuỷ và tồn tại mãi cho đến con người hiện đại. Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi nguyên uỷ của bệnh tâm thần cá nhân và những nỗi đau đớn của họ, phương pháp phân tâm học cũng quan tâm đến sự tác động của các bối cảnh xã hội thông qua các câu chuyện do người bệnh kể lại. Những nhân tố xã hội ấy do vậy cũng làm thành cơ sở của phân tâm học. Vấn đề cội nguồn của văn hoá và của tôn giáo hiển nhiên chỉ được đề cập đến trong các giai đoạn phát triển tương đối muộn của phân tâm học, một mặt phía chủ quan, khi mà nó tin rằng có thể vận dụng qui luật sinh lí - tâm thần cá nhân để giải thích được các hiện tượng xã hội quan trọng như vấn đề truyền thống, phong tục tập quán, tôn giáo và văn hoá của các dân tộc. Mặt khác, sự ra đời của các tác phẩm phân tâm học về xã hội cũng là sản phẩm bởi tác động của các bối cảnh lịch sử của xã hội đương thời. Các nguồn tư liệu gần đây cho thấy Freud, Adler cũng như nhiều nhà phân tâm học hàng đầu khác cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 đã có những quan hệ chặt chẽ với phong trào công nhân châu Âu dưới sự lãnh đạo của những người xã hội dân chủ theo tư tưởng Mác-xít. Thậm chí bản thân một số nhà phân tâm học đồng thời là lãnh tụ của các đảng phái xã hội dân chủ, như A. Adler, H. Heller, C. Furtmueller, D.-E. Openheim. Bản thân Freud cũng như nhiều nhà phân tâm học khác tỏ ra tán thành quan điểm tâm lí hoc duy vật Mác-xít. Vật tổ và cấm kị (Totem und Tabu) là tác phẩm quan trọng nhất của Freud nói riêng và của phân tâm học nói chung về nguồn gốc của văn hoá và tín ngưỡng. Ngay tác phẩm cuối cùng Moise và tôn giáo nhất thần (1939) cũng như Tâm lý học đại chúng và phân tích cái tôi (1921) đều xây dựng trên cơ sở Vật tổ và cấm kị. Phải chăng đó là sự ngoan cố của Freud, cái đã cho phép ông bám chắc các luận đề của mình, hay phải chăng những lý thuyết ông phát minh trong đó chính là những viên đá tảng quan yếu cho văn hoá luận phân tâm học? Tác phẩm này được chính Freud xem là "thử nghiệm đầu tiên (...) trong vận dụng các quan niệm và kết quả nghiên cứu của phân tâm học vào các vấn đề chưa sáng tỏ của tâm lí hoc dân tộc", và đối với độc giả thì nó "đáp ứng mối quan tâm của một phạm vi rộng lớn hơn của những người có văn hóa, nhưng thực ra chúng chỉ có thể được hiểu và phân định bởi một số ít ỏi nhất mà với họ phân tâm học không còn xa lạ nữa. Nó ra đời trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh nhân tâm thần của chính Freud, các công trình khảo cứu nhân chủng học và văn hóa học của nhiều học giả, đặc biệt là Frazer, và ít nhiều chịu kích thích trực tiếp từ tác phẩm Những biến hoá và biểu tượng của dục tính của nhà phân tâm học trẻ C-G. Jung, môn đệ của ông. Nhưng tác phẩm của Freud có sức khái quát hoá hơn hẳn và mang tính duy vật cao.

