Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Vén Bức Màn Hóa Học (Tuấn Minh)

VÉN BỨC MÀN HÓA HỌC

Biên dịch: Tuấn Minh

Nhà xuất bản Lao Động 2007

Khổ 13 x 19. Số trang: 199

LỜI MỞ ĐẦU Tìm mua: Vén Bức Màn Hóa Học TiKi Lazada Shopee

Tại sao nói Trái Đất?

Liệu có thể chế tạo ra những nguyên tố mới được không?

Tính phóng xạ của nguyên tố là như thế nào?

Làm thế nào để nhận biết được các nguyên tố?

Bạn có biết trong có thể người có bao nhiêu?

Không khí được tạo thành từ đâu?

Nguyên tử và phân tử là gì?

Nitơ có vai trò gì trong?

Khí ôxy trong tự nhiên liệu có bị cạn kiệt không?

Liệu có thể tách được khí ôxy và khí nitơ trong không khí không?

Sau khi trời tạnh mưa tại sao không khí lại trong lành hơn?

Tại sao khi máy photocopy hoạt động lại sinh ra m?

Lỗ thủng ôzôn ở Nam cực hình thành như thế nào?

Tại sao lại xảy ra hiện tượng trúng độc hơi than vào mùa đông?

Tại sao vào mùa đông ngọn lửa trong bếp than lại có màu?

Tại sao nước trong bể bơi lại có màu xanh và có vị gây kích thích?

Liệu có loại khí nào mà chỉ ngửi đã thấy buồn cười không?

Tại sao không khí lại bị ô nhiễm?

Tại sao khí thải của xe hơi có thể gây ô nhiễm môi trường?

Tại sao lại khởi xướng sử dụng tủ lạnh không có flo?

Sunfua điôxít (SO2

), một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí hình thành từ đâu?

Bạn có biết hiện tượng gây quang hoá là như thế nào không?

Bạn có biết hiện tượng hiệu ứng nhà kính là như thế nào?

Tại sao không được bước vào các hầm cất giữ rau quả ngay sau khi mở cửa?

Tại sao khí cầu lại có thể bay được?

Khi xảy ra cháy xăng đâu, tại sao không dùng nước để chữa cháy?

Tại sao bình bọt chữa cháy lại có thể dập tắt được ngọn lửa?

Tại sao sử dụng bộ chữa cháy lại hiệu quả hơn so với sử dụng bình bọt chữa cháy?

Nước được cấu tạo từ những thành phần gì?

Tại sao nói nước là nguồn sống?

Nước có loại nặng loại nhẹ không?

Tại sao uống nước có ga lại có thể làm cho đỡ khát?

Tại sao không nên uống nước đun sôi nhiều lần?

Uống nước càng tinh khiết càng tốt có?

Tại sao lại không thể dùng nước đun sôi để muối để nuôi cá cảnh?

Tại sao lại không được dùng nước máy trực tiếp để tưới hoa?

Tại sao vào mùa đông những chiếc ang đựng nước bằng sành thường hay bị vỡ?

Tại sao các tảng băng lại nổi được trên mặt nước?

Tại sao người nông dân không thể dùng nước biển để tưới cho cây trồng?

Tại sao nước biển lại vừa mặn vừa chát?

Kim loại nào nhẹ nhất?

Kim loại nào có trọng lượng nặng nhất?

Kim loại nào mềm nhất?

Kim loại nào rắn nhất?

Kim loại nào khó nóng chảy nhất?

Kim loại đen là kim loại nào?

Tại sao nói làm bằng sắt thì cứng nhưng dễ vỡ và dao thái thì lại sắc?

Tại sao gang thép lại bị gỉ?

Tại sao thép không gỉ lại khó bị ăn mòn hơn?

Tại sao những đồ vật làm bằng vàng và bạc lại không bị gỉ?

Chì có lợi và hại như thế nào?

Kim loại hàng không vũ trụ là kim loạt gì?

Ngày xưa kim loại nào là kim loại quý?

