Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can

Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can của Đặng Hoàng Giang là tuyển tập bao gồm 26 bài viết ngắn chia làm 3 chủ đề: Cái tôi cá nhân trong xã hội hiện đại; Các vấn đề phát triển như môi trường, công lý và phân biệt giàu nghèo; Thực trạng văn hóa – xã hội đương đại.

Giới thiệu tác giả Đặng Hoàng Giang

Đặng Hoàng Giang là người Áo gốc Việt, tốt nghiệp kỹ sư tin học tại Đại học Công nghệ Ilmenau (Đức), bảo vệ tiến sĩ kinh tế phát triển tại Đại học Công nghệ Vienna (Áo). Anh trở về Việt Nam sau 20 năm sống và làm việc ở châu Âu.

Tiến sĩ Đặng Hoàng Giang là chuyên gia phát triển, nhà hoạt động xã hội và tác giả chính luận. Các hoạt động nghiên cứu và vận động chính sách của anh nhằm nâng cao chất lượng quản trị quốc gia, minh bạch, và tiếng nói của người dân. Anh nỗ lực mở rộng không gian xã hội dân sự, truyền bá tri thức, khuyến khích tư duy phản biện và xây dựng văn hóa tranh luận. Các bình luận xã hội của anh xuất phát từ các hiện tượng văn hóa, xã hội đương đại để chỉ ra những vấn đề liên quan đến bình đẳng, công lý và tương quan quyền lực trong xã hội.

Nội dung cuốn sách

Bắt đầu bằng hình ảnh cuộc thi marathon, khi ai ai cũng tung hô người chạm qua vạch đích đầu tiên, thì tác giả chỉ chú ý những con người cắn răng lê bước tiếp để chạy hết quãng đường thi dẫu người chiến thắng đã được xác định. Họ không từ bỏ. Họ đơn thuần bướng bỉnh và có thể hơi điên rồ.

Họ tiếp tục chỉ vì “bỏ cuộc” không phải là lựa chọn của họ.

Vẻ đẹp của người chạy marathon về chót giống câu chuyện của cô bé Ruby bang New Orleans (Mỹ) vào cuối những năm 1950, trong hoàn cảnh chính quyền ra quyết định xóa bỏ phân biệt chủng tộc, Ruby là học sinh da đen đầu tiên và duy nhất của trường vào năm đó. Ruby lúc ấy 6 tuổi, là bé con lớp 1. Suốt một năm sau đó, Ruby lủi thủi một mình, không có bạn chơi, chịu sự căm thù, giận dữ, gào thét, chửi rủa của đám đông da trắng, chỉ có cô giáo trẻ Barbara Henry đối xử với em bình thường, cô dạy em trong lớp học một thầy một trò. Gia đình Ruby gặp vô vàn khó khăn vì quyết định này. Nhưng, họ không từ bỏ. Họ không chuyển con gái họ đến một ngôi trường khác nơi các bạn da đen đang học với nhau.

Họ tiếp tục chỉ vì “như cũ” không phải là điều họ muốn.

Con người có xu hướng bị thu hút bởi những người xuất chúng và nổi tiếng, rồi rơi vào tâm lý chờ đợi, phó thác. Nếu bản thân mỗi người tự nhận thức, tự lựa chọn và cố gắng vì lựa chọn đó, như những người lê lết cuối đoàn marathon, như gia đình em Ruby, thì kết quả được tạo ra từ chính nổ lực của bản thân chứ không phải chờ đợi, nhòm ngó người khác nữa. Năm Ruby lên lớp 2, em được hòa nhập, trường bắt đầu chào đón những học sinh da đen khác. Những kẻ dù không chiến thắng nhưng vẫn cố gắng hoàn thành hết đường đua của mình, đó là những người đã chiến thắng chính cuộc chơi của bản thân.

Đây mới là những nhân tố cốt yếu tạo nên sự thay đổi dần dần tốt đẹp của xã hội.

Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can còn đề cập đến tâm lý đám đông và sự vận hành của nó, cũng chính là nguyên nhân sự thật đằng sau sự cuồng nộ đập phá quá khích của những người công nhân mà thường ngày vẫn hiền lành, chăm chỉ.

