Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Vén Bức Màn Hóa Học (Tuấn Minh)

VÉN BỨC MÀN HÓA HỌC

Biên dịch: Tuấn Minh

Nhà xuất bản Lao Động 2007

Khổ 13 x 19. Số trang: 199

LỜI MỞ ĐẦU Tìm mua: Vén Bức Màn Hóa Học TiKi Lazada Shopee

Tại sao nói Trái Đất?

Liệu có thể chế tạo ra những nguyên tố mới được không?

Tính phóng xạ của nguyên tố là như thế nào?

Làm thế nào để nhận biết được các nguyên tố?

Bạn có biết trong có thể người có bao nhiêu?

Không khí được tạo thành từ đâu?

Nguyên tử và phân tử là gì?

Nitơ có vai trò gì trong?

Khí ôxy trong tự nhiên liệu có bị cạn kiệt không?

Liệu có thể tách được khí ôxy và khí nitơ trong không khí không?

Sau khi trời tạnh mưa tại sao không khí lại trong lành hơn?

Tại sao khi máy photocopy hoạt động lại sinh ra m?

Lỗ thủng ôzôn ở Nam cực hình thành như thế nào?

Tại sao lại xảy ra hiện tượng trúng độc hơi than vào mùa đông?

Tại sao vào mùa đông ngọn lửa trong bếp than lại có màu?

Tại sao nước trong bể bơi lại có màu xanh và có vị gây kích thích?

Liệu có loại khí nào mà chỉ ngửi đã thấy buồn cười không?

Tại sao không khí lại bị ô nhiễm?

Tại sao khí thải của xe hơi có thể gây ô nhiễm môi trường?

Tại sao lại khởi xướng sử dụng tủ lạnh không có flo?

Sunfua điôxít (SO2

), một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí hình thành từ đâu?

Bạn có biết hiện tượng gây quang hoá là như thế nào không?

Bạn có biết hiện tượng hiệu ứng nhà kính là như thế nào?

Tại sao không được bước vào các hầm cất giữ rau quả ngay sau khi mở cửa?

Tại sao khí cầu lại có thể bay được?

Khi xảy ra cháy xăng đâu, tại sao không dùng nước để chữa cháy?

Tại sao bình bọt chữa cháy lại có thể dập tắt được ngọn lửa?

Tại sao sử dụng bộ chữa cháy lại hiệu quả hơn so với sử dụng bình bọt chữa cháy?

Nước được cấu tạo từ những thành phần gì?

Tại sao nói nước là nguồn sống?

Nước có loại nặng loại nhẹ không?

Tại sao uống nước có ga lại có thể làm cho đỡ khát?

Tại sao không nên uống nước đun sôi nhiều lần?

Uống nước càng tinh khiết càng tốt có?

Tại sao lại không thể dùng nước đun sôi để muối để nuôi cá cảnh?

Tại sao lại không được dùng nước máy trực tiếp để tưới hoa?

Tại sao vào mùa đông những chiếc ang đựng nước bằng sành thường hay bị vỡ?

Tại sao các tảng băng lại nổi được trên mặt nước?

Tại sao người nông dân không thể dùng nước biển để tưới cho cây trồng?

Tại sao nước biển lại vừa mặn vừa chát?

Kim loại nào nhẹ nhất?

Kim loại nào có trọng lượng nặng nhất?

Kim loại nào mềm nhất?

Kim loại nào rắn nhất?

Kim loại nào khó nóng chảy nhất?

Kim loại đen là kim loại nào?

Tại sao nói làm bằng sắt thì cứng nhưng dễ vỡ và dao thái thì lại sắc?

Tại sao gang thép lại bị gỉ?

Tại sao thép không gỉ lại khó bị ăn mòn hơn?

Tại sao những đồ vật làm bằng vàng và bạc lại không bị gỉ?

Chì có lợi và hại như thế nào?

Kim loại hàng không vũ trụ là kim loạt gì?

Ngày xưa kim loại nào là kim loại quý?

Tại sao các vật dụng được làm từ nhôm lại khó bị hoen gỉ?

Đằng sau tâm gương soi được quét bằng chất gì?

Dùng cái gì để nối hai thanh?

Có đúng ruột bút chì được làm bằng chì không? ại sao nói không dính thì không bị cơm bám vào?

Thuỷ tinh được làm từ chất gì?

Thuỷ tinh khó vỡ là gì?

Kính chắn gió của xe hơi và kính thông thường khác nhau như thế nào?

