Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thần Tiên Trích Lục (Hun)

Đã bao nhiêu lần chúng ta tự hỏi mình là ai và từ đâu xuất hiện? Sống hết một đời, rời bỏ thân mạng sẽ đi đâu về đâu? Mất đi rồi, ta có còn tự chủ thế này không...

Hay ta lạc lõng giữa mông lung vô niệm?

Những câu hỏi ngỡ quá xa vời cuộc sống thường nhật, bất ngờ lại là những vấn đề gần gũi nhất. Nếu không giải đáp được, có lẽ ta thực sự vẫn chưa hiểu về chính mình, e sẽ chỉ mãi là một mảnh bèo nước, chơi vơi giữa lượng sóng trần, chẳng tìm được bến đỗ.

Thực sự biết về mình quả là điều vô cùng yếu trọng.

Những câu hỏi kia nay được giãi bày nôm na, súc tích trong vài khổ thơ thất ngôn tuyệt diệu của “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh”. Bộ kinh gồm 12 bài thơ mộc mạc dễ hiểu, được các Đấng Thiêng Liêng giáng cơ dành tặng, kể về chuyến hành trình mỗi kẻ tìm về nguồn cội của mình, nơi xuất sinh ra vạn linh vạn loại khắp trong Vũ Trụ. Tìm mua: Thần Tiên Trích Lục TiKi Lazada Shopee

Đọc “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh” bản chất là tạo lập một lối thông đạo. Con đường này dẫn chư linh vùng thoát trần hoàn, vẹt ngút tầng mây, tiến nhập thẳng về quê xưa chốn cũ Cực Lạc Quốc, nơi cao xa trong Đất Trời.

Bởi lẽ theo luật xưa, vạn loại đều phải tự mình trải qua muôn kiếp tuần hoàn sinh-tử, phát triển linh hồn mới quay về được nơi mình xuất sinh này. Nhưng, hiện thế đã khác,

Pháp nay đổi dời, lối về đã mở, hầu dẫn người Hiền cận kề với Tạo Hoá. Thực là một dịp gọi mời chư linh khắp nơi quy hồi về với Nguyên Linh, bất kể nghiệp tiền khiên còn đang nặng nợ vậy. Đấng Tạo Đoan quả nhớ nhung con mình xiết đỗi, chỉ mong con cái Người quay về được sau muôn vàn năm lạc đường mờ mệt.

Bộ Kinh là một món quà quý. Tuy dễ dàng và ngọt ngon nhưng cũng cần điều kiện. Tuy không phải luân hồi thêm muôn kiếp, nhưng người truy cầu cũng phải biết sửasoạn lòng mình, tranh tay hành thiện, và trọng yếu là giữ giới chay tịnh.

Việc buông bỏ nghiệp sát chỉ thuần tuý có lợi cho chính mình, để không nhiễm thêm oán khí từ sát mạng trả vay.

Có như thế, các Đấng Thiêng Liêng mới đủ khả năng dìu dắt kẻ thiện tín vậy.

Thế thì, xin mau tay sửa mình khi còn đang tại thế. Nếu để lỡ dịp, vẫn chưa bắt đầu, e là đáng tiếc lắm thay!

Đường về đã hiện, kẻ hữu duyên phải tự mình bước tới.

Ngày nay, để chung tay dẫn bước Hiền nhân trở về Cực Lạc, cuốn Thần Tiên Trích Lục được biên soạn và minh hoạ từng nhân vật được nhắc đến trong bộ “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh”, hầu làm sáng tỏ thêm ý vị của bộ kinh quý này vậy.

Mong kẻ hữu duyên nhìn rõ lối về, dạn chân bước tới trên con đường thoát tục tìm nhàn, trở về quê xưa Cực Lạc.

Soạn quyển sách này, nguyện cùng Chư Vị một tay, níu con người rời biển trần mà bước lên thuyền từ Bát Nhã, cũng là đỡ chân cho hạc cũ về tòng vậy.

“Chư linh có biết Tạo Hoá đang ngóng trông con cái Người trở về lắm chăng...”