Một đám đông có những yếu tố đặc biệt. Một là, trong đám đông, các thành viên của nó vô danh, và cái vô danh đó đem lại cho mỗi người một sự an toàn và cảm giác được bảo vệ. Hai là, đám đông gây phấn khích. Ba là, đám đông đem lại cho các cá nhân trong nó cảm giác về quyền lực. Và cuối cùng, đám đông rùng rùng chuyển động và trăm người như một cùng làm một hành vi nào đó, khi họ được một sự kiện bất ngờ châm ngòi. Trong đám đông, con người dễ đánh mất bản thân.

Những đám đông “mới” ngày nay, như vụ công nhân xây dựng Thái Nguyên xô xát ở nhà máy Samsung, người dân Đồng Nai “hôi bia”, thanh niên Nghệ An “đánh hôi” kẻ trộm chó, hay là hình ảnh xấu xí gần đây nhất là đầu năm 2019, người dân Hà Nội đổ xô “hôi hoa” trước khách sạn JW Marriott khi Hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều lần thứ 2 vừa kết thúc… Là những đám đông nổi lên không quan điểm xã hội hay mục đích chính trị, họ phá phách một cách vô phương hướng và vô nghĩa. Họ không hề giống như những đám đông “cũ” năm 1945 – những con người ấy được vận động tham gia cách mạng, được phổ biến để xây dựng một ý thức hệ vững chắc vì nước vì dân.

Trong Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can, tác giả đã hoàn thành tốt vai trò của một nhà phê bình xã hội, và còn hơn thế nữa, là một nhà hoạt động xã hội đang xây dựng văn hóa tranh luận. Những phân tích của anh là sự kết hợp của tri thức uyên bác, luận cứ trùng trùng và một cái nhìn trực diện, đánh thẳng vào vấn đề.

Điều đặc biệt là anh thường dùng nghệ thuật viết ngược để đá xoáy các vấn đề, tạo nên các cuộc tranh luận mà tại đó, nếu mỗi người có thể mang tâm cầu thị để đưa ra ý kiến cá nhân, đồng thời tôn trọng người phát ngôn để phản biện, thì hướng giải quyết các nan đề của xã hội sẽ sáng hơn, tối ưu hơn.

Lẽ dĩ nhiên là tiến sĩ Đặng Hoàng Giang đã thành công, cuốn sách thật sự gây ra nhiều tranh cãi.

Review sách Bức Xúc Không Làm Ta Vô Can

Cách viết lạ quá. Lạ nhưng lại rất hay. Cái hay nằm ở việc tác giả luận những bài phê bình xh theo hướng học thuật. Phân tích từng khía cạnh xh với chiều sâu của kiến thức và khoa học. Tuy vậy lại ko khô khan mà cho chúng ta nhiều suy nghĩ và trăn trở. Quả thật, ẩn dưới từng lớp chữ là những dụ ý để ta đọc mà nhìn sâu hơn, ngẫm nhiều hơn, chứ ko đơn thuần là mặt con chữ đọc lên là thấy ngay đc ý nghĩa.

Qua đó, tôi nhận thấy sự nghiêm túc nhìn nhận của ông qua từng vấn đề. Cũng thấy đc tính nhân văn ‘lạnh lùng’ của ông qua từng câu chuyện, như nhà báo Đinh Đức Hoàng đã viết trong bài viết cuối, ‘chúng ta thiếu những con dao mổ lạnh, nằm trong những bàn tay ấm’. Tuy có một số bài viết tôi hơi mâu thuẫn với cách nhìn của tác giả như sự khốn cùng của tư duy triệu phú, những ‘hiểm hoạ’ bất ngờ khi gửi con đi du học..(theo ý tôi, tác giả có phần hơi khắt khe) nhưng vấn đề cũng chỉ là quan điểm mà thôi.

Mỗi người sẽ lựa chọn 1 cách nhìn khác nhau. Ko quan trọng ai đúng ai sai, chẳng có đúng sai ở đây mà đơn giản chỉ là sự khác biệt. Cách nhìn độc đáo của mỗi người là bài học khác cho người còn lại để họ có cái nhìn đa chiều hơn với trái tim rộng mở hơn. (Đức Khải)