Tại sao các vật dụng được làm từ nhôm lại khó bị hoen gỉ?

Đằng sau tâm gương soi được quét bằng chất gì?

Dùng cái gì để nối hai thanh?

Có đúng ruột bút chì được làm bằng chì không? ại sao nói không dính thì không bị cơm bám vào?

Thuỷ tinh được làm từ chất gì?

Thuỷ tinh khó vỡ là gì?

Kính chắn gió của xe hơi và kính thông thường khác nhau như thế nào?

Tại sao?

Tại sao kính thuỷ tinh lại chống được đạn?

Liệu thuỷ tinh có thể thay thế được thép không?

Quần áo phòng cháy của các nhân viên chữa cháy được làm bằng gì?

Tác dụng của sợi quang hoá là gì?

Các thiết bị đun nước bằng điện đánh lửa như thế nào?

Sau khi xi măng được đưa ra sử dụng, tại sao lại cần tưới nước?

Tại sao gạch và ngói lại có màu đỏ và màu xám?

Gốm sứ kim loại có tác dụng như thế nào?

Có loại gốm nào không b?

Tại sao nói sự ra đời của tinh thể đơn silic đã dẫn đến một cuộc cách mạng kỹ thuật quan trọng?

Làm thế nào để vẽ được hoa văn trên các sản phẩm bằng gốm sứ?

Tại sao vôi sống để lâu biến thành dạng bột?

Tại sao một số loại mắt kính lại có khả năng thay đổi mầu sắc?

Tại sao bấc đèn cồn lại cháy được lâu?

Tại sao khi cho phèn chua vào nước lại làm cho nước trong hơn?

Tại sao nông dân một số nơi lại rắc vôi ra ruộng?

Tại sao lại không được uống cồn công nghiệp?

Tại sao trong bệnh viện thường sử dụng cồn để diệt trùng?

Tại sao cồn nguyên chất lại có khả năng sát trùng?

Tại sao không được dùng muối công nghiệp để ăn?

Tại sao thuốc đỏ dạng nước lại không thể dùng lẫn với cồn iốt?

Tại sao long não đặt trong tủ quần áo lại càng ngày càng nhỏ đi?

Vì sao giặt khô cũng có thể làm sạch được quần áo?

Tại sao nước hoa lại có mùi thơm?

Tại sao không được dùng nước nóng để hoà tan bột giặt có chứa chất xúc tác?

Làm thế nào để giặt sạch được vết mực xanh trên quần áo?

Tại sao khi làm bánh bao người ta lại phải để cho bột lên men trước?

Rượu có thể biến thành dấm được không?

Tại sao ong đốt thường rất đau?

Tại sao canh bì lợn lại có thể đông lại được?

Tại sao uống nước cacbonat natri lại có thể chữa được bệnh thừa axit trong dạ dày?

Tại sao trứng đã biến chất lại có mùi thối?

Mặc dù đã được luộc chín nhưng tại sao khi bóc ra lòng đỏ trứng vịt muối vẫn còn có mỡ màu vàng?

Tại sao sữa chua vừa dễ uống vừa có nhiều chất dinh dưỡng?

Tại sao rượu nếp lại có mùi thơm?

Bạn có biết làm thế nào để kiểm tra được lái xe có uống rượu trước khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông không?

Tại sao sử dụng phương pháp chiếu xạ có thể giữ cho thực phẩm tươi ngon?

Tại sao lại phải cất giữ hoa quả ở những nơi có nhiệt độ thấp?

Tại sao có người bị trúng độc khi ăn dứa tươi?

Có đúng đường hoá học được làm từ đường không?

Liệu đường đỏ có thể chuyền thành đường trắng và đường phèn được không?

Đường có phải là chất ngọt nhất không?

Tại sao cần khuyến khích mọi người sử dụng muối iốt?

Tại sao muối ăn lại có thể tan được trong nước đá?

Vào mùa hè tại sao trong thùng muối thường có nước?