Với tư cách một học thuyết duy vật biện chứng và lịch sử được xây dựng trên cơ sở các thành tựu mới nhất của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn đương thời, nó thừa nhận tiến hoá luận của Darwin, tiếp thu và kế thừa lí thuyết văn hoá - nhân học của nhà nhân học Mĩ H. Morgan, chủ nghĩa Marx không phủ nhận cơ sở vật chất sinh học của con người, như Marx đã từng chỉ dẫn: "Giải phẫu học về con người là cái chìa khoá cho giải phẫu học về con khỉ", cho nên nó cũng không coi thường bản năng và vô thức. Chỉ có điều, do một số nhà lí luận sau này bởi nhiều lí do khác nhau, đã tuyệt đối hoá mặt ý thức mà xem nhẹ việc nghiên cứu vô thức và tâm lí cá nhân. Mảnh đất quan trọng và thiết thân ấy, do vậy, trong một thời kì dài hàng thế kỉ đã là nơi tung hoành của các trường phái tâm lí học ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu và Bắc Mỹ, mà trung tâm của họ là phân tâm học (Psychanalyse) với đại biểu điển hình là Sigmund Freud được nhiều người xem là cha đẻ của phân tâm học, một người mà tác phẩm của mình từng được coi là "cấm kị", không được phổ biến ở một số nước trong thời kì chiến tranh lạnh.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của phân tâm học, người ta thấy nó quan tâm trước hết đến bệnh lí tâm thần và đời sống vô thức của cá nhân, rồi sau đó mới có bước chuyển di sang lĩnh vực đời sống xã hội. Thuật ngữ phân tâm học (Psychoanalyse) xuất hiện bằng tiếng pháp lần đầu tiên năm 1896 trong một báo cáo của Freud. Thời kì đó người ta hiểu nó như một liệu pháp y học gọi là "liên tưởng tự do" (freie assoziation). Rồi sau đó đã bành trướng thành một phương pháp thời thượng sang nhiều lĩnh vực khác của các khoa học tinh thần. Các hiện tượng xã hội được phân tích truy nguyên theo các yếu tố bản năng vô thức là những cái được di truyền từ loài thú đến loài người nguyên thuỷ và tồn tại mãi cho đến con người hiện đại. Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi nguyên uỷ của bệnh tâm thần cá nhân và những nỗi đau đớn của họ, phương pháp phân tâm học cũng quan tâm đến sự tác động của các bối cảnh xã hội thông qua các câu chuyện do người bệnh kể lại. Những nhân tố xã hội ấy do vậy cũng làm thành cơ sở của phân tâm học.

Vấn đề cội nguồn của văn hoá và của tôn giáo hiển nhiên chỉ được đề cập đến trong các giai đoạn phát triển tương đối muộn của phân tâm học, một mặt phía chủ quan, khi mà nó tin rằng có thể vận dụng qui luật sinh lí - tâm thần cá nhân để giải thích được các hiện tượng xã hội quan trọng như vấn đề truyền thống, phong tục tập quán, tôn giáo và văn hoá của các dân tộc. Mặt khác, sự ra đời của các tác phẩm phân tâm học về xã hội cũng là sản phẩm bởi tác động của các bối cảnh lịch sử của xã hội đương thời. Các nguồn tư liệu gần đây cho thấy Freud, Adler cũng như nhiều nhà phân tâm học hàng đầu khác cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 đã có những quan hệ chặt chẽ với phong trào công nhân châu Âu dưới sự lãnh đạo của những người xã hội dân chủ theo tư tưởng Mác-xít. Thậm chí bản thân một số nhà phân tâm học đồng thời là lãnh tụ của các đảng phái xã hội dân chủ, như A. Adler, H. Heller, C. Furtmueller, D.-E. Openheim. Bản thân Freud cũng như nhiều nhà phân tâm học khác tỏ ra tán thành quan điểm tâm lí hoc duy vật Mác-xít.