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Tư Duy Tích Cực (Trish Summerfield)
TƯ DUYTÍCH CỰC BẠN CHÍNH LÀ NHỮNG GÌ BẠN NGHĨ! Tác giả: Trish Summerfield, Frederic Labarthe, Anthony Strano Chia sẻ: sachmienphi.org Dịch giả: Thu Vân - Hạnh Nguyên - Quỳnh Tâm Tư duy tích cực là một chủ đề rộng lớn, nên cần phải tiếp cận theo quan điểm tâm lý học nhân văn và phương pháp tâm sinh lý xã hội. Có thể góp một vài khía cạnh khái quát như sau: Tìm mua: Tư Duy Tích Cực TiKi Lazada Shopee 1. Về mặt sinh học, tư duy cũng như tất cả các hoạt động (activities) của con người, đều tiêu hao năng lượng (energy). Đây là dạng năng lượng tâm trí (psychoenergy), nó cũng bắt nguồn từ năng lượng vật chất (calorie) nhưng lại có khả năng tái tạo ra năng lượng. Tư duy tích cực sẽ hoạt hóa các chức năng sinh lý khác như hệ nội tiết, hệ miễn dịch và nhất là hoạt hóa các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters) như serotonine, dopamine (gây hưng phấn) hoặc oxytocin (gây khoái cảm tính dục)... Đến lượt mình, các tác nhân nội tiết, thần kinh nói trên lại hoạt hóa toàn bộ các chức năng khác, kể cả các hoạt động cơ bắp và hoạt động thần kinh trung ương trong đó có hoạt động trí não. Nhờ vậy, con người trở nên vui vẻ hơn, sảng khoái hơn, yêu đời, tự tin, sáng suốt và dễ dàng thực hiện những hành vi tích cực, có lợi cho bản thân và cho mọi người. Trái lại, tư duy tiêu cực chỉ làm tiêu hao năng lượng, gây ức chế các chức năng sinh lý khác như suy giảm các chất nội tiết, suy giảm chức năng của hệ miễn dịch (dễ bị lây bệnh/ung thư), các chất dẫn truyền bị ách tắc, dẫn tới làm tê liệt đời sống cảm xúc, trí tuệ, vận động. Tư duy tiêu cực (buồn rầu, thất vọng, hụt hẫng, chán đời, mất lòng tin v.v.) thường tạo ra một cái vòng luẩn quẩn, tiêu cực nọ kéo theo tiêu cực kia, cuối cùng dẫn tới trầm cảm (tê liệt mọi dạng cảm xúc, nhất là tê liệt chức năng vận động) và có thể dẫn đến kết cục bi thảm nhất là tự hủy hoại bản thân (tự sát) và làm tổn hại người khác (cuồng sát). 2. Về mặt tâm lý, tư duy tích cực là một bộ phận (lòng tự tin) giúp cá nhân tự khám phá ra tất cả những tiềm năng (potential) vô tận vốn ẩn chứa trong sâu thẳm mỗi con người. Nhờ năng lượng được hoạt hóa, được đánh thức (arousal), vô vàn tài năng được bộc lộ và có thể tạo ra vô vàn của cải cho xã hội. Những năng lực, khả năng, tài năng đó ta thường gọi là nội lực (inner resources), là điều kiện cốt lõi (chứ không phải yếu tố khách quan - nhờ vả, ỷ lại, vay mượn, xin xỏ, cầu may...) giúp con người tự vượt lên chính mình, vượt qua mọi thử thách, tự khẳng định và trở thành một nhân cách tự chủ, độc lập. Ngược lại, tư duy tiêu cực gây ức chế, tiến tới triệt tiêu mọi ước muốn, nhu cầu, mọi tiềm năng mà phần lớn không được nhận ra, không dám khám phá, khiến con người tự đánh mất lòng tự tin, lòng tự trọng, biến thành một nhân cách đầy mặc cảm, tự ti, sợ hãi, dồn nén, dao động, không tự quyết đoán, dễ bị áp lực từ mọi phía, trở thành một nhân cách lệ thuộc, một sinh thể ký sinh, tự đánh mất những phẩm chất đích thực của một con người. 