Vào mùa hè nếu bị ra mồ hôi nhiều tại sao cần uống một chút nước đun sôi pha muối nhạt?

Ăn nhiều mì chính có bị ung thư không?

Tại sao khi được cho một chút mì chính canh lại có mùi vị ngon hơn?

Tại sao các loại thức ăn lại có mùi vị khác nhau?

Tại sao thứ?

Tại sao kem đánh rằng có chứa fluor lại có khả năng ngăn ngừa sâu răng có hiệu quả?

Tại sao bề mặt của một số loại xà phòng bánh lại ra “?

Tại sao glixêrin lại có thề giữ được độ ẩm cho da?

Tại sao thuốc uốn tóc có thể làm cho tóc cong được?

Tại sao kem chống nắng lại có thể giúp da tránh được cháy nắng?

Giấy kẹo tự tan được làm bằng gì?

Có phải giấy bóng kính được làm từ thuỷ tinh không?

Có loại giấy nào chịu được nước không?

Có loại giấy nào chịu được lửa không?

Tại sao giấy da bò (giấy dai) lại có kết cấu bền chắc hơn các loại giấy thường?

Tại sao thuốc phiện và các loại độc phẩm khác lại có thề dùng làm dược phẩm chữa bệnh?

Tại sao mực tàu lại rất khó?

Tại sao sau một thời gian dài những chữ được viết bằng mực nước xanh đen thường bị bay mầu và chuyển thành mầu đen?

Những chữ được viết bẵng mực mật được ẩn đi như thế nào?

Tại sao máy ảnh lại có thể chụp ra được những tấm ảnh đẹp như vậy?

Tại sao chụp phim mầu lại có thể cho phép chụp được những hình ảnh mầu?

Tại sao đèn flash lại có thể phát ra được ánh sáng trắng mạnh như vậy?

Tại sao diêm có thể bốc cháy được nhờ ma sát?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuấn Minh":Bí Mật Toán HọcNhững Bí Mật Về Thế Giới Thực VậtVén Bức Màn Hóa HọcBí Mật Cơ Thể NgườiBách Khoa Cuộc SốngThăm Dò Vũ TrụÁnh Sáng Khoa Học Kỹ Thuật