Vật tổ và cấm kị (Totem und Tabu) là tác phẩm quan trọng nhất của Freud nói riêng và của phân tâm học nói chung về nguồn gốc của văn hoá và tín ngưỡng. Ngay tác phẩm cuối cùng Moise và tôn giáo nhất thần (1939) cũng như Tâm lý học đại chúng và phân tích cái tôi (1921) đều xây dựng trên cơ sở Vật tổ và cấm kị. Phải chăng đó là sự ngoan cố của Freud, cái đã cho phép ông bám chắc các luận đề của mình, hay phải chăng những lý thuyết ông phát minh trong đó chính là những viên đá tảng quan yếu cho văn hoá luận phân tâm học? Tác phẩm này được chính Freud xem là "thử nghiệm đầu tiên (...) trong vận dụng các quan niệm và kết quả nghiên cứu của phân tâm học vào các vấn đề chưa sáng tỏ của tâm lí hoc dân tộc", và đối với độc giả thì nó "đáp ứng mối quan tâm của một phạm vi rộng lớn hơn của những người có văn hóa, nhưng thực ra chúng chỉ có thể được hiểu và phân định bởi một số ít ỏi nhất mà với họ phân tâm học không còn xa lạ nữa. Nó ra đời trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh nhân tâm thần của chính Freud, các công trình khảo cứu nhân chủng học và văn hóa học của nhiều học giả, đặc biệt là Frazer, và ít nhiều chịu kích thích trực tiếp từ tác phẩm Những biến hoá và biểu tượng của dục tính của nhà phân tâm học trẻ C-G. Jung, môn đệ của ông. Nhưng tác phẩm của Freud có sức khái quát hoá hơn hẳn và mang tính duy vật cao.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 (Enrique Barrios)
Thật không phải dễ dàng để viết một quyển sách khi bạn không phải là một nhà văn, thậm chí còn khó khăn hơn nếu bạn vẫn còn là một đứa trẻ. Nhưng tôi phải làm điều đó theo lời yêu cầu của một người bạn đến từ các ngôi sao. Tên bạn ấy là Ami. Tôi xin kể lại những kinh nghiệm mà tôi đã may mắn khi gặp người bạn ấy. Bạn ấy giải thích với tôi rằng trong thế giới tiên tiến như của bạn ấy, “người lớn” hay “người trưởng thành” có nghĩa là “người mà bị mất liên lạc với cuộc sống kỳ diệu,” thế nên những “người trưởng thành” thì chỉ mười lăm tuổi và “trẻ con” thì đến cả trăm tuổi. Bạn ấy cũng cảnh báo với tôi rằng “người lớn” đã không mấy quan tâm thông tin trong sách này bởi vì họ dễ tin vào những điều kinh khủng, ngay cả khi điều đó sai, hơn là họ tin vào điều những kỳ diệu thậm chí khi điều đó là sự thật. Vì vậy, sẽ không có vấn đề gì khi bạn ấy đề nghị tôi nên kể rằng tất cả chỉ là do một sự ngẫu hứng để tôi có thể viết lên một câu chuyện dành cho trẻ con. Tìm mua: Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 TiKi Lazada Shopee Thế nên, điều tôi sắp kể ra ở đây. Đây là một câu chuyện … CẢNH BÁO (Hướng dẫn viết bởi người lớn) Xin đừng đọc sách này, nếu bạn không thích. Xin lỗi, nhưng những gì sắp kể dưới đây là Điều kỳ diệu “… và họ sẽ dùng thanh kiếm của họ đánh vào lưỡi cày, và thanh giáo của họ sẽ làm mẻ lưỡi mác: các quốc gia sẽ không nâng kiếm đánh nhau nữa, họ cũng sẽ không học chiến tranh nữa “ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CUỘC GẶP GỠ ĐẦU TIÊN CHƯƠNG 2 CẬU BÉ JIM BIẾT BAY CHƯƠNG 3 ĐỪNG LO LẮNG CHƯƠNG 4 CẢNH SÁT CHƯƠNG 5 BẮT CÓC NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH CHƯƠNG 6 CÂU HỎI VỀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 7 BỊ PHÁT HIỆN CHƯƠNG 8 OPHIR! CHƯƠNG 9 LUẬT CĂN BẢN CỦA VŨ TRỤ CHƯƠNG 10 TÌNH BẰNG HỮU GIỮA CÁC HÀNH TINH CHƯƠNG 11 DƯỚI NƯỚC CHƯƠNG 12 THỜI ĐẠI MỚI CHƯƠNG 13 CÔNG CHÚA TRỜI XANH CHƯƠNG 14 CHO ĐẾN KHI CHÚNG TÔI GẶP NHAUĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 PDF của tác giả Enrique Barrios nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 (Enrique Barrios)