3. Về mặt xã hội, tư duy tích cực là nguồn sáng tạo trong mỗi con người, là khả năng sáng tạo của mọi cá nhân. Nói cách khác, không có sáng tạo của từng cá nhân thì xã hội sẽ không tiến hóa (une société non évoluée), không phát triển, như đã từng diễn ra ở hầu hết những xã hội có một thể chế hoặc có xu hướng không tôn trọng, thậm chí triệt tiêu những sáng kiến cá nhân. Mặt khác, trong một cộng đồng xã hội, hay trong phạm vi hẹp như gia đình, những thành viên có tư duy tích cực sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh, một xã hội đầy tính nhân văn, giúp xã hội đó tự nó tạo ra sức mạnh đầy quyền lực và lấn át những tư duy tiêu cực, mà có thể sẽ không cần một sự can thiệp nào từ bên ngoài. Suy rộng ra, đó cũng là viễn cảnh (perspective) của cộng đồng thế giới được cả loài người mong ước trong thiên niên kỷ này. Ngược lại, những tư duy tiêu cực nếu cứ tồn tại ở đâu đó trong từng con người - từng cá nhân - không bị loại trừ hoặc hóa giải, sẽ có xu hướng phát triển thành một môi trường bệnh hoạn, làm xói mòn nhiều giá trị, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên năng lượng của loài người. Đặc biệt, tại những nơi mà tư duy tiêu cực chiếm ưu thế và trở thành chính thống như bạo lực, khủng bố, độc tài, dối trá, phân biệt chủng tộc... thì chúng sẽ biến thành nguồn gốc gây ra biết bao thảm họa. Chẳng hạn, trong môi trường gia đình, tư duy tiêu cực sinh ra nạn gia trưởng, bạo hành mà những thành viên dễ bị tổn thương nhất là phụ nữ và trẻ em. Vì vậy, việc tư duy tích cực và thực hành tư duy tích cực là điều cần thiết cho tất cả mọi người, mang lại lợi ích cho từng cá nhân, từng gia đình và cả cộng đồng thế giới. Đó là lý do tôi trân trọng giới thiệu đến các bạn cuốn sách quý giá này. Bác sĩ Đặng Phương Kiệt Vào năm 2001, khi lần đầu tiên gặp giáo sư Kiệt, tôi đã rất xúc động trước nghị lực và tình cảm mà ông dành cho cuộc đời, cho công việc giúp đỡ người Việt Nam nói chung và những người đang ở trong hoàn cảnh thử thách nói riêng. Nhiều lần, chúng tôi đã cùng nhau đi thăm các dự án của ông ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh. Tình yêu thương và mối quan tâm của ông dành cho con người ở những làng quê ấy thật dễ dàng nhận ra. Ông dành nhiều thời gian chú tâm lắng nghe những khó khăn và động viên sự nỗ lực của họ trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Sau lần gặp gỡ đó, giáo sư Kiệt đã nhiệt tình hỗ trợ cho những chương trình mà chúng tôi tập huấn tại Việt Nam, và ông trở thành người hướng dẫn, người cố vấn tuyệt vời cho công việc của chúng tôi. Vào cuối năm 2001, ông đã giúp chúng tôi tổ chức hội thảo lớn đầu tiên tại Việt Nam và đưa ra dự đoán rằng tất cả các quyển sách của chúng tôi sẽ được xuất bản bằng tiếng Việt để dễ dàng đến được với người dân Việt Nam. Mặc dù giáo sư Kiệt đã ra đi trước khi điều này xảy ra, nhưng tôi chắc chắn là ông sẽ hài lòng khi biết rằng những điều ông tiên đoán đã trở thành sự thật.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tư Duy Tích Cực PDF của tác giả Trish Summerfield nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tư Duy Tích Cực (Trish Summerfield)
TƯ DUYTÍCH CỰC BẠN CHÍNH LÀ NHỮNG GÌ BẠN NGHĨ! Tác giả: Trish Summerfield, Frederic Labarthe, Anthony Strano Chia sẻ: sachmienphi.org Dịch giả: Thu Vân - Hạnh Nguyên - Quỳnh Tâm Tư duy tích cực là một chủ đề rộng lớn, nên cần phải tiếp cận theo quan điểm tâm lý học nhân văn và phương pháp tâm sinh lý xã hội. Có thể góp một vài khía cạnh khái quát như sau: Tìm mua: Tư Duy Tích Cực TiKi Lazada Shopee 1. Về mặt sinh học, tư duy cũng như tất cả các hoạt động (activities) của con người, đều tiêu hao