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thần Tiên Trích Lục PDF của tác giả Hun nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bồ Đề Đạt Ma quán tâm pháp - Thích Minh Thiền
Tài liệu này ghi lại phần luận của Tổ Bồ-Đề Đạt-Ma trong quyển sách Bồ-Đề Đạt-Ma Quán Tâm Pháp do thầy Minh Thiền dịch và giảng giải tại chùa Hội Tông, Phú Định, vào năm 1973, xuất bản bởi Nhà xuất bản Quế Sơn, Võ Tánh. Quán Tâm Pháp là tên chung cho ba thiên luận về Huyết Mạch, Ngộ Tánh và Phá Tướng.   LUẬN HUYẾT MẠCHBa cõi lăng xăng đều từ một tâm. Phật trước Phật sau đều chỉ dùng tâm truyền tâm, chẳng lập văn tự. Có người hỏi: Nếu không lập văn tự, vậy lấy gì là tâm?Đáp: Ông nói tôi tức là tâm của ông, tôi trả lời với ông tức là tâm của tôi.Nếu tôi không có tâm thì lấy đâu biết để trả lời với ông; ông nếu không có tâm thì làm sao ông biết hỏi tôi. Cho nên biết: Hỏi tôi tức là tâm của ông đó. Từ lũy kiếp đến giờ, nhẫn đến hành tung hoạt động bất cứ lúc nào, bất cứ chỗ nào đều là cái tâm vốn có của ông, đều là Phật vốn có của ông. Cái nghĩa “chính tâm là Phật” là như thế. Ngoài tâm này rốt ráo không có Phật nào khác có thể được. Nếu lìa tâm này mà tìm Bồ-đề, Niết-Bàn, thì thật là không tưởng. Tánh chơn thật của mình không phải pháp nhân pháp quả, đó là nghĩa của tâm. Tự tâm là Niết-Bàn. Nếu nói ngoài tâm có Phật và Bồ-Đề có thể được thì thật là không tưởng.Phật và Bồ-Đề ở chỗ nào? Ví như có người dang tay bắt hư-không có được gì không? Vì sao thế? Vì hư-không chỉ có tên chớ nào có hình tướng! Bắt đã chẳng được, bỏ cũng chẳng được. Thế là hư-không không thể bắt được.Trừ tâm này ra mà tìm Phật rốt rồi không được cũng giống như vậy. Phật là tự tâm làm ra. Tại sao lìa tâm mà tìm Phật? Phật trước Phật sau chỉ nói về tâm. Tâm tức là Phật, Phật tức là tâm; ngoài tâm không Phật, ngoài Phật không tâm. Nếu nói ngoài tâm có Phật vậy Phật ở đâu? Ngoài tâm đã không Phật sao lại còn làm ra cái thấy có Phật để mà dối gạt lẫn nhau, rồi không thể rõ được cái tâm vốn có của mình, lại bị vật vô tình nó nhiếp mất tự do; nếu không tin hiểu như thế, để tự dối gạt thật là vô ích. Phật không lỗi lầm, chúng sanh điên đảo chẳng biết giác ngộ tâm mình là Phật. Nếu biết tự tâm là Phật chớ nên tìm cầu Phật ngoài tâm.(Lược trích)
HỌC LÀM PHẬT (TRANH CHĂN TRÂU) - THÍCH TRƯỜNG LẠC
Nhan đề sách "Học Làm Phật" không đúng hẳn với nội-dung. Thật ra đây là cuốn "Tranh Chăn Trâu" hay "Thập Mục Ngưu Đồ", một cuốn sách rất được nhiều người biết đến trong Phật-học. Sách gồm có 3 phần: một là "Họa" = tranh vẽ, là 10 bức tranh vẽ cảnh mục-đồng chăn trâu, từ lúc khởi đầu trâu đi lạc hoặc trâu còn hung dữ cho đến khi bắt được trâu và huấn-luyện cho thuần-thục; hai là "Tụng" là những bài kệ (4 câu) đi kèm theo mỗi búc họa, và ba là "Luận Giải" là những bài bình-luận hoặc giảng-giải thêm những bức họa và những bài tụng, cần cho người sơ học dễ nắm bắt được ý-nghĩa. Hiện nay có nhiều sách "Thập Mục Ngưu Đồ", và 3 phần nói trên tuỳ-nghi thay đổi nhiều ít dài ngắn theo mỗi soạn giả.
