Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thanh Tịnh Tâm (Lê Sỹ Minh Tùng)

Lời Mở Đầu

Phần Giới Thiệu

Luân Hồi

Hiện Tượng Khi Người Sắp Chết

Con Người Và Nghiệp Quả Tìm mua: Thanh Tịnh Tâm TiKi Lazada Shopee

Nghiệp Sát Hại

Luật Nghiệp Quả Và Tướng Diện

Luật Nghiệp Quả Và Sức Khỏe

Luật Nghiệp Quả Và Tài Năng

Luật Nghiệp Quả Và Nhân Cách

Luật Nghiệp Quả, Biệt Nghiệp Và Cộng Nghiệp

Nghiệp Có Thể Chuyển Được Chăng?

Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sariputra) Đệ Nhất Trí Tuệ

Tôn Giả Mục Kiền Liên (Đệ Nhất Thần Thông)(maha Moggalyana)

Tôn Giả Đại Ca Diếp, Đệ Nhất Tu Khổ Hạnh(mahakàsyapa)

Tôn Giả Ca Chiên Diên, Đệ Nhất Nghị Luận (Katyayana)

Tôn Giả Phú Lâu Na, Đệ Nhất Thuyết Pháp (Purnamaitrayaniputra)

Tôn Giả A Na Luật, Đệ Nhất Thiên Nhãn (Anurudha)

Tôn Giả A Nan, Đệ Nhất Đa Văn (Ananda)

Tôn Giả La Hầu La, Đệ Nhất Mật Hạnh (Rahula)

Tôn Giả Tu Bồ Đề, Đệ Nhất Giải Không (Subhoti)

Tôn Giả Ưu Bà Ly, Đệ Nhất Trì Giới (Upali)Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Sỹ Minh Tùng":Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng GiảiBát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải Vô Thượng Niết BànKinh Duy Ma Cật Giảng GiảiKinh Pháp Hoa Giảng GiảiPhá Mê Khai NgộThanh Tịnh TâmĂn Mày Cửa PhậtVài Nét Về ThiềnMười Tôn Giả - Đại Đệ Tử Của Đức PhậtChữ Không Trong Nhà PhậtLục Độ Ba La Mật