năng lượng (energy). Đây là dạng năng lượng tâm trí (psychoenergy), nó cũng bắt nguồn từ năng lượng vật chất (calorie) nhưng lại có khả năng tái tạo ra năng lượng. Tư duy tích cực sẽ hoạt hóa các chức năng sinh lý khác như hệ nội tiết, hệ miễn dịch và nhất là hoạt hóa các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters) như serotonine, dopamine (gây hưng phấn) hoặc oxytocin (gây khoái cảm tính dục)... Đến lượt mình, các tác nhân nội tiết, thần kinh nói trên lại hoạt hóa toàn bộ các chức năng khác, kể cả các hoạt động cơ bắp và hoạt động thần kinh trung ương trong đó có hoạt động trí não. Nhờ vậy, con người trở nên vui vẻ hơn, sảng khoái hơn, yêu đời, tự tin, sáng suốt và dễ dàng thực hiện những hành vi tích cực, có lợi cho bản thân và cho mọi người. Trái lại, tư duy tiêu cực chỉ làm tiêu hao năng lượng, gây ức chế các chức năng sinh lý khác như suy giảm các chất nội tiết, suy giảm chức năng của hệ miễn dịch (dễ bị lây bệnh/ung thư), các chất dẫn truyền bị ách tắc, dẫn tới làm tê liệt đời sống cảm xúc, trí tuệ, vận động. Tư duy tiêu cực (buồn rầu, thất vọng, hụt hẫng, chán đời, mất lòng tin v.v.) thường tạo ra một cái vòng luẩn quẩn, tiêu cực nọ kéo theo tiêu cực kia, cuối cùng dẫn tới trầm cảm (tê liệt mọi dạng cảm xúc, nhất là tê liệt chức năng vận động) và có thể dẫn đến kết cục bi thảm nhất là tự hủy hoại bản thân (tự sát) và làm tổn hại người khác (cuồng sát). 2. Về mặt tâm lý, tư duy tích cực là một bộ phận (lòng tự tin) giúp cá nhân tự khám phá ra tất cả những tiềm năng (potential) vô tận vốn ẩn chứa trong sâu thẳm mỗi con người. Nhờ năng lượng được hoạt hóa, được đánh thức (arousal), vô vàn tài năng được bộc lộ và có thể tạo ra vô vàn của cải cho xã hội. Những năng lực, khả năng, tài năng đó ta thường gọi là nội lực (inner resources), là điều kiện cốt lõi (chứ không phải yếu tố khách quan - nhờ vả, ỷ lại, vay mượn, xin xỏ, cầu may...) giúp con người tự vượt lên chính mình, vượt qua mọi thử thách, tự khẳng định và trở thành một nhân cách tự chủ, độc lập. Ngược lại, tư duy tiêu cực gây ức chế, tiến tới triệt tiêu mọi ước muốn, nhu cầu, mọi tiềm năng mà phần lớn không được nhận ra, không dám khám phá, khiến con người tự đánh mất lòng tự tin, lòng tự trọng, biến thành một nhân cách đầy mặc cảm, tự ti, sợ hãi, dồn nén, dao động, không tự quyết đoán, dễ bị áp lực từ mọi phía, trở thành một nhân cách lệ thuộc, một sinh thể ký sinh, tự đánh mất những phẩm chất đích thực của một con người. 3. Về mặt xã hội, tư duy tích cực là nguồn sáng tạo trong mỗi con người, là khả năng sáng tạo của mọi cá nhân. Nói cách khác, không có sáng tạo của từng cá nhân thì xã hội sẽ không tiến hóa (une société non évoluée), không phát triển, như đã từng diễn ra ở hầu hết những xã hội có một thể chế hoặc có xu hướng không tôn trọng, thậm chí triệt tiêu những sáng kiến cá nhân. Mặt khác, trong một cộng đồng xã hội, hay trong phạm vi hẹp như gia đình, những thành viên có tư duy tích cực sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh, một xã hội đầy tính nhân văn, giúp xã hội đó tự nó tạo ra sức mạnh đầy quyền lực và lấn át những tư duy tiêu cực, mà có thể sẽ không cần một sự can thiệp nào từ bên ngoài. Suy rộng ra, đó cũng là viễn cảnh (perspective) của cộng đồng thế giới được cả loài người mong ước trong thiên niên kỷ này. Ngược lại, những tư duy tiêu cực nếu cứ tồn