Phép Xuất Hồn - Đỗ Thuần Hậu (1971)
Phép Xuất Hồn – Đỗ Thuần Hậu (1971) - Vô Vi Phép Xuất Hồn – Đỗ Thuần Hậu (1971) - Vô Vi Phép Xuất Hồn – Đỗ Thuần Hậu (1971) - Vô Vi Phép Xuất Hồn – Đỗ Thuần Hậu (1971) - Vô Vi Khi được xuất hồn lên cao, thì hình bóng ta ngó xuống bản thể ta. Tùy theo sự chịu khó của mỗi người tự ưng thuận công phu cho dày công thì sẽ được xuất hồn đủ hình bóng và thông hiểu quá khứ vị lai cùng được dạo Thiên cảnh. Các bạn nên để ý, khi được xuất hồn thì phải mê, trong đó có cái tỉnh, rồi ta thấy trên nê hườn (mỏ ác) tê lạnh, rồi hồn mới xuất được. Khi được xuất hồn lên cao, thì hình bóng ta ngó xuống bản thể ta. Tùy theo sự chịu khó của mỗi người tự ưng thuận công phu cho dày công thì sẽ được xuất hồn đủ hình bóng và thông hiểu quá khứ vị lai cùng được dạo Thiên cảnh. Các bạn nên để ý, khi được xuất hồn thì phải mê, trong đó có cái tỉnh, rồi ta thấy trên nê hườn (mỏ ác) tê lạnh, rồi hồn mới xuất được. Khi được xuất hồn lên cao, thì hình bóng ta ngó xuống bản thể ta. Tùy theo sự chịu khó của mỗi người tự ưng thuận công phu cho dày công thì sẽ được xuất hồn đủ hình bóng và thông hiểu quá khứ vị lai cùng được dạo Thiên cảnh. Các bạn nên để ý, khi được xuất hồn thì phải mê, trong đó có cái tỉnh, rồi ta thấy trên nê hườn (mỏ ác) tê lạnh, rồi hồn mới xuất được. Khi được xuất hồn lên cao, thì hình bóng ta ngó xuống bản thể ta. Tùy theo sự chịu khó của mỗi người tự ưng thuận công phu cho dày công thì sẽ được xuất hồn đủ hình bóng và thông hiểu quá khứ vị lai cùng được dạo Thiên cảnh. Các bạn nên để ý, khi được xuất hồn thì phải mê, trong đó có cái tỉnh, rồi ta thấy trên nê hườn (mỏ ác) tê lạnh, rồi hồn mới xuất được. Lúc xuất hồn, bản thể của ta đang ngồi, nếu có sự đụng chạm nhẹ thì không biết, còn con muỗi cắn thì biết và vẫn nghe tiếng kêu của con vật “Chỉ khi nào xuất hồn ra khỏi bản thể, nhập vào cỏi vô-vi mới học được Đạo của Tiên Phật, chớ ở cỏi trần loạn động và ô trược nầy làm gì học được Đạo thanh tịnh vô-vi của Đức Phật – Hồn là một luồng điển chủ chốt trong bản thể, khi được thanh lọc và tập trung đúng mức thì sẽ khai phá nổi “Huyền Quang khiếu” để vượt ra khỏi ngục tù trần thế, gọi là giải thoát” ĐỖ THUẦN HẬU”Cụ Đỗ Thuần Hậu dùng một lối văn tiểu thuyết, nhưng kỳ thật là để nói rõ sự huyền bí trong việc tu hành” “Trong câu chuyện “Mơ duyên quái mộng” Cụ Đỗ Thuần Hậu thuật lại lúc “Hồn và Vía” gặp mhau khắng khít tiền duyên, hai đàng triếu mến nhau, khuyến khích nhau trên đường công phu tu luyện. Thật là lương duyên tiền định giữa “Tiên Đồng” và ” Ngọc Nữ” là cặp vợ chồng thiêng liêng mà người thế thường cho là sống đồng tịch đồng sàng, thác đồng quan đồng quách là vậy.” Lúc xuất hồn, bản thể của ta đang ngồi, nếu có sự đụng chạm nhẹ thì không biết, còn con muỗi cắn thì biết và vẫn nghe tiếng kêu của con vật “Chỉ khi nào xuất hồn ra khỏi bản thể, nhập vào cỏi vô-vi mới học được Đạo của Tiên Phật, chớ ở cỏi trần loạn động và ô trược nầy làm gì học được Đạo thanh