Tại sao?

Tại sao kính thuỷ tinh lại chống được đạn?

Liệu thuỷ tinh có thể thay thế được thép không?

Quần áo phòng cháy của các nhân viên chữa cháy được làm bằng gì?

Tác dụng của sợi quang hoá là gì?

Các thiết bị đun nước bằng điện đánh lửa như thế nào?

Sau khi xi măng được đưa ra sử dụng, tại sao lại cần tưới nước?

Tại sao gạch và ngói lại có màu đỏ và màu xám?

Gốm sứ kim loại có tác dụng như thế nào?

Có loại gốm nào không b?

Tại sao nói sự ra đời của tinh thể đơn silic đã dẫn đến một cuộc cách mạng kỹ thuật quan trọng?

Làm thế nào để vẽ được hoa văn trên các sản phẩm bằng gốm sứ?

Tại sao vôi sống để lâu biến thành dạng bột?

Tại sao một số loại mắt kính lại có khả năng thay đổi mầu sắc?

Tại sao bấc đèn cồn lại cháy được lâu?

Tại sao khi cho phèn chua vào nước lại làm cho nước trong hơn?

Tại sao nông dân một số nơi lại rắc vôi ra ruộng?

Tại sao lại không được uống cồn công nghiệp?

Tại sao trong bệnh viện thường sử dụng cồn để diệt trùng?

Tại sao cồn nguyên chất lại có khả năng sát trùng?

Tại sao không được dùng muối công nghiệp để ăn?

Tại sao thuốc đỏ dạng nước lại không thể dùng lẫn với cồn iốt?

Tại sao long não đặt trong tủ quần áo lại càng ngày càng nhỏ đi?

Vì sao giặt khô cũng có thể làm sạch được quần áo?

Tại sao nước hoa lại có mùi thơm?

Tại sao không được dùng nước nóng để hoà tan bột giặt có chứa chất xúc tác?

Làm thế nào để giặt sạch được vết mực xanh trên quần áo?

Tại sao khi làm bánh bao người ta lại phải để cho bột lên men trước?

Rượu có thể biến thành dấm được không?

Tại sao ong đốt thường rất đau?

Tại sao canh bì lợn lại có thể đông lại được?

Tại sao uống nước cacbonat natri lại có thể chữa được bệnh thừa axit trong dạ dày?

Tại sao trứng đã biến chất lại có mùi thối?

Mặc dù đã được luộc chín nhưng tại sao khi bóc ra lòng đỏ trứng vịt muối vẫn còn có mỡ màu vàng?

Tại sao sữa chua vừa dễ uống vừa có nhiều chất dinh dưỡng?

Tại sao rượu nếp lại có mùi thơm?

Bạn có biết làm thế nào để kiểm tra được lái xe có uống rượu trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông không?

Tại sao sử dụng phương pháp chiếu xạ có thể giữ cho thực phẩm tươi ngon?

Tại sao lại phải cất giữ hoa quả ở những nơi có nhiệt độ thấp?

Tại sao có người bị trúng độc khi ăn dứa tươi?

Có đúng đường hoá học được làm từ đường không?

Liệu đường đỏ có thể chuyền thành đường trắng và đường phèn được không?

Đường có phải là chất ngọt nhất không?

Tại sao cần khuyến khích mọi người sử dụng muối iốt?

Tại sao muối ăn lại có thể tan được trong nước đá?

Vào mùa hè tại sao trong thùng muối thường có nước?

Vào mùa hè nếu bị ra mồ hôi nhiều tại sao cần uống một chút nước đun sôi pha muối nhạt?

Ăn nhiều mì chính có bị ung thư không?

Tại sao khi được cho một chút mì chính canh lại có mùi vị ngon hơn?

Tại sao các loại thức ăn lại có mùi vị khác nhau?

Tại sao thứ?

Tại sao kem đánh rằng có chứa fluor lại có khả năng ngăn ngừa sâu răng có hiệu quả?

Tại sao bề mặt của một số loại xà phòng bánh lại ra “?

Tại sao glixêrin lại có thề giữ được độ ẩm cho da?

Tại sao thuốc uốn tóc có thể làm cho tóc cong được?

Tại sao kem chống nắng lại có thể giúp da tránh được cháy nắng?

Giấy kẹo tự tan được làm bằng gì?

Có phải giấy bóng kính được làm từ thuỷ tinh không?

Có loại giấy nào chịu được nước không?