tại ở đâu đó trong từng con người - từng cá nhân - không bị loại trừ hoặc hóa giải, sẽ có xu hướng phát triển thành một môi trường bệnh hoạn, làm xói mòn nhiều giá trị, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên năng lượng của loài người. Đặc biệt, tại những nơi mà tư duy tiêu cực chiếm ưu thế và trở thành chính thống như bạo lực, khủng bố, độc tài, dối trá, phân biệt chủng tộc... thì chúng sẽ biến thành nguồn gốc gây ra biết bao thảm họa. Chẳng hạn, trong môi trường gia đình, tư duy tiêu cực sinh ra nạn gia trưởng, bạo hành mà những thành viên dễ bị tổn thương nhất là phụ nữ và trẻ em. Vì vậy, việc tư duy tích cực và thực hành tư duy tích cực là điều cần thiết cho tất cả mọi người, mang lại lợi ích cho từng cá nhân, từng gia đình và cả cộng đồng thế giới. Đó là lý do tôi trân trọng giới thiệu đến các bạn cuốn sách quý giá này. Bác sĩ Đặng Phương Kiệt Vào năm 2001, khi lần đầu tiên gặp giáo sư Kiệt, tôi đã rất xúc động trước nghị lực và tình cảm mà ông dành cho cuộc đời, cho công việc giúp đỡ người Việt Nam nói chung và những người đang ở trong hoàn cảnh thử thách nói riêng. Nhiều lần, chúng tôi đã cùng nhau đi thăm các dự án của ông ở những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh. Tình yêu thương và mối quan tâm của ông dành cho con người ở những làng quê ấy thật dễ dàng nhận ra. Ông dành nhiều thời gian chú tâm lắng nghe những khó khăn và động viên sự nỗ lực của họ trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Sau lần gặp gỡ đó, giáo sư Kiệt đã nhiệt tình hỗ trợ cho những chương trình mà chúng tôi tập huấn tại Việt Nam, và ông trở thành người hướng dẫn, người cố vấn tuyệt vời cho công việc của chúng tôi. Vào cuối năm 2001, ông đã giúp chúng tôi tổ chức hội thảo lớn đầu tiên tại Việt Nam và đưa ra dự đoán rằng tất cả các quyển sách của chúng tôi sẽ được xuất bản bằng tiếng Việt để dễ dàng đến được với người dân Việt Nam. Mặc dù giáo sư Kiệt đã ra đi trước khi điều này xảy ra, nhưng tôi chắc chắn là ông sẽ hài lòng khi biết rằng những điều ông tiên đoán đã trở thành sự thật.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tư Duy Tích Cực PDF của tác giả Trish Summerfield nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc (Jim Rohn)
MỤC LỤC 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc...2 Lời nói đầu..5 Chương 1: Năm từ khóa... 13 Chiến lược 1: Giải phóng sức mạnh của mục tiêu. 33 Tìm mua: 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc TiKi Lazada Shopee Chương 2: Mục tiêu: Điều gì tạo động lực cho con người?.. 33 Chương 3: Mục tiêu: Làm thế nào để thiết lập?... 53 Chương 4: Mục tiêu: Bắt chúng làm việc cho bạn. 66 Chiến lược 2: TÌM KIẾM TRI THỨC.. 85 Chiến lược 3: HỌC CÁCH ĐỂ THAY ĐỔI...134 Chương 6: Sự thần kỳ của phát triển cá nhân.134 Chiến lược 4: TÀI CHÍNH..170 Chương 7: Làm thế nào để tự do về tài chính?..170 Chiến lược 5: LÀM CHỦ THỜI GIAN..201 Chiến lược 6: Ở GIỮA NHỮNG NGƯỜI CHIẾN THẮNG.. 