Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

TIẾU LÂM VIỆT NAM (1968) - CỬ TẠ

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán. Tiếu Lâm Việt Nam gồm có: 1. CHẾT VÌ CƯỜI 2. LÀNG SỢ VỢ 3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ 4. CUA CẮP 5. GIÁ GẶP TAY TAO 6. PHẢI LÀM THEO 7. THÈM QUÁ 8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY 9. TRA CÁN 10. ĂN MẤT RỒI 11. HÂN HẠNH 12. MỒ HÔI MỰC 13. CHỮ ĐIỀN 14. NGHE SAO LÀM VẬY 15. TÀI NÓI LÁO 16. ĐỒ PHẢN CHỦ 17. MÈO HOÀN MÈO 18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN 19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN » 20. QUÝT LÀM CAM CHỊU 21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO 22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN 23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA 24. TAM ĐẠI CON GÀ 25. CHẾT CÒN HƠN 26. CHẾT VẪN LƯỜI 27. CÂY BẤT 28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC 29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ 30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP 31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY 32. NƯỚC MẮM HÂM 33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT 34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN 33. TỘI HÒA THƯỢNG 36. BUÔN VỊT TRỜI 37. HỌC GÌ NỮA 38. SỢ MA 39. GÌ CŨNG ĐƯỢC 40. TRỪ CHỒN 41. GỚM QUÁ 42. NHANH NHẢU ĐOẢNG 43. HẬU UYỂN 44. TRÊN DƯỚI 45. VỊT HAI CHÂN 46. PHÁT ĐIÊN 47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN 48. TRỜI SINH THẾ 49. ẤY ĐI XEM 50. THƠ QUAN VÕ 51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI 52. NGỦ VỚI AI 53. KIÊNG CỮ 54. THƠ CON CÓC 55. TÔI ĐÁNH CON CHA 56. MUA PHÂN 57. CÂY CỘT MỐI 58. THEO SAO KỊP 59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG… 60. TÔI LÀ AI ? 61. CAN CAN ĐAO THỔ… 62. NHƯ MẶT VUA 63. RỂ QUÍ 64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT 65. RẮN VUÔNG 66. VỠ VÒ RƯỢU 67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI 68. XỎ GẶP XỎ 69. TUẦN TỰ 70. LẨY KIỀU 71. PHÊ ĐƠN 72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !… 73. HỌC ĐI CÀY 74. CHỈ LIẾM THÔI 75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY 76. HẾT HÁCH !!! 77. VÔ-ĐỊCH 78. ĐỂ ĐO ĐÃ 79. LÁI MỘT CHÚT 80. QUÁ CẨN THẬN 81. MỖI THỨ MỘT NỬA 82. CAN ĐẢM CHƯA ? 83. MÊ NGỦ 84. TRẮC NGHIỆM 85. LẮM THẦY NHIỀU MA 86. ĐỂ VÀO DĨA 87. NGÓN SỞ TRƯỜNG 88. THỰC TẾ 89. GÓP PHẦN 90. CẤP BỰC 91. CẢ ĐỜI NGƯỜI 92. GIỎI LẮM 93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ 94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

gồm có:

1. CHẾT VÌ CƯỜI

2. LÀNG SỢ VỢ

3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ

4. CUA CẮP

5. GIÁ GẶP TAY TAO

6. PHẢI LÀM THEO

7. THÈM QUÁ

8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY

9. TRA CÁN

10. ĂN MẤT RỒI

11. HÂN HẠNH

12. MỒ HÔI MỰC

13. CHỮ ĐIỀN

14. NGHE SAO LÀM VẬY

15. TÀI NÓI LÁO

16. ĐỒ PHẢN CHỦ

17. MÈO HOÀN MÈO

18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN

19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN »