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vén Bức Màn Hóa Học PDF của tác giả Tuấn Minh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đời Sống Của Các Loài Chim (Võ Quý)
Sinh ra và lớn lên ở Yên Hồ (Đức Thọ, Hà Tĩnh), được trời phú cho một nghị lực, trí thông minh và lòng kiên trì hiếm có, tới tuổi 77, ông đã đặt chân lên hầu hết mọi miền rừng núi của Tổ quốc. Khi tiếp xúc với ông, bao giờ người đối thoại cũng cảm nhận được từ con người có đôi mắt sáng biết nói ấy một phong thái giản dị, dễ tiếp xúc, dễ trao đổi và dễ tìm được tiếng nói chung. Bạn bè, đồng nghiệp thường gọi ông là "nhà giáo", "nhà sinh học", "nhà điểu học", "người bạn của thiên nhiên". Ông chính là GS. Võ Quý. Sinh năm 1929, thuở nhỏ ông đã có duyên với thiên nhiên, thích quan sát, khám phá, tìm tòi những bí ẩn ở xung quanh.... Ông đến với nghề sư phạm như một định mệnh. Ông kể: "Lúc đầu tôi thích ngành Y lắm. Ba lần toan từ bỏ nghề "gõ đầu trẻ" nhưng không thành. Cực chẳng đã, nghĩ mình không thể thoát khỏi nghề "gõ đầu trẻ" thì phải làm thật tốt. Rồi mình trở nên yêu nghề thật sự. Thế mà lại hay." Tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và nay là Đại học Quốc gia Hà Nội, ông đã đảm nhiệm nhiều cương vị công tác khác nhau: giảng viên, Trưởng phòng Đào tạo (1975 - 1980), Chủ nhiệm Khoa Sinh học (1980 - 1990). Ông còn tham gia giảng dạy tại các trường đại học khác như: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Sư phạm Vinh... Ngoài ra, ông đã được mời giảng bài tại Đại học Wisconsin, Đại học Berkley (Hoa Kỳ), Đại học Oxford (Anh)... Từ năm 1985, ông sáng lập ra Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường trực thuộc Trường ĐHTHHN (nay là Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường trực thuộc ĐHQGHN) - trung tâm đầu tiên của Việt Nam nghiên cứu và đào tạo về môi trường. Ông giữ chức vụ Giám đốc trung tâm trong 10 năm liền (1985 - 1995) và từ 1995 tới nay là Chủ tịch danh dự của Trung tâm. Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, cùng với sự góp sức tích cực của ông, hiện nay Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường là một trung tâm mạnh, có đội ngũ cán bộ trẻ được đào tạo bài bản, có cộng tác viên ở hầu khắp các tỉnh và có quan hệ hợp tác với nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế. Tìm mua: Đời Sống Của Các Loài Chim TiKi Lazada Shopee ... Gần 50 năm đứng trên bục giảng về chuyên ngành Sinh học, từng là Chủ nhiệm Khoa Sinh học của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, GS. Võ Quý đã đào tạo nhiều thế hệ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy sinh học cho đất nước.GS. Võ Quý có thể ngồi lặng hàng giờ để ghi lại tiếng chimVốn là người yêu thiên nhiên, ham thích nuôi chim từ thuở thiếu thời, GS. Võ Quý đã sớm định hướng cho mình theo đuổi nghiên cứu chuyên ngành Điểu loại học ngay từ khi bắt đầu giảng dạy tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956). Khi đã là một nhà sinh vật học, ông có dịp đi đây đi đó, từ Bắc chí Nam, từ miền núi đến vùng biển, được mắt thấy, tai nghe những cái hay, cái đẹp của tự nhiên, của đất nước và cả những cái chưa được. Qua nhiều dịp ra nước ngoài, ông nhận thấy điều mà các nước trên thế giới quan tâm nhất là môi trường và ông nghĩ: "Phải làm gì để không chỉ gìn