Thật không phải dễ dàng để viết một quyển sách khi bạn không phải là một nhà văn, thậm chí còn khó khăn hơn nếu bạn vẫn còn là một đứa trẻ. Nhưng tôi phải làm điều đó theo lời yêu cầu của một người bạn đến từ các ngôi sao. Tên bạn ấy là Ami. Tôi xin kể lại những kinh nghiệm mà tôi đã may mắn khi gặp người bạn ấy. Bạn ấy giải thích với tôi rằng trong thế giới tiên tiến như của bạn ấy, “người lớn” hay “người trưởng thành” có nghĩa là “người mà bị mất liên lạc với cuộc sống kỳ diệu,” thế nên những “người trưởng thành” thì chỉ mười lăm tuổi và “trẻ con” thì đến cả trăm tuổi. Bạn ấy cũng cảnh báo với tôi rằng “người lớn” đã không mấy quan tâm thông tin trong sách này bởi vì họ dễ tin vào những điều kinh khủng, ngay cả khi điều đó sai, hơn là họ tin vào điều những kỳ diệu thậm chí khi điều đó là sự thật. Vì vậy, sẽ không có vấn đề gì khi bạn ấy đề nghị tôi nên kể rằng tất cả chỉ là do một sự ngẫu hứng để tôi có thể viết lên một câu chuyện dành cho trẻ con. Tìm mua: Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 TiKi Lazada Shopee Thế nên, điều tôi sắp kể ra ở đây. Đây là một câu chuyện … CẢNH BÁO (Hướng dẫn viết bởi người lớn) Xin đừng đọc sách này, nếu bạn không thích. Xin lỗi, nhưng những gì sắp kể dưới đây là Điều kỳ diệu “… và họ sẽ dùng thanh kiếm của họ đánh vào lưỡi cày, và thanh giáo của họ sẽ làm mẻ lưỡi mác: các quốc gia sẽ không nâng kiếm đánh nhau nữa, họ cũng sẽ không học chiến tranh nữa “ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CUỘC GẶP GỠ ĐẦU TIÊN CHƯƠNG 2 CẬU BÉ JIM BIẾT BAY CHƯƠNG 3 ĐỪNG LO LẮNG CHƯƠNG 4 CẢNH SÁT CHƯƠNG 5 BẮT CÓC NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH CHƯƠNG 6 CÂU HỎI VỀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 7 BỊ PHÁT HIỆN CHƯƠNG 8 OPHIR! CHƯƠNG 9 LUẬT CĂN BẢN CỦA VŨ TRỤ CHƯƠNG 10 TÌNH BẰNG HỮU GIỮA CÁC HÀNH TINH CHƯƠNG 11 DƯỚI NƯỚC CHƯƠNG 12 THỜI ĐẠI MỚI CHƯƠNG 13 CÔNG CHÚA TRỜI XANH CHƯƠNG 14 CHO ĐẾN KHI CHÚNG TÔI GẶP NHAUĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ami - Cậu Bé Của Các Vì Sao - Quyển 1 PDF của tác giả Enrique Barrios nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khám Phá Thế Giới Tâm Linh (Gary Zukav)
MỤC LỤC Lời giới thiệu LỜI TÁC GIẢ PHẦN MỘT: DẪN NHẬP 1: Sự tiến hóa Tìm mua: Khám Phá Thế Giới Tâm Linh TiKi Lazada Shopee 2: Luật nhân - quả 3: Lòng sùng kính 4: Trái tim nội tâm PHẦN HAI: SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG DẠNG THỨC PHI VẬT CHẤT 5: Trực giác 6: Ánh sáng 7: Ý định và sức mạnh ý chí 8: Ý định và sự tạo lập thực tại cuộc sống PHẦN BA: TRÁCH NHIỆM 9: Sự lựa chọn 10: Thói nghiện ngập 11: Mối quan hệ hợp tác tâm linh 12: Linh hồn PHẦN BỐN: UY LỰC THẬT SỰ 13: Tâm lý học 14: Ảo tưởng 15: Sức mạnh nội tâm 16: Lòng tin cậy PHỤ LỤC NHỮNG PHÁT HIỆN KỲ LẠ VỀ NƯỚC MỤC LỤC Lời giới thiệu LỜI TÁC GIẢ PHẦN MỘT: DẪN NHẬP 1: Sự tiến hóa 2: Luật nhân - quả 3: Lòng sùng kính 4: Trái tim nội tâm PHẦN HAI: SỰ HÌNH THÀNH NHỮNG DẠNG THỨC PHI VẬT CHẤT 5: Trực giác 6: Ánh sáng 7: Ý định và sức mạnh ý chí 8: Ý định và sự tạo lập thực tại cuộc sống PHẦN BA: TRÁCH NHIỆM 9: Sự lựa chọn 10: Thói nghiện ngập 11: Mối quan hệ hợp tác tâm linh 12: Linh hồn PHẦN BỐN: UY LỰC THẬT SỰ 13: Tâm lý học 14: Ảo tưởng 15: Sức mạnh nội tâm 16: Lòng tin cậy PHỤ LỤC Lời giới thiệu Bằng những trải nghiệm sống động từ chính