Có loại giấy nào chịu được lửa không?

Tại sao giấy da bò (giấy dai) lại có kết cấu bền chắc hơn các loại giấy thường?

Tại sao thuốc phiện và các loại độc phẩm khác lại có thề dùng làm dược phẩm chữa bệnh?

Tại sao mực tàu lại rất khó?

Tại sao sau một thời gian dài những chữ được viết bằng mực nước xanh đen thường bị bay mầu và chuyển thành mầu đen?

Những chữ được viết bẵng mực mật được ẩn đi như thế nào?

Tại sao máy ảnh lại có thể chụp ra được những tấm ảnh đẹp như vậy?

Tại sao chụp phim mầu lại có thể cho phép chụp được những hình ảnh mầu?

Tại sao đèn flash lại có thể phát ra được ánh sáng trắng mạnh như vậy?

Tại sao diêm có thể bốc cháy được nhờ ma sát?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuấn Minh":Bí Mật Toán HọcNhững Bí Mật Về Thế Giới Thực VậtVén Bức Màn Hóa HọcBí Mật Cơ Thể NgườiBách Khoa Cuộc SốngThăm Dò Vũ TrụÁnh Sáng Khoa Học Kỹ Thuật

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vén Bức Màn Hóa Học PDF của tác giả Tuấn Minh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả (Michio Kaku)
Bằng lối dẫn chuyện lôi cuốn và khơi gợi trí tò mò, Kaku đưa chúng ta theo một hành trình khó quên đầy mê hoặc của các chùm tia hủy diệt, trường lực, áo khoác tàng hình đến du hành thời gian… Dù phải chờ thêm hàng thế kỷ hay khả thi ngay trong vài thập kỷ tới, hẳn bạn sẽ bất ngờ khi biết những điều ngỡ “viễn tưởng” này, thật ra, lại trong tầm với của khoa học. Liệu sẽ đến một ngày chúng ta có thể đi xuyên tường? Chế tạo được tàu vũ trụ di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng? Đọc được suy nghĩ của người khác? Tàng hình? Di chuyển đồ vật bằng ý nghĩ? Hay dịch chuyển tức thời? Từ thuở bé, tôi đã luôn bị cuốn vào những câu hỏi như vậy. Giống như nhiều nhà vật lý khác, lớn lên tôi cũng bị mê hoặc bởi khả năng du hành thời gian, súng bắn tia, trường lực, các vũ trụ song song, v.v. Pháp thuật, những tác phẩm huyền ảo, khoa học viễn tưởng là sân chơi rộng lớn cho trí tưởng tượng của tôi. Chúng đã khơi nguồn trong tôi tình yêu lâu dài cho những điều tưởng chừng không thể. Tôi còn nhớ hồi xem series phim truyền hình Flash Gordon[1] chiếu trên tivi. Cứ mỗi thứ Bảy, tôi lại dán mắt vào màn hình, kinh ngạc trước những cuộc phiêu lưu của nhóm Flash, tiến sĩ Zarkov và Dale Arden với những thiết bị tuyệt vời mang công nghệ của tương lai: tàu tên lửa, áo khoác tàng hình, súng bắn tia và những thành phố trên không. Tôi không bỏ lỡ tập nào. Chương trình đã mở ra một thế giới hoàn toàn mới trước mắt tôi. Tôi hứng khởi với ý nghĩ một ngày nào đó sẽ được cưỡi tên lửa đặt chân lên miền đất của người ngoài hành tinh và khám phá địa thế lạ lẫm ấy. Bị những phát minh tuyệt vời này cuốn hút, tôi biết cuộc đời mình sẽ gắn liền với những thành tựu khoa học hứa hẹn mà bộ phim gợi mở. Và hóa ra, tôi không hề đơn độc. Nhiều nhà khoa học lẫy lừng cũng trở nên hứng thú với khoa học nhờ khoa học viễn tưởng. Nhà thiên văn học vĩ đại Edwin Hubble đam mê các tác phẩm của Jules Verne tới mức quyết định từ bỏ sự nghiệp luật gia hứa hẹn, không theo tâm nguyện của cha mà quyết tâm theo đuổi khoa học. Cuối cùng, ông trở thành nhà thiên văn học vĩ đại nhất thế kỷ 20. Carl Sagan, nhà thiên văn học lỗi lạc và tác giả nổi tiếng, đã được khai sáng sau khi đọc loạt truyện John Carter of Mars (John Carter ở Hỏa Tinh) của nhà văn Mỹ Edgar Rice Burroughs. Giống như