giữ mà còn phát huy những điều kiện tốt đẹp của môi trường, đem lại nguồn lợi cho đất nước mình". Và từ đó, nhiều người đã biết đến ông với vai trò của một nhà nghiên cứu, một người có nhiều tâm huyết với vấn đề bảo vệ môi trường, một nhà điểu học - nhà nghiên cứu về chim hàng đầu của Việt Nam. Ông đã có công phát hiện ra một loài Trĩ mới cho khoa học ở vùng Kẻ Gỗ (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh). GS. Võ Quý phát hiện ra con Trĩ lam Hà Tĩnh khi ông mới ngoài 30 tuổi, nhưng lúc ấy nghiên cứu của ông chưa được các nhà khoa học thế giới công nhận ngay. Ông đã kiên trì nghiên cứu và tìm tài liệu chứng minh con Trĩ lam Hà Tĩnh mà dân địa phương quen gọi là "Gà lừng" là một loài Trĩ mới. Thấm thoắt 20 năm trôi qua, sau nhiều lần kiểm chứng, Hội đồng Quốc tế Bảo vệ chim (ICBP) đã công nhận nghiên cứu của ông là đúng và đặt tên cho loài chim này là "Vo Quy Pheasant" (Trĩ Võ Quý) để ghi nhớ công lao của người đã phát hiện và mô tả chính xác một loài Trĩ mới quý hiếm. Đời một người làm khoa học, hạnh phúc nhất là những công trình, niềm say mê của mình được ghi nhận. Ông cũng vậy. GS. Võ Quý đã cùng các đồng nghiệp, học trò "kiểm kê" tỉ mỉ, kỹ càng hơn 1.000 loài và phân loài chim ở nước ta. Ông đã là tác giả của 14 cuốn sách, tiêu biểu như: "Chim Việt Nam" (tập 1, 2), "Cuộc sống các loài chim", "Danh mục các loài chim Việt Nam"...; là dịch giả chính của 3 cuốn sách về môi trường đồng thời cũng là tác giả của hơn 100 công trình khoa học đã công bố trong nước và nước ngoài. Sự gắn bó của GS. Võ Quý với thiên nhiên thể hiện ngay trong không gian sống gần gũi nhất của ông là nhà riêng và phòng làm việc với những bức tranh ảnh về các loài chim quý. Điều này khiến tôi chợt liên tưởng tới ông tiên trong truyện cổ tích. Tôi thắc mắc: "Tại sao giáo sư không nghiên cứu một loài khác, giống khác mà chỉ tập trung nghiên cứu về loài chim?". Ông cười và bảo: "Cũng có nhiều người thắc mắc như cô đấy!... Tôi có thói quen quan sát chim từ lúc 5 - 6 tuổi nên tôi biết tất cả những loài chim của quê mình. Biết thói quen của từng loài như thức dậy lúc mấy giờ, bay về tổ lúc nào, ăn quả cây gì, sinh sản ra sao... Khi lên đại học, tôi quyết định đi theo con đường làm khoa học và các loài chim trở thành đối tượng nghiên cứu của tôi". Đến nay, GS. Võ Quý đã thực hiện nhiều dự án nghiên cứu về chim, về các loài động vật quý hiếm, về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường và về hậu quả của chất độc hoá học mà quân đội Mỹ đã dùng trong chiến tranh đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Ông là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế như Hội đồng Vườn quốc gia và Khu bảo tồn quốc tế (WCPA/IUCN), Hội đồng quốc tế về Bảo vệ các loài nguy cấp (SSC/IUCN). Ở trong nước, ông là người đứng đầu hoặc là người sáng lập và thành viên tích cực của nhiều tổ chức như Tổng Hội Các nhà sinh học Việt Nam, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Hội Sinh thái học Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc Da cam/Dioxin Việt Nam...... GS. Võ Quý là đồng sáng lập và Phó chủ nhiệm, rồi Chủ nhiệm hai Chương trình quốc gia về môi trường từ năm 1981 đến năm 1990. Ông đã có những đóng góp quan trọng trong việc đề xuất các chính sách phát triển bền vững. Ông cũng là người biên tập