tịnh vô-vi của Đức Phật – Hồn là một luồng điển chủ chốt trong bản thể, khi được thanh lọc và tập trung đúng mức thì sẽ khai phá nổi “Huyền Quang khiếu” để vượt ra khỏi ngục tù trần thế, gọi là giải thoát” ĐỖ THUẦN HẬU”Cụ Đỗ Thuần Hậu dùng một lối văn tiểu thuyết, nhưng kỳ thật là để nói rõ sự huyền bí trong việc tu hành” “Trong câu chuyện “Mơ duyên quái mộng” Cụ Đỗ Thuần Hậu thuật lại lúc “Hồn và Vía” gặp mhau khắng khít tiền duyên, hai đàng triếu mến nhau, khuyến khích nhau trên đường công phu tu luyện. Thật là lương duyên tiền định giữa “Tiên Đồng” và ” Ngọc Nữ” là cặp vợ chồng thiêng liêng mà người thế thường cho là sống đồng tịch đồng sàng, thác đồng quan đồng quách là vậy.” Lúc xuất hồn, bản thể của ta đang ngồi, nếu có sự đụng chạm nhẹ thì không biết, còn con muỗi cắn thì biết và vẫn nghe tiếng kêu của con vật “Chỉ khi nào xuất hồn ra khỏi bản thể, nhập vào cỏi vô-vi mới học được Đạo của Tiên Phật, chớ ở cỏi trần loạn động và ô trược nầy làm gì học được Đạo thanh tịnh vô-vi của Đức Phật – Hồn là một luồng điển chủ chốt trong bản thể, khi được thanh lọc và tập trung đúng mức thì sẽ khai phá nổi “Huyền Quang khiếu” để vượt ra khỏi ngục tù trần thế, gọi là giải thoát” ĐỖ THUẦN HẬU”Cụ Đỗ Thuần Hậu dùng một lối văn tiểu thuyết, nhưng kỳ thật là để nói rõ sự huyền bí trong việc tu hành” “Trong câu chuyện “Mơ duyên quái mộng” Cụ Đỗ Thuần Hậu thuật lại lúc “Hồn và Vía” gặp mhau khắng khít tiền duyên, hai đàng triếu mến nhau, khuyến khích nhau trên đường công phu tu luyện. Thật là lương duyên tiền định giữa “Tiên Đồng” và ” Ngọc Nữ” là cặp vợ chồng thiêng liêng mà người thế thường cho là sống đồng tịch đồng sàng, thác đồng quan đồng quách là vậy.” Lúc xuất hồn, bản thể của ta đang ngồi, nếu có sự đụng chạm nhẹ thì không biết, còn con muỗi cắn thì biết và vẫn nghe tiếng kêu của con vật “Chỉ khi nào xuất hồn ra khỏi bản thể, nhập vào cỏi vô-vi mới học được Đạo của Tiên Phật, chớ ở cỏi trần loạn động và ô trược nầy làm gì học được Đạo thanh tịnh vô-vi của Đức Phật – Hồn là một luồng điển chủ chốt trong bản thể, khi được thanh lọc và tập trung đúng mức thì sẽ khai phá nổi “Huyền Quang khiếu” để vượt ra khỏi ngục tù trần thế, gọi là giải thoát” ĐỖ THUẦN HẬU”Cụ Đỗ Thuần Hậu dùng một lối văn tiểu thuyết, nhưng kỳ thật là để nói rõ sự huyền bí trong việc tu hành” “Trong câu chuyện “Mơ duyên quái mộng” Cụ Đỗ Thuần Hậu thuật lại lúc “Hồn và Vía” gặp mhau khắng khít tiền duyên, hai đàng triếu mến nhau, khuyến khích nhau trên đường công phu tu luyện. Thật là lương duyên tiền định giữa “Tiên Đồng” và ” Ngọc Nữ” là cặp vợ chồng thiêng liêng mà người thế thường cho là sống đồng tịch đồng sàng, thác đồng quan đồng quách là vậy.”
BỤT SỬ LƯỢC BIÊN THIỆT TRUYỆN (1913) [4 QUYỂN]
Bụt sử lược biên (Thiệt truyện) là một cuốn sách gồm 4 tập thuật lại những sự tích về cuộc đời của Đức Phật và tư tưởng của Ngài, do một người Pháp, ông Pierre Rey, biên soạn, và do nhà xuất bản Schneider ấn hành vào năm 1913, tại Sài Gòn. (4 QUYỂN)