nhân vật John Carter trong truyện, ông mơ ước một ngày được thám hiểm những dải cát của Hành tinh Đỏ. Tìm mua: Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả TiKi Lazada Shopee Ngày Albert Einstein qua đời, tôi hãy còn là một đứa trẻ, nhưng tôi nhớ người ta nói về cuộc đời và sự ra đi của ông đầy kính cẩn. Ngày hôm sau, tôi thấy trên báo một bức ảnh chụp bàn làm việc với những bản thảo dở dang của công trình vĩ đại nhất nhưng chưa hoàn tất của ông. Tôi tự hỏi điều gì quan trọng đến mức nhà khoa học vĩ đại nhất thời đại của chúng ta lại không thể hoàn thành? Bài báo viết rằng Einstein có một giấc mơ bất khả thi, một vấn đề quá khó mà không người phàm tục nào có thể hoàn thành. Tôi phải mất hàng năm trời mới tìm ra được bản thảo đó viết về cái gì: nó viết về một lý thuyết vĩ đại, thống nhất; một “lý thuyết của vạn vật”. Giấc mơ ấy — thứ đã lấy đi ba thập kỷ cuối đời ông — giúp tôi đưa những suy tưởng của mình tập trung hơn. Tôi mong muốn, theo cách nhỏ bé nào đó, được là một phần trong nỗ lực hoàn thành công trình của Einstein, để thống nhất các định luật vật lý thành một lý thuyết duy nhất. Khi lớn hơn, tôi bắt đầu nhận ra rằng mặc dù nhân vật anh hùng Flash Gordon luôn chiếm được thiện cảm của các nhân vật nữ chính, nhưng chính nhân vật nhà khoa học mới là linh hồn của series truyền hình ấy. Không có tiến sĩ Zarkov thì sẽ không có tàu tên lửa, không có các hành trình tới Mongo, cũng chẳng thể giải cứu Trái Đất. Chỉ có những pha mạo hiểm, mà không có khoa học, thì sẽ chẳng có khoa học viễn tưởng. Và rồi tôi nhận ra những câu chuyện này bất khả về mặt khoa học; chúng chỉ là sự bay bổng của trí tưởng tượng. Càng lớn người ta càng rời xa những ảo tưởng như vậy. Tôi được dạy rằng trong đời thực, ta phải rời xa những điều bất khả và đón nhận những thứ thực tiễn hơn. Tuy vậy, tôi đã kết luận rằng nếu tôi vẫn muốn tiếp tục theo đuổi những suy tưởng dường như bất khả ấy thì chìa khóa nằm trong địa hạt của vật lý học. Nếu không có nền tảng vững chắc về vật lý tiên tiến, tôi sẽ mãi phải suy đoán về những công nghệ tương lai mà không biết liệu chúng có khả năng trở thành hiện thực hay không. Tôi nhận ra cần phải đắm mình trong lĩnh vực toán cao cấp và nghiên cứu về vật lý lý thuyết. Và đó chính là những điều tôi đã làm. Trong một dự án khoa học thời trung học, tôi đã lắp ráp một máy nghiền nguyên tử trong gara của mẹ. Tôi đến công ty Westinghouse và xin được hơn 180 kg thép bỏ đi. Cả kỳ nghỉ Giáng sinh, tôi đã nối hơn 35 km dây dồng trên sân bóng của trường. Cuối cùng, tôi đã xây dựng thành công một máy gia tốc hạt beta 2,3 triệu eV (electronvolt) ngốn đến gần 6 kw điện (toàn bộ công suất điện của gia đình tôi) và tạo ra một từ trường lớn gấp 20.000 lần từ trường Trái Đất. Mục đích của thiết bị này là phát ra chùm tia gamma đủ mạnh để tạo phản vật chất. Dự án khoa học của tôi được tham dự Triển lãm Khoa học Quốc gia và đã giúp tôi thực hiện giấc mơ của mình — giành học bổng vào Harvard, nơi tôi có thể theo đuổi mục tiêu trở thành một nhà vật lý lý thuyết và tiếp bước thần tượng Albert Einstein. Ngày nay, tôi vẫn nhận được nhiều email từ các nhà văn và biên kịch phim khoa học viễn tưởng nhờ trau chuốt các câu chuyện của họ bằng cách khám phá giới hạn của các định luật vật lý trong đó.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả PDF của tác giả Michio Kaku nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả (Michio Kaku)