233 Chiến lược 7: HỌC NGHỆ THUẬT SỐNG TỐT..247 Chương 10: Đường đến phong cách sống giàu có hơn.. 247 Lời nói đầu Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã không biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ thay đổi cuộc đời mình… Trước khi cuộc gặp gỡ định mệnh đó xảy ra, cuộc đời tôi cũng giống hệt cuộc đời của hầu hết những người đi theo lối sống tẻ nhạt với rất ít và thậm chí chẳng có mấy hạnh phúc. Tôi đã có một sự khởi đầu tuyệt vời, lớn lên ở một môi trường đáng yêu trong một cộng đồng nông dân nhỏ vùng tây nam Idaho, chỉ cách bờ sông Snake một khoảng ngắn. Khi rời gia đình, tôi tràn đầy hi vọng sẽ tự kiến tạo cuộc đời mình tốt đẹp đúng như giấc mơ Mỹ. Tuy nhiên, mọi chuyện không diễn ra trọn vẹn được như tôi mong muốn. Sau khi tốt nghiệp trung học, tôi nhanh chóng vào đại học. Nhưng vào cuối năm thứ nhất, tôi nghĩ mình đã Jim Rohn đủ thông minh nên quyết định bỏ học. Điều này hóa ra là một sai lầm to lớn - một trong nhiều sai lầm to lớn mà tôi mắc phải trong những ngày đó. Nhưng tôi lại thiếu kiên nhẫn để làm việc và kiếm tiền, bạn có thể hình dung là tôi có thể tìm được một công việc phù hợp mà không gặp khó khăn gì. (Lúc ấy tôi chưa hiểu được sự khác biệt giữa việc chỉ đơn thuần là kiếm sống với việc xây dựng cuộc đời). Một thời gian ngắn sau đó, tôi lập gia đình. Và cũng giống như mọi người chồng thông thường, tôi hứa hẹn rất nhiều với vợ mình về tương lai tươi sáng mà tôi biết là sẽ dễ dàng tìm thấy. Sau rốt, tôi là một người tham vọng và rất thành thật về ước vọng thành công của mình nên tôi đã cật lực làm việc. Thành công là một điều chắc chắn! Hay tôi đã từng nghĩ như thế… Khi bước vào tuổi 25, tôi đã làm việc được sáu năm nên quyết định tính sổ những tiến bộ của mình. Tôi có nỗi nghi ngờ dai dẳng là mọi chuyện không hoàn toàn đúng hướng. Tiền công hàng tuần của tôi tổng cộng được 57 đôla - cách xa những gì đã hứa hẹn và thậm chí càng tụt xa hơn nữa nếu tính luôn cả chồng hóa đơn ngày càng nhiều nằm bừa bộn trên chiếc bàn ọp ẹp trong bếp. Lúc ấy, tôi đã là một người cha với những trách nhiệm ngày càng lớn trước gia đình ngày càng đông. Tuy nhiên, quan trọng nhất là tôi nhận ra rằng mình đã dần tự thỏa hiệp để âm thầm chấp nhận tình trạng thảm hại của mình. Trong một khoảnh khắc thành thật với chính mình tôi bắt đầu nhận ra rằng về mặt tài chính, thay vì tiến bộ, tôi ngày càng tụt lại đằng sau. Rõ ràng là cần phải thay đổi một vài thứ… nhưng đó là gì? Tôi đã tự nghĩ rằng chỉ làm việc cật lực thôi thì chưa đủ. Sự nhận biết này làm tôi bị sốc, càng sốc hơn khi tôi từng tin rằng phần thưởng sẽ dành cho những ai kiếm sống bằng mồ hôi công sức. Tuy vậy, điều rõ ràng như ban ngày là dù có “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” thì tôi cũng đang đi trên con đường dẫn đến sự kết thúc ở tuổi 60 như rất nhiều người tôi thường thấy quanh mình: tan nát và thực sự cần giúp đỡ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jim Rohn":7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh PhúcBốn Mùa Cuộc SốngChìa Khóa Thành CôngTriết Lý Cuộc ĐờiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc PDF của tác giả Jim Rohn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc (Jim Rohn)
MỤC LỤC 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc...2 Lời nói đầu..5 Chương 1: Năm từ khóa... 13 Chiến lược 1: Giải phóng sức mạnh của mục tiêu. 33 Tìm mua: 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc TiKi Lazada Shopee Chương 2: Mục tiêu: Điều gì tạo động lực cho con người?.. 33 Chương 3: Mục tiêu: Làm thế nào để thiết lập?... 53 Chương 4: Mục tiêu: Bắt chúng làm việc cho bạn. 66 Chiến lược 2: TÌM KIẾM TRI THỨC.. 85 Chiến lược 3: HỌC CÁCH ĐỂ THAY ĐỔI...134 Chương 6: Sự thần kỳ của phát triển cá nhân.134 Chiến lược 4: TÀI CHÍNH..170 Chương 7: Làm thế nào để tự do về tài chính?..170 Chiến lược 5: LÀM CHỦ THỜI GIAN..201 Chiến lược 6: Ở GIỮA NHỮNG NGƯỜI CHIẾN THẮNG.. 