20. QUÝT LÀM CAM CHỊU

21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO

22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN

23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA

24. TAM ĐẠI CON GÀ

25. CHẾT CÒN HƠN

26. CHẾT VẪN LƯỜI

27. CÂY BẤT

28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC

29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ

30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP

31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY

32. NƯỚC MẮM HÂM

33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT

34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN

33. TỘI HÒA THƯỢNG

36. BUÔN VỊT TRỜI

37. HỌC GÌ NỮA

38. SỢ MA

39. GÌ CŨNG ĐƯỢC

40. TRỪ CHỒN

41. GỚM QUÁ

42. NHANH NHẢU ĐOẢNG

43. HẬU UYỂN

44. TRÊN DƯỚI

45. VỊT HAI CHÂN

46. PHÁT ĐIÊN

47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN

48. TRỜI SINH THẾ

49. ẤY ĐI XEM

50. THƠ QUAN VÕ

51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI

52. NGỦ VỚI AI

53. KIÊNG CỮ

54. THƠ CON CÓC

55. TÔI ĐÁNH CON CHA

56. MUA PHÂN

57. CÂY CỘT MỐI

58. THEO SAO KỊP

59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG…

60. TÔI LÀ AI ?

61. CAN CAN ĐAO THỔ…

62. NHƯ MẶT VUA

63. RỂ QUÍ

64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT

65. RẮN VUÔNG

66. VỠ VÒ RƯỢU

67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI

68. XỎ GẶP XỎ

69. TUẦN TỰ

70. LẨY KIỀU

71. PHÊ ĐƠN

72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !…

73. HỌC ĐI CÀY

74. CHỈ LIẾM THÔI

75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY

76. HẾT HÁCH !!!

77. VÔ-ĐỊCH

78. ĐỂ ĐO ĐÃ

79. LÁI MỘT CHÚT

80. QUÁ CẨN THẬN

81. MỖI THỨ MỘT NỬA

82. CAN ĐẢM CHƯA ?

83. MÊ NGỦ

84. TRẮC NGHIỆM

85. LẮM THẦY NHIỀU MA

86. ĐỂ VÀO DĨA

87. NGÓN SỞ TRƯỜNG

88. THỰC TẾ

89. GÓP PHẦN

90. CẤP BỰC

91. CẢ ĐỜI NGƯỜI

92. GIỎI LẮM

93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ

94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Nguyễn Trãi: Anh hùng dân tộc - Trúc Khê Ngô Văn Triện
NGUYỄN TRÃI: ANH HÙNG DÂN TỘCTác GiảNguyễn TrãiChương 1. Băng Hồ Tướng CôngChương 2. Danh Sĩ Nguyễn Phi KhanhChương 3. Nguyễn Trãi Gặp Đồng ChíChương 4. Vào Lam Sơn Tìm Gặp Chân ChủChương 5. Lê Thái Tổ Khởi Nghĩa Lam SơnChương 6. Trong Quân Trướng Nguyễn Trãi Vận Trù Quyết SáchChương 7. Tập Thư Trao Cho Các Tướng Minh
Đế quốc An Nam và người dân An Nam
Tác phẩm Aperçu sur la géographie, les productions, l'industrie, les moeurs et les coutumes de l'Annam đăng lần đầu trên tờ Courrier de Saigon vào năm 1875 và 1876, xuất bản dưới sự bảo trợ của chính quyển thuộc địa. Năm 1889, Chánh Tham biện Pháp ở Nam kỳ, Giáo sư Học viện Khoa học Chính trị Jules Silvestre tiến hành định bản ấn phẩm này từ bản in trên báo và xuất bản dưới nhan để dài hơn L'empire d'Annam et le peuple annamite. Aperçu sur la géographie, les productions, l'industrie, les moeurs et les coutumes de l'Annam Đế quốc An Nam và người dân An Nam Tổng quan về địa lý. sản vật, kỹ nghệ phong tục và tập quán An Nam; Jules Silvestre bổ sung một số ghi chú cần thiết và những tiểu dẫn nhằm cập nhật một tác phẩm theo ông là đã hoàn thành vào năm 1858. Dưới nhan để khiêm tốn như trên ẩn giấu một công trình thú vị và tin cậy. Hơn thế, nó còn có thể cung cấp các công cụ thực tế bất cứ khi nào cần phải trình bày một bức tranh chính xác về Nam kỳ, người ta không thể không viện dẫn. Nghiên cứu này được xuất bản mà không có tên tác giả. Trên thực tế, đó không phải là công trình của một người chỉ cần đọc nó sẽ nhận ra đó là bản tóm tắt các quan sát chính xác, được theo dõi trong nhiều năm và trên các địa điểm khác nhau của đế quốc An Nam, bởi những con người thành tín sống hòa nhập với người An Nam và do đó, được đánh giá cao và mô tả chính xác các sự việc về đời sống dân chúng.
Sách học chữ Nho [pdf]
