Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2

Harry Potter và Phòng chứa Bí mật (tiếng Anh: Harry Potter and the Chamber of Secrets) là quyển thứ hai trong loạt truyện Harry Potter của J. K. Rowling. Truyện được phát hành bằng tiếng Anh tại Anh, Hoa Kỳ và nhiều nước khác vào ngày 2 tháng 7 năm 1998.

Đến tháng 12 năm 2006 riêng tại Mỹ đã có khoảng 14.9 triệu bản được tiêu thụ. Bản dịch tiếng Việt được nhà văn Lý Lan dịch và xuất bản bởi Nhà xuất bản Trẻ thành 8 tập, in thành sách tháng 2 năm 2001.

Harry Potter được chuyển thể thành bộ phim ăn khách cùng tên mang lại danh tiếng lẫy lừng cho tác giả và khiến đây trở thành cuốn tiểu thuyết có doanh thu lớn nhất mọi thời đại.

Tổng hợp 7 phẩn Harry Potter Những Cuộc Phiêu Lưu Của Tom Shawyer The Hobbit

Harry Potter Và Phòng Chứa Bí Mật -Tập 2 – J. K. Rowling

“… Ông Dursley nói:

“Khi nhận đứa bé về nuôi, ta đã thề sẽ làm chấm dứt hết những trò tà ma quỷ thuật, ta đã thề sẽ trụ hết tà ám ra khỏi người thằng nhỏ. Cái đồ phù thủy!”

Harry kêu lên:

“Nghĩa là dượng biết từ trước? Dượng đã biết trước con là… là… phù thuỷ?”

Bà Dursley bỗng ré lên:

“Biết chứ! Tất nhiên tao biết từ trước! Mày thế nào rồi cũng giống như má mày. Hồi đó, má mày nhận được một lá thư giống như vậy, liền bỏ nhà vô cái trường quỷ đó, để rồi mỗi mùa hè lại tha về nhà cả túi đầy nòng nọc, biến mấy cái tách trà thành chuột nhắt! Tao là người duy nhất biết tỏng má mày là cái gì? – Đồ đồng bóng! Chỉ có ông bà ngoại là một điều Lily hai điều cũng Lily, lại còn tự hào là có một con mụ phù thuỷ trong nhà nữa chứ!”

Bà Dursley ngừng lại hớp hơi để lấy sức nói tiếp. Có vẻ như bà đã chờ đợi lâu rồi cái cơ hội này để trút ra:

“Rồi má mày gặp cha mày ở cái trường quỹ đó, ra trường thì cưới nhau, rồi đẻ ra mày, và dĩ hiên tao biết mày cũng cùng một giuộc với cha mẹ mày, cũng quái dị, cũng bất bình thường. Được rồi, nếu mày muốn biết tới cùng, thì tao nói luôn cho mà biết, ba má mày cứ làm ba cái trò phù thuỷ nên đã bị nổ tung, để cho tụi ta phải lãnh cục nợ là mày.”

Harry chết lặng, mặt tái dần. Khi nó bật ra được tiếng nói, nó hỏi:

“Nổ tung à? Dì từng nói với con là ba má đã chết vì tai nạn xe cộ mà”.

“Tai nạn xe cộ!”

Lão Hagrid gầm lên, giận dữ nhảy xổ tới, khiến cho ông bà Duraley lùi ngay trở vô góc tối. Lão Hagrid gầm gừ tiếp: ”Làm sao mà một tai nạn xe cộ giết được ông bà Potter? Thật là đáng nổi điên lên! Một vụ xì-căn-đan chứ chẳng chơi! Hừ, đây: Harry Potter không được biết chút gì về câu chuyện của chính mình, trong khi mọi thằng nhóc trong thế giới chúng ta đều biết rành tên tuổi nó!”

Harry khẩn thiết hỏi: ”Nhưng mà tại sao? Chuyện gì đã xảy ra?”

Cơn giận dường như tắt đi trên gương mặt lão Hagrid. Bỗng nhiên trông lão có vẻ căng thẳng.

