Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1 (Thích Minh Châu)

Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng

2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng

3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng

4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng Tìm mua: Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1 TiKi Lazada Shopee

5. Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

Bộ kinh đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ và Thiền viện Vạn Hạnh phát hành trong đầu thập niên 1980. Sau đó, trong chương trình phiên dịch và ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được tái bản năm 1993 và có số thứ tự từ 12 đến 16.

Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Đại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Minh Châu":Đại Thừa Và Sự Liên Hệ Với Tiểu ThừaKinh Tiểu Bộ - Tập 1Kinh Tiểu Bộ - Tập 2Kinh Tiểu Bộ - Tập 3Kinh Tiểu Bộ - Tập 4Kinh Tiểu Bộ - Tập 5Kinh Tiểu Bộ - Tập 6Kinh Tiểu Bộ - Tập 7Kinh Tiểu Bộ - Tập 8Kinh Tiểu Bộ - Tập 9Kinh Tiểu Bộ - Tập 10Kinh Tiểu Bộ - Tập 11Kinh Tiểu Bộ - Tập 12Kinh Trung Bộ - Tập 1Kinh Trung Bộ - Tập 2Kinh Trung Bộ - Tập 3Kinh Trường Bộ - Tập 1Kinh Trường Bộ - Tập 2Kinh Trường Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 2Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 4Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 5Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 1Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 3Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 4Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 5Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 6