Bằng lối dẫn chuyện lôi cuốn và khơi gợi trí tò mò, Kaku đưa chúng ta theo một hành trình khó quên đầy mê hoặc của các chùm tia hủy diệt, trường lực, áo khoác tàng hình đến du hành thời gian… Dù phải chờ thêm hàng thế kỷ hay khả thi ngay trong vài thập kỷ tới, hẳn bạn sẽ bất ngờ khi biết những điều ngỡ “viễn tưởng” này, thật ra, lại trong tầm với của khoa học. Liệu sẽ đến một ngày chúng ta có thể đi xuyên tường? Chế tạo được tàu vũ trụ di chuyển nhanh hơn tốc độ ánh sáng? Đọc được suy nghĩ của người khác? Tàng hình? Di chuyển đồ vật bằng ý nghĩ? Hay dịch chuyển tức thời? Từ thuở bé, tôi đã luôn bị cuốn vào những câu hỏi như vậy. Giống như nhiều nhà vật lý khác, lớn lên tôi cũng bị mê hoặc bởi khả năng du hành thời gian, súng bắn tia, trường lực, các vũ trụ song song, v.v. Pháp thuật, những tác phẩm huyền ảo, khoa học viễn tưởng là sân chơi rộng lớn cho trí tưởng tượng của tôi. Chúng đã khơi nguồn trong tôi tình yêu lâu dài cho những điều tưởng chừng không thể. Tôi còn nhớ hồi xem series phim truyền hình Flash Gordon[1] chiếu trên tivi. Cứ mỗi thứ Bảy, tôi lại dán mắt vào màn hình, kinh ngạc trước những cuộc phiêu lưu của nhóm Flash, tiến sĩ Zarkov và Dale Arden với những thiết bị tuyệt vời mang công nghệ của tương lai: tàu tên lửa, áo khoác tàng hình, súng bắn tia và những thành phố trên không. Tôi không bỏ lỡ tập nào. Chương trình đã mở ra một thế giới hoàn toàn mới trước mắt tôi. Tôi hứng khởi với ý nghĩ một ngày nào đó sẽ được cưỡi tên lửa đặt chân lên miền đất của người ngoài hành tinh và khám phá địa thế lạ lẫm ấy. Bị những phát minh tuyệt vời này cuốn hút, tôi biết cuộc đời mình sẽ gắn liền với những thành tựu khoa học hứa hẹn mà bộ phim gợi mở. Và hóa ra, tôi không hề đơn độc. Nhiều nhà khoa học lẫy lừng cũng trở nên hứng thú với khoa học nhờ khoa học viễn tưởng. Nhà thiên văn học vĩ đại Edwin Hubble đam mê các tác phẩm của Jules Verne tới mức quyết định từ bỏ sự nghiệp luật gia hứa hẹn, không theo tâm nguyện của cha mà quyết tâm theo đuổi khoa học. Cuối cùng, ông trở thành nhà thiên văn học vĩ đại nhất thế kỷ 20. Carl Sagan, nhà thiên văn học lỗi lạc và tác giả nổi tiếng, đã được khai sáng sau khi đọc loạt truyện John Carter of Mars (John Carter ở Hỏa Tinh) của nhà văn Mỹ Edgar Rice Burroughs. Giống như nhân vật John Carter trong truyện, ông mơ ước một ngày được thám hiểm những dải cát của Hành tinh Đỏ. Tìm mua: Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả TiKi Lazada Shopee Ngày Albert Einstein qua đời, tôi hãy còn là một đứa trẻ, nhưng tôi nhớ người ta nói về cuộc đời và sự ra đi của ông đầy kính cẩn. Ngày hôm sau, tôi thấy trên báo một bức ảnh chụp bàn làm việc với những bản thảo dở dang của công trình vĩ đại nhất nhưng chưa hoàn tất của ông. Tôi tự hỏi điều gì quan trọng đến mức nhà khoa học vĩ đại nhất thời đại của chúng ta lại không thể hoàn thành? Bài báo viết rằng Einstein có một giấc mơ bất khả thi, một vấn đề quá khó mà không người phàm tục nào có thể hoàn thành. Tôi phải mất hàng năm trời mới tìm ra được bản thảo đó viết về cái gì: nó viết về một lý thuyết vĩ đại, thống nhất; một “lý thuyết của vạn vật”. Giấc mơ ấy — thứ đã lấy đi ba thập kỷ cuối đời ông — giúp tôi đưa những suy tưởng của mình tập trung hơn. Tôi mong muốn, theo cách nhỏ bé nào đó, được là một phần trong