và là đồng tác giả của bản thảo đầu tiên về Chiến lược bảo vệ môi trường và Luật bảo về môi trường.... Khó có thể kể hết những huân chương, huy chương, bằng khen cao quý tới những phần thưởng mà các tổ chức trong nước và quốc tế đã trao tặng cho GS. Võ Quý, từ Huân chương Kháng chiến hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Ba, danh hiệu Nhà giáo ưu tú tới Huy chương vàng của Ngân quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF), Bằng danh dự Global 500 của Liên hiệp quốc, Huy chương John Philipps - phần thưởng cao quý nhất của Hiệp Hội quốc tế Bảo vệ tự nhiên (IUCN)... Ông đã dồn cả tâm huyết, công sức và cả tiền của để góp sức vào bảo vệ tài nguyên môi trường, xoá đói giảm nghèo cho nông dân. Ông đã tặng toàn bộ phần thưởng trị giá 150.000 USD giải Pew Scholars do Đại học Michigan (Hoa Kỳ) trao để nghiên cứu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở Hà Tĩnh.... Năm 2003, GS. Võ Quý vinh dự là nhà khoa học Việt Nam đầu tiên và là người châu Á thứ hai được nhận Giải thưởng Hành tinh xanh, giải thưởng quốc tế tương đương giải Nobel về môi trường, do Ashahi Glass Foundation trao tặng. Làm phim cũng là một niềm yêu thích thời trẻ của ông nhưng đầy tình cờ.... Chuyến đi khảo sát nào cũng thế, ông say sưa quay phim, chụp hình rồi lại cặm cụi ghi chép lại những điều đã mắt thấy, tai nghe.... với sự cộng tác của anh bạn họa sĩ, anh bạn làm nhạc và vợ ông, bà Lê Thanh, viết lời bình, bộ phim "Côn Đảo, viên ngọc quý của Tổ quốc ta" đã ra đời.... Sau này, GS. Võ Quý còn làm cố vấn khoa học cho hãng phim ACACIA (Anh) về bộ phim "Việt Nam sau khói lửa chiến tranh" đoạt giải nhì Liên hoan phim Canada (1989), giải phim truyền hình thời sự hay nhất tại New York (1990); với hãng BBC (Anh) về bộ phim "Việt Nam một đất nước, không phải chiến tranh".... Ở Việt Nam, nhiều người đã quen mặt và rất có cảm tình với người dẫn chương trình trên chuyên mục "Đến với thiên nhiên", KCT (VTV2) - GS. Võ Quý. Hơn 200 chương trình phát sóng ông tham gia thì mỗi chương trình là một ý tưởng, một cách nói vui nhưng dễ phổ biến, dễ hiểu mà lại rất khoa học.... Ông còn dành nhiều tâm sức để nghiên cứu về đa dạng sinh học, các loài có nguy cơ tuyệt chủng, thiết lập và quản lý các khu bảo tồn, giúp đỡ các cộng đồng địa phương trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững. Ông đi sâu vào tìm hiểu mối quan hệ giữa người dân, nhất là dân nghèo, với tài nguyên thiên nhiên để tìm ra những biện pháp hữu hiệu góp phần xoá đói, giảm nghèo, giúp đỡ người dân ở các vùng đệm của các khu bảo tồn phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống, không phá rừng mà còn tích cực bảo vệ rừng và đưa ra quan điểm "bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồng".Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đời Sống Của Các Loài Chim PDF của tác giả Võ Quý nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bên Cạnh Điều Bí Ẩn (Vladimir Mezenxep)