“Ta không bao giờ ngờ tới điều này. Khi cụ Dumbledore nó là ta sẽ bị nhiều khó khăn mới tìm gặp được con, rằng con không biết gì hết, ta vẫn không thể nghĩ ra nông nỗi này. Harry à, ta không chắc là ta có đủ tư cách để nói cho con biết – rồi sẽ có người nào đó làm điều này – nhưng con không thể đến Hogwarts mà lại không hề biết gì về gia thế và bản thân mình”.

Lão quẳng một cái nhìn căm ghét vào ông bà Dursley.

“Thôi được, tốt nhất là ta nói cho con biết những gì ta biết. Nhưng mà ta không thể nói cho con hết mọi thứ, đó là một bí mật ghê gớm, nhiều phần trong câu chuyện…”.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Quán Tai Heo (Bình Nguyên Lộc)
Tiểu thuyết này đăng báo “Tiểu Thuyết Thứ 7” năm 1960 nhưng câu chuyện xảy ra năm 1959. Nhạc phụ bản do Phạm Duy sáng tác năm 1963. Theo lời giải thích ở đầu truyện, Quán Tai Heo đã được in trên “Tiểu Thuyết Thứ 7” vào năm 1960, sau đó Bình-nguyên Lộc có nhắc tới truyện Quán Tai Heo khi trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi (Tin Sách số 2-1965) rằng truyện này cũng có trong tập truyện Quán Bên Đường. Như vậy bản in của Vạn Xương là bản in lần thứ ba. Bản in trong “Tiểu Thuyết Thứ 7” chắc chắn có chỗ khác với bản này vì lúc bấy giờ (1960), Phạm Duy chưa phổ nhạc bài thơ của Minh Phẩm (1963) và điểm chú thích số 1 sẽ không có lời hát của bản nhạc “Khoai Ngọt Bánh Đắng”. Chúng tôi chưa tìm ra được tung tích nào của tập truyện Quán Bên Đường, trong đó có truyện Quán Tai Heo như lời Bình-nguyên Lộc trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi. Vậy quí vị độc giả nào còn giữ tập truyện Quán Bên Đường, kính xin vui lòng giúp chúng tôi có được phiên bản Quán Tai Heo trong tập ấy, để tài liệu được đầy đủ hơn cho những độc giả nghiên cứu. Tìm mua: Quán Tai Heo TiKi Lazada Shopee Bài thơ có chú thích số 1 chắc chắn là của Minh Phẩm, với nhan “Cuộc Đời”, và bản nhạc được Phạm Duy sáng tác năm 1963 với tựa là “Khoai Ngọt Bánh Đắng” và nếu so sánh lời của bản nhạc trong chú thích số 1 với lời của bản nhạc “Quán Bên Đường” cũng của Phạm Duy, ta không thấy sai biệt nào ngoài những dấu câu mà gốc vẫn là bài thơ “Cuộc Đời”. Như vậy lời nhạc Quán Bên Đường là của Minh Phẩm. Trên trang nhà của Phạm Duy (đã ngưng hoạt động) và một số trang web cho rằng lời nhạc là của Bình-nguyên Lộc. Điều này không đúng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bình Nguyên Lộc":Cõi Âm Nơi Quán Cây DươngĐò DọcGieo Gió Gặt BãoQuán Tai HeoLữ Đoàn Mông ĐenNguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt NamNửa Đêm Trảng SụpTỳ Vết Tâm LinhSau Đêm Bố RápThầm LặngTruyện Ngắn - Bình Nguyên LộcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quán Tai Heo PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quán Tai Heo (Bình Nguyên Lộc)
Tiểu thuyết này đăng báo “Tiểu Thuyết Thứ 7” năm 1960 nhưng câu chuyện xảy ra năm 1959. Nhạc phụ bản do Phạm Duy sáng tác năm 1963. Theo lời giải thích ở đầu truyện, Quán Tai Heo đã được in trên “Tiểu Thuyết Thứ 7” vào năm 1960, sau đó Bình-nguyên Lộc có nhắc tới truyện Quán Tai Heo khi trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi (Tin Sách số 2-1965) rằng truyện này cũng có trong tập truyện Quán Bên Đường. Như vậy bản in của Vạn Xương là bản in lần thứ ba. Bản in trong “Tiểu Thuyết Thứ 7” chắc chắn có chỗ khác với bản này vì lúc bấy giờ (1960), Phạm Duy chưa phổ nhạc bài thơ của Minh Phẩm (1963) và điểm chú thích số 1 sẽ không có lời hát của bản nhạc “Khoai Ngọt Bánh Đắng”. Chúng tôi chưa tìm ra được tung tích nào của tập truyện Quán Bên Đường, trong đó có truyện Quán Tai Heo như lời Bình-nguyên Lộc trả lời phỏng vấn của Lê Phương Chi. Vậy quí vị độc giả nào còn giữ tập truyện Quán Bên Đường, kính xin vui lòng giúp chúng tôi có được phiên bản Quán Tai Heo trong tập ấy, để tài liệu được đầy đủ hơn cho những độc giả nghiên cứu. Tìm mua: Quán Tai Heo TiKi Lazada Shopee Bài thơ có chú thích số 1 chắc chắn là của Minh Phẩm, với nhan “Cuộc Đời”, và bản nhạc được Phạm Duy sáng tác năm 1963 với tựa là “Khoai Ngọt Bánh Đắng” và nếu so sánh lời của bản nhạc trong chú thích số 1 với lời của bản nhạc “Quán Bên Đường” cũng của Phạm Duy, ta không thấy sai biệt nào ngoài những dấu câu mà gốc vẫn là bài thơ “Cuộc Đời”. Như vậy lời nhạc Quán Bên Đường là của Minh Phẩm. Trên trang nhà của Phạm Duy (đã ngưng hoạt động) và một số trang web cho rằng lời nhạc là của Bình-nguyên Lộc. Điều này không đúng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bình Nguyên Lộc":Cõi Âm Nơi Quán Cây DươngĐò DọcGieo Gió Gặt BãoQuán Tai HeoLữ Đoàn Mông ĐenNguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt NamNửa Đêm Trảng SụpTỳ Vết Tâm LinhSau Đêm Bố RápThầm LặngTruyện Ngắn - Bình Nguyên LộcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quán Tai Heo PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Người Anh Cả (Lê Văn Trương)
Tiểu sử: Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt, hiện nay (2009), ông được xem là cây bút có số lượng tác phẩm nhiều nhất. Lê Văn Trương sinh tại làng Đồng Nhân, nay là khu phố Thịnh Yên, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Ngày 25 tháng 2 năm 1964, Lê Văn Trương mất tại một căn nhà hẹp ở hẻm Bùi Viện, Sài Gòn (nay thuộc phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), trong cảnh nghèo đói và tật bệnh, lúc 58 tuổi. Mộ phần ông và vợ ông (Ngô Thị Hương) hiện ở tại Gò Sao thuộc Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Tìm mua: Người Anh Cả TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Văn Trương":Người Anh CảTrường ĐờiMột Lương Tâm Trong Sương MùNhững Đồng Tiền Siết MáuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Anh Cả PDF của tác giả Lê Văn Trương nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Người Anh Cả (Lê Văn Trương)
Tiểu sử: Lê Văn Trương (1906-1964), bút hiệu Cô Lý, là nhà báo, nhà văn Việt Nam thời tiền chiến. Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt, hiện nay (2009), ông được xem là cây bút có số lượng tác phẩm nhiều nhất. Lê Văn Trương sinh tại làng Đồng Nhân, nay là khu phố Thịnh Yên, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Ngày 25 tháng 2 năm 1964, Lê Văn Trương mất tại một căn nhà hẹp ở hẻm Bùi Viện, Sài Gòn (nay thuộc phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), trong cảnh nghèo đói và tật bệnh, lúc 58 tuổi. Mộ phần ông và vợ ông (Ngô Thị Hương) hiện ở tại Gò Sao thuộc Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Tìm mua: Người Anh Cả TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lê Văn Trương":Người Anh CảTrường ĐờiMột Lương Tâm Trong Sương MùNhững Đồng Tiền Siết MáuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Anh Cả PDF của tác giả Lê Văn Trương nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.