Phàm người Nam ta, ai cũng cần biết chữ nho, vì trong tiếng ta, trong quốc-văn, nhan nhản những tiếng, những chữ gốc ở chữ nho.Có nhiều bạn đọc muốn học chữ nho mà không tiện thay tiện sách, nên chúng tôi đem hiến các bạn một phương pháp học chữ nho rất giản dị dễ dàng, các bạn đề ra mỗi ngày mươi lăm phút, chuyên-lâm học trang ít lâu, sẽ biết được kha khá. Cái phương pháp ấy ở bộ Tân Quốc Văn của Tàu, chúng tôi sẽ lần lượt dịch đăng vào chỗ này, Những bài học, trước dễ sau khó, trước ít chứ, sau nhiều chủ - bài đầu có một chữ A - các bạn nên học kỹ bài trên, rồi hãy học qua bài dưới. Các bạn nên dùng bút chì tập viết những chữ đã học cho nhớ mặt chữ. Nên hạc cho kỹ và học ôn luôn.Sách HỌC CHỮ NHO này chúng tôi soạn ra từ năm 1930. Vì việc in có nhiều chữ nho và cần nhiều kiểu chữ, công phu lắm lắm, nên nấn ná mãi không xuất bản được. Tới đầu năm 1936 chúng tôi cho in dần vào báo Ích Hữu. Khi báo Ích Hữu đình bản, chúng tôi lại cho đăng nối vào Phổ Thông Bán Nguyệt San cho tới nay vẫn tiếp tục đăng chưa hết. Vì PTBNS mỗi tháng xuất bản có 2 kỳ, mỗi kỳ đăng được 4 trang Học Chữ Nho, không đủ cho các bạn học tập, cho nên nhiều bạn yêu cầu chúng tôi xuất bản thành sách. Sách Học Chữ Nho Theo Tân Quốc Văn Quyển INXB Tân Dân 1941Nhiều Tác Giả364 TrangFile PDF-SCAN
TRUYỀN KỲ MẠN LỤC - NGUYỄN DỮ
Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam. Đây là tác phẩm được Hà Thiện Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm (thầy dạy tác giả) phủ chính, Nguyễn Thế Nghi, dịch ra chữ Nôm, và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702-?), đánh giá là một "thiên cổ kỳ bút". Ngay từ khi tác phẩm mới hoàn thành đã được đón nhận. Về sau, nhiều học giả tên tuổi như: Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú, Bùi Kỷ, Trần Văn Giáp, Trần Ích Nguyên (Đài Loan)... đều có ghi chép về Nguyễn Dữ và đánh giá tác phẩm này. Ngay từ khi tác phẩm mới hoàn thành đã được đón nhận. Về sau, nhiều học giả tên tuổi như: Lê Quý Đôn, Bùi Huy Bích, Phan Huy Chú, Bùi Kỷ, Trần Văn Giáp, Trần Ích Nguyên (Đài Loan)... đều có ghi chép về Nguyễn Dữ và đánh giá tác phẩm này.Nhiều bản dịch ra chữ quốc ngữ, trong đó bản dịch của Trúc Khê năm 1943 được coi như đặc sắc nhất. Nhiều bản dịch ra chữ quốc ngữ, trong đó bản dịch của Trúc Khê năm 1943 được coi như đặc sắc nhất.Theo lời Tựa của Hà Thiện Hán (người cùng thời) viết năm 1547, thì Nguyễn Dữ viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ông ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh. Theo lời Tựa của Hà Thiện Hán (người cùng thời) viết năm 1547, thì Nguyễn Dữ viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ông ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh.Trong Từ điển Văn học (bộ mới), nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân cho biết trong thế kỷ 16, tình hình xã hội không còn ổn định như ở thế kỷ trước; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, các tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt và kéo dài, đất nước bị các tập đoàn phong kiến chia cắt, cuộc sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cơ cực... Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải những vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động ấy thì không thể chỉ dừng lại ở chỗ ghi chép sự tích đời trước... Cho nên Nguyễn Dư đã dựa vào những sự tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ... tái tạo thành những thiên truyện mới. Truyền kỳ mạn lục vì vậy, tuy có vẻ là những truyện cũ nhưng lại phản ánh sâu sắc hiện thực thế kỷ 16... Trong Từ điển Văn học (bộ mới), nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân cho biết trong thế kỷ 16, tình hình xã hội không còn ổn định như ở thế kỷ trước; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, các tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt và kéo dài, đất nước bị các tập đoàn phong kiến chia cắt, cuộc sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cơ cực... Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải những vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động ấy thì không thể chỉ dừng lại ở chỗ ghi chép sự tích đời trước... Cho nên Nguyễn Dư đã dựa vào những sự tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ... tái tạo thành những thiên truyện mới. Truyền kỳ mạn lục vì vậy, tuy có vẻ là những truyện cũ nhưng lại phản ánh sâu sắc hiện thực thế kỷ 16...