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thanh Tịnh Tâm PDF của tác giả Lê Sỹ Minh Tùng nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bái Đính - Ngàn năm tâm linh và huyền thoại [pdf]
Trong đời sống con người, ngoài mặt hiện hữu còn có mặt "phi hiện hữu" mà người ta gọi là tâm linh. Đời sống cá nhân cũng như cộng đồng (gia đình, làng, xã, quốc gia, dân tộc...) cũng như vậy. Mặt hiện hữu có thể nhận thức được bằng trực quan, cảm giác, có thể định tính, định lượng được cụ thể. Mặt tâm linh là những cái trừu tượng, mông lung, huyền bí, thiêng liêng nhưng không thể thiếu được trong đời sống. Từ ngàn xưa, khi triết học duy vật chưa có và ngay cả thời đại ngày nay điện tử, tin học và công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kỹ thuật phát triển đạt được những thành tựu phi thường, con người đã bay vào vũ trụ, lên sao Kim, sao Hoa thì mặt tâm linh cũng không thể thiếu, nếu như không nói nó là "thăng hoa" ở những biểu hiện vô cùng phong phú, đa dạng khác nhau. Cái cột chặt con người trong cộng đồng làng xã, quốc gia không chỉ có quan hệ hiện hữu ở lãnh thổ, biên giới, chủ quyền, trong đó có chủ quyền kinh tế - xã hội, mà còn nhiều quan hệ khác rất thiêng liêng. Đó là thế giới tâm linh với những biểu tượng, thần tượng, thánh tượng. những kỳ vọng vươn tới chân - thiện - mỹ. Đã đến lúc người ta thức nhận ra rằng, đời sống tâm linh là nền tung vững chắc nhất của mối quan hệ cộng đồng làng xã và rộng lớn hơn là của ca đất nước. Thế giới tâm linh là thế giới của cõi thiêng. 
Đại Đường Tây Vực Ký - Bút Ký Đường Tăng
Lời tựaQuý vị đang cầm trên tay quyển “Đại Đường Tây Vức Ký” được chuyển dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt là do kết quả của sự miệt mài dịch thuật của chúng tôi từ ngày 24 tháng 10 năm 2003 đến ngày 10 tháng 12 năm 2003 tại Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân mùa nhập thất lần đầu tại đây. Xin tạ ơn Tam Bảo đã chiếu soi cho chúng con để lần dò từng câu văn, từng ý chữ mà Ngài Huyền Trang, một bậc danh tăng đời Đường đã thể hiện trọn vẹn hết tâm ý khi đi chiêm bái, học hỏi và ghi lại nơi Thánh Địa ròng rã trong 17 năm trời. Để rồi về lại kinh đô Tràng An với 657 bộ kinh bằng chữ Phạn. Ngài trải qua 110 nước và về sau cùng 100 vị Cao Tăng Học giả đương thời, dưới quyền chủ tọa của Ngài, phiên dịch suốt trong vòng 19 năm, kể từ khi Ngài về lại Tràng An Trung Quốc, vào ngày 24 tháng giêng năm 645 (năm Trinh Quán thứ 19 đời nhà Đường).Ngài lên đường ra đi khỏi Trung Quốc vào năm Trinh Quán thứ 3 đời nhà Đường tức năm 628, lúc ấy Ngài đã 33 tuổi. Như vậy Ngài sinh vào năm 595 và Ngài thị tịch vào ngày mồng 5 tháng 2 năm 664, tại Ngọc Hoa Cung, hưởng thọ 69 tuổi. Ngài về lại Kinh Đô đúng 50 tuổi và chủ trì phiên dịch trong 19 năm ròng rã như thế và ngày nay Ngài đã để lại cho hậu thế một gia tài Pháp Bảo vô giá mà đông tây kim cổ khó có người thứ hai sánh kịp.Đây là một tập sách gồm 12 quyển và hai lời tựa được đăng trong Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, quyển thứ 51 thuộc Sử Truyện, bộ thứ 3 từ trang 867 đến trang 948, theo thứ tự kinh văn số 2087. Chỉ có 81 trang kinh mà chúng tôi phải dịch ròng rã gần 2 tháng dài. Mỗi ngày từ 5 đến 6 tiếng đồng hồ và kết quả là hơn 460 trang sách khổ A5 và gồm 127.264 chữ, như quý vị đang đọc. Đại Tạng Kinh không chỉ có một quyển mà cả một trăm quyển như thế. Mỗi quyển dày từ 1000 đến 2000 trang. Nếu một người để cả một đời ra đọc chưa chắc gì đã hết, đừng nói đến vấn đề phiên dịch....
Hào quang Vật lý trong bầu trời Phật học [pdf]
Trước hết, quyển sách “Hào quang Vật lý trong bầu trời Phật học” không có ý định giới thiệu thành tựu nào của Vật lý hay Toán học, dù chỉ là nói về ý nghĩa hay tính thời sự của chúng. Tác giả chỉ mong tìm được trong đó nguồn cảm hứng khoa học, làm giá đỡ cho những suy nghĩ luôn đeo bám gần trọn cuộc đời mình từ hồi còn là một sinh viên, những câu hỏi “tại sao” vẫn chưa có lời giải về một bức tranh thực tại thế giới đang chịu sự lưỡng phân Vật chất - Tinh thần suốt hàng ngàn năm nay. Dường như sự cách biệt đó đang càng ngày càng lớn hơn trong nhận thức tư tưởng của phần đông giới tinh hoa trí thức. Trong khi đó, hiện đang diễn ra một nghịch lý sâu sắc mà ít ai để ý: Người ta bắt đầu nói nhiều đến hiệu ứng tổng hợp sức mạnh cứng và sức mạnh mềm. Đặc biệt, người ta đã tích hợp thành công thế giới thực và thế giới ảo trong một hệ thống công nghệ tự động mới, cho một nền sản xuất công nghiệp mới.  Trong hơn 50 năm, tác giả Nguyễn Trí Thạch đã đơn độc theo đuổi, tìm kiếm câu trả lời, và cũng không ngừng tự nâng cao, mở rộng kiến thức một số mặt nào đó của mình để bắt kịp thông tin về các sự kiện Vật lý ngày càng trừu tượng. Cũng từng ấy thời gian, ông kiên nhẫn dành dụm từng “mảnh ghép” thu lượm được, dồn mọi nỗ lực để ghép nối ranh giới của hai bức tranh thực tại ấy trong tầm tư duy có thể của mình.Hơn hai năm qua, tác giả dành hết tâm lực để ghép nối hai bức tranh hiện thực ấy. Bức tranh của Tự nhiên, mà chủ yếu là thực tại Vật lý, thì cho đến nay, các nhà khoa học đã đi gần đến đích thống nhất với hai lý thuyết vang dội: Lý thuyết Hấp dẫn Lượng tử vòng (Theory of loop quantum gravity) và Lý thuyết dây.Còn lại, bức tranh Siêu vật lý, chủ yếu là mảng Ý thức, Tinh thần và những hành vi hoạt dụng của nó, bao gồm: Tư duy, Trí tuệ, Tâm linh, thì giới khoa học xem như sở hữu của Triết học và Tôn giáo. Nơi đây là chiến trường của những cuộc bút chiến trường kỳ, chưa có hồi kết! Câu hỏi: “Liệu ranh giới của hai thế giới này có thật sự tồn tại trong một vũ trụ nhất thể hay không?” vẫn là một trăn trở của nhiều người. Tác giả là một trong số đó.
Đạo Nghĩa căn bản - Phát Nhất Sùng Đức
Đạo tức là Lý, không hiểu Lý há có thể tu Đạo. Cho nên muốn tu Đạo trước tiên phải hiểu lấy Lý. Hiểu Lý không có gì khác, chỉ là hai chữ “nghi vấn”, có nghi thì phải vấn, tức là có chỗ không hiểu thì phải hỏi. Nhưng phần đông người đều sỉ hạ vấn, cho nên càng nghi thì lại càng mê, mê mà không ngộ thì rời Đạo càng xa. Đại-Đạo từ lúc phổ-độ cho đến số nay, người cầu Đạo không ít, nhưng đạt đến mức minh lý tu Đạo thì chẳng nhiều, nguyên do đều tại có chỗ nghi mà không hỏi, hay có hỏi nhưng vẫn không thể lãnh-hội được.Cũng xét vì thế mà viết cuốn “Đạo-Nghĩa Vấn-Đáp” này. Mỗi đề trong cuốn sách này đều cố cầu sự thích nghĩa đơn giản để người đọc dễ hiểu. Mặc dù không dám nói là đã đến mức thiện mỹ, nhưng với lời lẽ thô- thiển trong những câu hỏi của cuốn sách nhỏ này, mong sao cũng giúp ích cho người đọc có được một số đạo lý căn bản, và lấy đó làm kim chỉ nam trên con đường tu thân. Nếu không đạt đến cứu-cánh, cũng có thể liễu rời oan nghiệp của những kiếp trước, thoát được sự ưu phiền và đau khổ của cõi trần-ai này.Ngày 06 tháng 3 năm Đinh-Sửu, 1937Tế-Công Hoạt-Phật