cuộc đời mình, cùng với đầu óc khoa học cởi mở, tiếp thu cả những tinh hoa triết lý phương Đông và phương Tây, tác giả Gary Zukav muốn chia sẻ với mọi người những hiểu biết về thế giới nội tâm của con người qua một cách nhìn khác, “nhận thức đa giác quan”(multisensory perception)- một cách nhìn mà ai cũng cảm giác là có thật, nhưng chúng ta còn hiểu biết về nó rất lờ mờ và trước đây chưa ai có thể gọi tên hay mô tả một cách cụ thể. Lâu nay, khái niệm tâm linh (spirituality)thường mang đậm sắc màu huyền hoặc, kỳ bí. Nhắc đến tâm linh, chúng ta lập tức nghĩ đến linh hồn, sự táisinh, Nhân - Quả, Nguồn Năng lượng Tối cao,… như nguồn dữ liệu sẵn có bên trong tiềm thức. Song chúng ta chưa hiểu hết những triết lý tuyệt vời này, ý nghĩa quan trọng của chúng đối với một cuộc sống bình an, hạnh phúc, viên mãn - củng cố sức mạnh đích thực, sức mạnh nội tâm. Đôi khi chúng ta cũng tin, nhưng chỉ là một niềm tin… mù quáng. Đó là lý do vì sao con người vẫn còn nếm trải những đau khổ trong cuộc sống. Cho đến bây giờ, chúng ta vẫn chỉ hiểu biết về cuộc sống qua những gì “mắt thấy, tai nghe” (thông tin từ năm giác quan cung cấp), và tin tưởng vào điều đó. Kết cục là dẫn đến chiến tranh, những cuộc tranh đoạt, đấu đá, tranh giành, gây tổn thương cho nhau,… nhằm kiểm soát, thao túng - một hình thức phô trương uy lực, mà theo tác giả, đó chỉ là sức mạnh ngoại hiện (external power), vốn mong manh, chóng đến rồi cũng nhanh ai! Bên cạnh đó, cuộc sống vẫn tồn tại những điều không thể lý giải được bằng những quan sát, tìm hiểu từ các giác quan. Dù cho con người là loài tiến hóa bậc nhất trên thế giới này thì đa số chúng ta hiện cũng chỉ dừng lại ở nhận thức năm giác quan hạn hẹp. Chúng ta không thừa nhận một cách nghiêm túc sự tồn tại của những linh cảm, tiếng nói trực giác, tác dụng chữa lành của dòng năng lượng yêu thương, trắc ẩn,… Nhưng theo dòng chảy chung của Vũ Trụ, chúng ta đang tiến hóa trở thành con người nhận thức đa giác quan (multisensory human beings). Cùng với sự đóng góp của những bộ óc kiệt xuất của nhân loại như: Isaac Newton, Albert Einstein,… với những học thuyết đã trở thành nền tảng cho khoa học đến tận ngày nay, con người dần vén mở bức màn bí ẩn của tâm linh qua những khám phá khoa học. First News thực hiện việc mua bản quyền và chuyển ngữ tác phẩm Khám phá Thế giới Tâm linh (The Seat of the Soul), và tiếp theo là Những câu chuyện Tâm linh (The Soul Stories), của tác giả Gary Zukav với mục đích chia sẻ với độc giả Việt Nam một cái nhìn về những bí ẩn của thế giới nội tâm thông qua các phương pháp tiếp cận khoa học. Trong quá trình biên dịch, chúng tôi đã bổ sung vào quyển sách nhiều chú thích nhằm làm rõ hơn các vấn đề về lịch sử, khoa học, tôn giáo… mà đôi khi tác giả trình bày còn khá vắn tắt trong tác phẩm của mình. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. -First NewsĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khám Phá Thế Giới Tâm Linh PDF của tác giả Gary Zukav nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tự Chữa Lành (Nhiều Tác Giả)