Tự nhiên sống động không chỉ làm chúng ta ngạc nhiên trước sự đa dạng muôn vẻ, mà nhiều khi khiến ta phải bối rối trướcnhững hiện tượng kỳ lạ của nó. Ảo ảnh và linh hồn, đất trượt và mưa “máu”, tiềm thức và vô thức, thuật thôi miên và sự tự kỷ ám thị... Cuốn sách “Bên cạnh điều bí ẩn” sẽ soi sáng phần nào những bí ẩn đó.Đối với những người có khuynh hướng tin vào điều huyền diệu, tin vào sự tồn tại của “thế giới bên kia” thì hầu hết mọi sự kiện trong tự nhiên đều được khoác một lớp vỏ thần bí và sinh ra những thiên kiến tôn giáo. Thế nhưng chỉ cần bạn vững tin một chút, rằng tất cả những hiện tượng diễn ta quanh ta, cho dù chúng có vẻ bí hiểm thế nào chăng nữa, cũng đều có nguyên nhân vật chất của nó, thì thế nào bạn cũng tiếp cận được chân lý, thế nàobạn cũng tìm kiếm được bản chất của vấn đề. Đó chính là khẳng định của phó tiến sĩ triết học Vladimir Mezenxep, tác giả cuốn sách “Bên cạnh điều bí ẩn”, mà chúng tôi giới thiệu cùng bạn đọc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bên Cạnh Điều Bí Ẩn PDF của tác giả Vladimir Mezenxep nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Vấn Đề Của Thời Đại (Nguyễn Hiến Lê)
— Sự bộc phát của nhân số trong nửa thế kỷ nay binh khủng ra sao? Tài nguyên của địa cầu sắp kiệt? - Bao lâu nữa nhân loại sẽ đổi? - Bao lâu nữa trái đất không còn ở được nửa vì họa nhiễm độc - Có nên đội quân dịch ra dàn dịch, ngưng sự chế tạo vũ khi đề chống nạn đói không? - Nhân loại đã trải qua những thời đại nào? Thời đại hậu kỹ nghệ đã bắt đầu chưa? Tìm mua: Những Vấn Đề Của Thời Đại TiKi Lazada Shopee - Tới cuối thế kỷ này thế giới sẽ ra sao? —*Những phát minh nào đã làm thay đồi hỗn xã hội? - Có chiến tranh nguyên tử không? Nếu có thì hậu quả ra sao? - Thế kỷ thứ XXI sẽ thấy những úc luộng nàn? Nhân loại sẽ đi về đâu? vần on... Đó là những vấn đề của thời đại mà mọi dàn tộc phải chung sức nhau giải quyết ngay từ bây giờ nếu không thì quá trễ. Trong lập này chúng tôi dùng những tài liệu mới nhất của những nhà bác học có uy tin nhất trên thế giới đề giúp độc giả nhận định cho rõ thời đại của chúng ta rồi suy ngẫm, làm một lẽ sống, một lối sống cho dân tộc, cho chính mình. Tiếng súng đã tạm im trên đầy non sông của chúng ta. Bây giờ là lúc chúng ta, hạng người có học thức trong bất kỳ ngành hoạt động nào, phải nhìn xa đề định một hướng đi, tự làm chủ minh, may ra khỏi bị lôi cuốn trong cơn lốc của thế giới.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Hiến Lê":Kinh Dịch - Đạo Của Người Quân Tử7 Bước Đến Thành CôngĐắc Nhân TâmMạnh TửSống 365 Ngày Một NămMột Lương Tâm Nổi LoạnRèn Nghị Lực Để Lập ThânSống ĐẹpKhổng Tử Và Luận NgữGiải Nghĩa 64 Quẻ Kinh DịchBảy Ngày Trong Đồng Tháp MườiHồi Ký Nguyễn Hiến LêNhững Vấn Đề Của Thời ĐạiRèn Luyện Tình CảmTrang Tử Nam Hoa KinhÝ Cao Tình ĐẹpBảy Bước Đến Thành CôngDạy Con Theo Lối MớiGương Chiến ĐấuGương Hy SinhHàn Phi TửLiêt Tử Và Dương TửNghề Viết VănSăn Sóc Sự Học Của Con EmSử Trung QuốcTổ Chức Gia ĐìnhVài Nét Sơ Lược Về Sự Phát Triển Của Triết Học Trung HoaĐường, Tống Bát Đại GiaLão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến LêGương Kiên NhẫnCon Đường Thiên LýĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Vấn Đề Của Thời Đại PDF của tác giả Nguyễn Hiến Lê nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyện Lạ Đó Đây (Nhiều Tác Giả)