233 Chiến lược 7: HỌC NGHỆ THUẬT SỐNG TỐT..247 Chương 10: Đường đến phong cách sống giàu có hơn.. 247 Lời nói đầu Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã không biết rằng cuộc gặp gỡ này sẽ thay đổi cuộc đời mình… Trước khi cuộc gặp gỡ định mệnh đó xảy ra, cuộc đời tôi cũng giống hệt cuộc đời của hầu hết những người đi theo lối sống tẻ nhạt với rất ít và thậm chí chẳng có mấy hạnh phúc. Tôi đã có một sự khởi đầu tuyệt vời, lớn lên ở một môi trường đáng yêu trong một cộng đồng nông dân nhỏ vùng tây nam Idaho, chỉ cách bờ sông Snake một khoảng ngắn. Khi rời gia đình, tôi tràn đầy hi vọng sẽ tự kiến tạo cuộc đời mình tốt đẹp đúng như giấc mơ Mỹ. Tuy nhiên, mọi chuyện không diễn ra trọn vẹn được như tôi mong muốn. Sau khi tốt nghiệp trung học, tôi nhanh chóng vào đại học. Nhưng vào cuối năm thứ nhất, tôi nghĩ mình đã Jim Rohn đủ thông minh nên quyết định bỏ học. Điều này hóa ra là một sai lầm to lớn - một trong nhiều sai lầm to lớn mà tôi mắc phải trong những ngày đó. Nhưng tôi lại thiếu kiên nhẫn để làm việc và kiếm tiền, bạn có thể hình dung là tôi có thể tìm được một công việc phù hợp mà không gặp khó khăn gì. (Lúc ấy tôi chưa hiểu được sự khác biệt giữa việc chỉ đơn thuần là kiếm sống với việc xây dựng cuộc đời). Một thời gian ngắn sau đó, tôi lập gia đình. Và cũng giống như mọi người chồng thông thường, tôi hứa hẹn rất nhiều với vợ mình về tương lai tươi sáng mà tôi biết là sẽ dễ dàng tìm thấy. Sau rốt, tôi là một người tham vọng và rất thành thật về ước vọng thành công của mình nên tôi đã cật lực làm việc. Thành công là một điều chắc chắn! Hay tôi đã từng nghĩ như thế… Khi bước vào tuổi 25, tôi đã làm việc được sáu năm nên quyết định tính sổ những tiến bộ của mình. Tôi có nỗi nghi ngờ dai dẳng là mọi chuyện không hoàn toàn đúng hướng. Tiền công hàng tuần của tôi tổng cộng được 57 đôla - cách xa những gì đã hứa hẹn và thậm chí càng tụt xa hơn nữa nếu tính luôn cả chồng hóa đơn ngày càng nhiều nằm bừa bộn trên chiếc bàn ọp ẹp trong bếp. Lúc ấy, tôi đã là một người cha với những trách nhiệm ngày càng lớn trước gia đình ngày càng đông. Tuy nhiên, quan trọng nhất là tôi nhận ra rằng mình đã dần tự thỏa hiệp để âm thầm chấp nhận tình trạng thảm hại của mình. Trong một khoảnh khắc thành thật với chính mình tôi bắt đầu nhận ra rằng về mặt tài chính, thay vì tiến bộ, tôi ngày càng tụt lại đằng sau. Rõ ràng là cần phải thay đổi một vài thứ… nhưng đó là gì? Tôi đã tự nghĩ rằng chỉ làm việc cật lực thôi thì chưa đủ. Sự nhận biết này làm tôi bị sốc, càng sốc hơn khi tôi từng tin rằng phần thưởng sẽ dành cho những ai kiếm sống bằng mồ hôi công sức. Tuy vậy, điều rõ ràng như ban ngày là dù có “đổ mồ hôi, sôi nước mắt” thì tôi cũng đang đi trên con đường dẫn đến sự kết thúc ở tuổi 60 như rất nhiều người tôi thường thấy quanh mình: tan nát và thực sự cần giúp đỡ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jim Rohn":7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh PhúcBốn Mùa Cuộc SốngChìa Khóa Thành CôngTriết Lý Cuộc ĐờiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 7 Chiến Lược Thịnh Vượng Và Hạnh Phúc PDF của tác giả Jim Rohn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.