nỗ lực hoàn thành công trình của Einstein, để thống nhất các định luật vật lý thành một lý thuyết duy nhất. Khi lớn hơn, tôi bắt đầu nhận ra rằng mặc dù nhân vật anh hùng Flash Gordon luôn chiếm được thiện cảm của các nhân vật nữ chính, nhưng chính nhân vật nhà khoa học mới là linh hồn của series truyền hình ấy. Không có tiến sĩ Zarkov thì sẽ không có tàu tên lửa, không có các hành trình tới Mongo, cũng chẳng thể giải cứu Trái Đất. Chỉ có những pha mạo hiểm, mà không có khoa học, thì sẽ chẳng có khoa học viễn tưởng. Và rồi tôi nhận ra những câu chuyện này bất khả về mặt khoa học; chúng chỉ là sự bay bổng của trí tưởng tượng. Càng lớn người ta càng rời xa những ảo tưởng như vậy. Tôi được dạy rằng trong đời thực, ta phải rời xa những điều bất khả và đón nhận những thứ thực tiễn hơn. Tuy vậy, tôi đã kết luận rằng nếu tôi vẫn muốn tiếp tục theo đuổi những suy tưởng dường như bất khả ấy thì chìa khóa nằm trong địa hạt của vật lý học. Nếu không có nền tảng vững chắc về vật lý tiên tiến, tôi sẽ mãi phải suy đoán về những công nghệ tương lai mà không biết liệu chúng có khả năng trở thành hiện thực hay không. Tôi nhận ra cần phải đắm mình trong lĩnh vực toán cao cấp và nghiên cứu về vật lý lý thuyết. Và đó chính là những điều tôi đã làm. Trong một dự án khoa học thời trung học, tôi đã lắp ráp một máy nghiền nguyên tử trong gara của mẹ. Tôi đến công ty Westinghouse và xin được hơn 180 kg thép bỏ đi. Cả kỳ nghỉ Giáng sinh, tôi đã nối hơn 35 km dây dồng trên sân bóng của trường. Cuối cùng, tôi đã xây dựng thành công một máy gia tốc hạt beta 2,3 triệu eV (electronvolt) ngốn đến gần 6 kw điện (toàn bộ công suất điện của gia đình tôi) và tạo ra một từ trường lớn gấp 20.000 lần từ trường Trái Đất. Mục đích của thiết bị này là phát ra chùm tia gamma đủ mạnh để tạo phản vật chất. Dự án khoa học của tôi được tham dự Triển lãm Khoa học Quốc gia và đã giúp tôi thực hiện giấc mơ của mình — giành học bổng vào Harvard, nơi tôi có thể theo đuổi mục tiêu trở thành một nhà vật lý lý thuyết và tiếp bước thần tượng Albert Einstein. Ngày nay, tôi vẫn nhận được nhiều email từ các nhà văn và biên kịch phim khoa học viễn tưởng nhờ trau chuốt các câu chuyện của họ bằng cách khám phá giới hạn của các định luật vật lý trong đó.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vật Lý Của Những Điều Tưởng Chừng Bất Khả PDF của tác giả Michio Kaku nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giáo Trình Lý Thuyết Mạch (Phạm Khánh Tùng)
Chương 1: Khái niệm cơ bản về mạch điệnChương 2: Phương pháp phân tích mạch điệnChương 3: Mạch khuếch đại và khuếch đại thuật toánChương 4: Dạng sóng và tín hiệuChương 5: Quá độ trong mạch điện Tìm mua: Giáo Trình Lý Thuyết Mạch TiKi Lazada Shopee Chương 6: Mạch điện xoay chiềuChương 7: Đáp ứng tần số, lọc và cộng hưởngChương 8: Mạng hai cửaChương 9: Hỗ cảmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáo Trình Lý Thuyết Mạch PDF của tác giả Phạm Khánh Tùng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Giáo Trình Mạch Điện (Nhiều Tác Giả)
Chương 1: Khái niệm cơ bản về mạch điện Chương 2: Mạch xác lập điều hoà Chương 3: Phương pháp phân tích mạch Chương 4: Mạch ba pha Chương 5: Mạng hai cửa Tìm mua: Giáo Trình Mạch Điện TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáo Trình Mạch Điện PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.