Đôi dòng chia sẻ SỰ BẤT TỬ LÀ TỰ NHIÊN TÂM TRÍ VÀ CƠ THỂ LÀ MỘT SỨC KHỎE TOÀN DIỆN BÀI THUỐC RUNG ĐỘNG Tìm mua: Tự Chữa Lành TiKi Lazada Shopee “SỰ ĐƠN GIẢN LÀ CON ĐƯỜNG” LUÂN XA - TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG TIN VÀO CƠ THỂ CÂN BẰNG CẢM XÚC LÀ CHÌA KHÓA SỨC MẠNH CỦA TÂM TRÍ GIA TĂNG Ý NGHĨ TÍCH CỰC CƠ THỂ VÀ TÂM TRÍ LIÊN KẾT VỚI NHAU CÁI NHÌN TỔNG QUAN VỀ CON NGƯỜI PHƯƠNG PHÁP SỐNG NHẸ NHÀNG CÁC NGUYÊN TẮC CUỘC SỐNG CHÚNG TA LÀ MỘT THỰC THỂ TÂM LINH NGÀNH SINH HỌC MỚI MỌI THỨ ĐỀU LÀ NĂNG LƯỢNG HÀO QUANG XUNG QUANH CON NGƯỜI LUÂN XA BIỂU HiỆN CỦA Ý THỨC PRANA, THỨC ĂN CỦA CHÚA KHOA HỌC VÀ NĂNG LƯỢNG CƠ THỂ NĂNG LƯỢNG CHỮA LÀNH NẰM TRONG BẢN THÂN TẬN HƯỞNG SỨC KHỎE CHỮA BỆNH BẰNG NĂNG LƯỢNG THIỀN ĐỊNH, CÁCH TỐT NHẤT THIỀN ĐỊNH ĐỂ CHỮA LÀNH RUNG ĐỘNG CHỮA LÀNH - BÀI THUỐC CỦA THỜI ĐẠI MỚI NGHIỆP VÀ NHỮNG NGHẼN TẮC TÂM LINH ĂN CHAY LÀ HOÀN TOÀN BỔ DƯỠNG Đôi dòng chia sẻ Chào bạn thân mến, cũng là những vị thầy và cũng là những bậc đồng sáng tạo. Trong mỗi con người là một vị thầy, có rất nhiều người đã đánh thức vị thầy trong chính mình, và cũng rất rất nhiều vị thầy vẫn còn ngủ yên chờ bạn đánh thức chính mình và khi đó chúng ta biết rằng chúng ta là những bậc sáng tạo ra hiện thực, ra số phận và sáng tạo vũ trụ này. Cuốn sách nhỏ, khiêm tốn bạn cầm trên tay đã CHUYỂN HÓA cuộc đời của tôi và hàng triệu người. Sự chuyển hóa diễn ra trong thầm lặng, không ồn ào, đầy kiên nhẫn, đầy nhẫn nại, đôi khi cũng rất đau đớn để rồi kết quả mở ra trong chính bạn là một con người không giới hạn và bạn tìm được câu trả lời hạnh phúc thật sự là gì và luôn thế nào để sống trong hạnh phúc. Những cuốn sách đầu tiên của dự án sách “Khoa học Tâm thức Thời đại” do công ty Sách Phương Nam, phong trào Tâm thức Kim Tự Tháp phối hợp cùng Nhà xuất bản Hồng Đức xuất bản. Những quyển sách Khoa học Tâm thức này chia sẻ những sự thật phát triển tâm linh từ những vị thầy đã khai sáng, đã có mặt và đang có mặt trên Trái đất. Quyển sách chứa đựng sự thông thái từ những vị thầy tâm linh nổi tiếng trên thế giới. Các tác giả là những diễn giả nổi tiếng trong lĩnh vực tâm linh. Họ là Minh Sư, là những con người kết nối với các thế giới tâm thức, những thực thể ánh sáng và kể lại cho chúng ta sự thật của họ mà thông qua đó bạn sẽ tìm ra những trải nghiệm cho chính mình. Khởi động cho loạt sách “Khoa học Tâm thức Thời đại” gồm 3 quyển: “Thiền định và tâm trí diệu kỳ”, “Không có cái chết” và “Tự chữa lành” là những kiến thức nền tảng mà bạn có thể đã biết hoặc chưa biết nhưng điều quan trọng mà tôi muốn nhắn gởi cho tất cả những bạn khi đang bước vào hành trình tìm về chính mình rằng: 1. Khi bạn tìm hiểu Kinh Thánh, Kinh Phật hay tất cả những giảng dạy của các bậc khai sáng trong quá khứ hãy mang hiểu biết đó đến thời điểm hiện tại của chính bạn lúc này, bây giờ. Thường rằng chúng ta hay mang chúng ta về quá khứ để rồi trở nên cứng nhắc và con đường phát triển tâm thức đôi khi có vẻ bí hiểm, khó khăn. Phát triển tâm thức (tâm linh) là con đường bạn trở về với bản chất của tình yêu và lòng trắc ẩn không giới hạn của chúng ta như là bản chất của vũ trụ. 2. Chúng ta đã bước vào giai đoạn “Địa cầu Mới” (Kỷ nguyên mới) mà năng lượng vũ trụ giúp mỗi người chúng ta hiểu biết nhanh hơn và sự thay đổi kỳ diệu này đang diễn ra từng giờ. Đây là thời điểm không còn sự khai sáng cá nhân mà là sự khai sáng tập thể. Hãy nắm bắt cơ hội khai sáng ngay trong lần sống này. Hãy sẵn sàng đón nhận một con người mới của bạn trong kỷ nguyên “Địa Cầu Mới”! Bùi Minh Tú Đồng Sáng Lập PSSM Việt Nam (Phong trào Tâm thức Kim Tự Tháp)Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tự Chữa Lành PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.