550 nghìn bức thư và 30 nghìn email cho ông già Noel ở Pháp Dự án nghệ thuật kinh dịCướp nhà băng chỉ vì muốn quay trở lại nhà giamKể chuyện cười để làm khách hàng thoải máiTrộm xe hơi nên bị cấm đi cả xe đạp Cưới nhau sau 53 năm chung sống Lều tuyết khổng lồ ở Manchester David Beckham bằng sôcôla!Bảo tàng các biển báo giao thông Tìm mua: Chuyện Lạ Đó Đây TiKi Lazada Shopee Chú chó sùng đạoCướp giả Ông già NoelBò cũng tuân thủ luật lệ giao thôngMáy rà kim loại phát hiện dụng cụ mổ bỏ quên trong bụng Xe lăn cũng phải giới hạn tốc độ di chuyển50 năm làm ông già NoelBị tù vì giết chó của người tình cũGiám đốc nhà tù suýt bị tống giamQuốc vương cũng phải giảm béoThoát chết nhờ cấy ghép ngực bằng silicôn Bị rơi nằm trên đường ray vẫn ngủ ngon Thẩm mỹ viện dành cho các con vật cưng Trả thức ăn thay cho tiền phạtThành phố bằng bánh gừng lớn nhất thế giới Người có lòng tốt54 năm sống không có điệnTiên đoán tuyết rơi nhờ tócKhổ nhục kế không thành côngMẹ con cùng tốt nghiệpKiểu chúc mừng năm mới đầy ấn tượng Chuộc ông già Nôel bằng thức ăn đóng hộp Một mình vượt Đại tây dương khi 15 tuổi Đánh cá những chuyện lạ đời... Một người Mỹ trúng số 314,9 triệu USD Quà Giáng sinh cho chó và mèoBúp bê mang bầu!Nhẫn cưới trong thùng rác!Tin đồn về ma cà rồng ở MalawiBơi mừng lễ Giáng sinhMỹ: bán đấu giá một thị trấn thời "cơn sốt vàng"Khi voi đóng vai ông già NoelTượng của cựu Tổng thống Philippines bị phá hủyJack và Chloe là hai họ phổ biến nhất ở AnhCuộc thi vượt bùnCông ty chuyên sản xuất băng tuyết giảCon vật háu ănPhát hiện bộ xương thằn lằn đầu rắn khổng lồ ở vùng biển MexicoLấy thép từ toà tháp đôi ở Trung tâm WTC để đóng tàu chiếnThái tử Anh bị chỉ trích vì dùng hàng ngoạiNhững kỷ lục kinh dịCách phòng chống trộm hữu hiệuNấu gà tây bằng động cơ xe hơiBom giả trả tiền thậtThi nhảy dù lượn từ tháp đôi cao nhất thế giớiBị bắn vào đầu mà không hay biết!Món quà không mong đợiVừa tham quan vừa có thể thưởng thức thịtKỷ lục về khả năng bắt chước tiếng loài vậtThị trấn Bridgeville, California, đã được bán với giá gần 1,8 triệu USD Cấp giấy phép bay cho Ông già Tuyết và đàn tuần lộcKỷ lục chơi đàn piano trong hơn 50 tiếng đồng hồLấy cắp cả xe cứu thươngĐôi giày lớn nhất thế giớiXe đạp dành cho loài ngựa!Dùng xương chậu làm gậyMặt nạ phòng độc dành cho chó và mèoThoát chết nhờ sụt gần phân nửa trọng lượngChia sẻ cùng một tấm thiệp trong suốt 50 năm Giám đốc nhà tù suýt bị tống giamNgười có lòng tốtTiểu đạo tặc!Dự án xây tháp cao nhất thế giới tại TokyoKhông được dự đám cưới con gái chỉ vì có ria mép Quảng cáo trên thân bòPhản đối mèo trong các vở kịchMáy bay "hạ cánh" trên mui xe!Nhật Bản tổ chức sinh nhật lần thứ 100 của thú nhồi bông Tiết kiệm nước bằng cách tắm chung vòi hoa senQuả bí ngô nặng 565kgBị bắt ba lần trong 3 tiếng đồng hồRùa thích tắm nước nóngTự tử vì muốn được lên thiên đườngBị sa thải vì có hành động ác độc với thú vậtTrộm lầm xe cảnh sátTrộm biểu tìnhCặp đồng tính đầu tiên trên thế giới có... 4 conKỷ lục kẹp 153 chiếc kẹp đồ trên mặtĐám cưới không cần chú rểCứu sống bạn nhờ bắt chước theo phimMột tên cướp bỏ lại 2 cái răng vàng khi chạy trốnCon chưa đau, bố đã bệnhXay xỉn khi điều khiển xe ngựa cũng bị tước bằng lái xe 5 triệu bảng Anh cho 18 phút làm việcKẻ đào tẩu không may mắnKhi người yêu của nữ nhân viên nhà tù là một tù nhân Đài tưởng niệm dành cho chóChế tạo kim cương từ xương ngườiTriển lãm kem nhớ đờiVụ giết người và cái chết ngẫu nhiênDồi lợn dài nhất thế giớiDùng máy hút bụi để ăn trộm nữ trangĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyện Lạ Đó Đây PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.