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1 PDF của tác giả Thích Minh Châu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tứ Diệu Đế (Ajahn Sumedho)
Đây là một cuốn sách giáo lý căn bản của Phật Giáo mà ngày nay đa số chúng ta đều biết qua tựa đề Tứ Diệu Đế. Cũng với nội dung này, minh triết của Tứ Diệu Đế đã được Đức Phật giảng giải lần đầu tiên tại Vườn Lộc Uyển cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm. Sự kiện này đã dánh dấu một cuộc cách mạng về tư tưởng và đời sống tâm linh của nhân loại. Mặc dầu bài thuyết pháp này chỉ được giảng lần đầu tiên cho năm vị tu sĩ khổ hạnh, ngày nay thông điệp này của Đức Phật đã xuyên thấu đến những vùng xa xôi nhất trên thế giới. Và vì vậy mà nhu cầu cho sự nhận thức và thấm nhuần giáo lý này một cách chính xác và sâu sắc càng trở nên quan trọng. Bài giảng về Tứ Diệu Đế của Ajahn Sumedho có một giá trị đặc biệt. Với sự đối chứng bằng những kinh nghiệm sống cụ thể Ajahn Sumedho đã đưa chúng ta vào cốt lỏi tinh hoa của những chân lý này. Tôi tin rằng những bài thuyết pháp về Tứ Diệu Đế này sẽ là một sự tham khảo lý thú cho nhiều Phật Tử và hành giả. Tuy vậy toàn quyển sách này đều là văn nói vì trong lúc giảng, tác giả chú trọng vấn đề áp dụng giáo lý để tu tập và đối chiếu nên cách trình bày không dành cho những học giả nghiên cứu. Riêng về bản dịch này, người dịch đã cố gắng diễn dịch hết sức cẩn thận để giữ sắc thái nghiêm túc của giáo lý Đạo Phật bằng những ngôn từ thích hợp. Trong văn diện của tiếng Anh có chữ khó dịch hơn hết là 'as it is' hoặc 'as they are'; được dịch nôm na là 'như nó đang là', 'như cái đang là' hoặc có khi được dịch là 'hiện thể'; còn chữ insight được dịch là sự tự chứng, có khi cũng được dịch là trí tuệ hoặc nội tưởng tùy trường hợp. Thêm vào đó, để việc tham khảo được dễ dàng một số chú thích ở cuối trang được thêm vào nhằm giải thích thêm về những từ chuyên môn. Nhân đây tôi xin cám ơn anh Vũ Đức Quỳnh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc sửa chửa để bản dịch này được hoàn tất hơn. Cuối cùng e rằng, người diễn dịch những lời vàng ngọc này, với văn nghĩa vụng về và kiến giải hạn hẹp về Phật Giáo, dù cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi lầm lẫn. Tìm mua: Tứ Diệu Đế TiKi Lazada Shopee Nếu có điểm nào sai sót kính mong quý độc giả và đạo hữu hoan hỷ chỉ giáo. Melbourne, 10/12/1999 Dương Vĩnh HùngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tứ Diệu Đế PDF của tác giả Ajahn Sumedho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tứ Diệu Đế (Ajahn Sumedho)
Đây là một cuốn sách giáo lý căn bản của Phật Giáo mà ngày nay đa số chúng ta đều biết qua tựa đề Tứ Diệu Đế. Cũng với nội dung này, minh triết của Tứ Diệu Đế đã được Đức Phật giảng giải lần đầu tiên tại Vườn Lộc Uyển cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm. Sự kiện này đã dánh dấu một cuộc cách mạng về tư tưởng và đời sống tâm linh của nhân loại. Mặc dầu bài thuyết pháp này chỉ được giảng lần đầu tiên cho năm vị tu sĩ khổ hạnh, ngày nay thông điệp này của Đức Phật đã xuyên thấu đến những vùng xa xôi nhất trên thế giới. Và vì vậy mà nhu cầu cho sự nhận thức và thấm nhuần giáo lý này một cách chính xác và sâu sắc càng trở nên quan trọng. Bài giảng về Tứ Diệu Đế của Ajahn Sumedho có một giá trị đặc biệt. Với sự đối chứng bằng những kinh nghiệm sống cụ thể Ajahn Sumedho đã đưa chúng ta vào cốt lỏi tinh hoa của những chân lý này. Tôi tin rằng những bài thuyết pháp về Tứ Diệu Đế này sẽ là một sự tham khảo lý thú cho nhiều Phật Tử và hành giả. Tuy vậy toàn quyển sách này đều là văn nói vì trong lúc giảng, tác giả chú trọng vấn đề áp dụng giáo lý để tu tập và đối chiếu nên cách trình bày không dành cho những học giả nghiên cứu. Riêng về bản dịch này, người dịch đã cố gắng diễn dịch hết sức cẩn thận để giữ sắc thái nghiêm túc của giáo lý Đạo Phật bằng những ngôn từ thích hợp. Trong văn diện của tiếng Anh có chữ khó dịch hơn hết là 'as it is' hoặc 'as they are'; được dịch nôm na là 'như nó đang là', 'như cái đang là' hoặc có khi được dịch là 'hiện thể'; còn chữ insight được dịch là sự tự chứng, có khi cũng được dịch là trí tuệ hoặc nội tưởng tùy trường hợp. Thêm vào đó, để việc tham khảo được dễ dàng một số chú thích ở cuối trang được thêm vào nhằm giải thích thêm về những từ chuyên môn. Nhân đây tôi xin cám ơn anh Vũ Đức Quỳnh đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc sửa chửa để bản dịch này được hoàn tất hơn. Cuối cùng e rằng, người diễn dịch những lời vàng ngọc này, với văn nghĩa vụng về và kiến giải hạn hẹp về Phật Giáo, dù cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi lầm lẫn. Tìm mua: Tứ Diệu Đế TiKi Lazada Shopee Nếu có điểm nào sai sót kính mong quý độc giả và đạo hữu hoan hỷ chỉ giáo. Melbourne, 10/12/1999 Dương Vĩnh HùngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tứ Diệu Đế PDF của tác giả Ajahn Sumedho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ (Diệu Âm)
Những trang sách “HỘ NIỆM: KHẾ LÝ - KHẾ CƠ” này được chư vị phát tâm ghi chép lại từ những buổi tọa đàm ngắn trong những buổi cộng tu tại NiệmPhật Đường A-Di-Đà ở vùng Brisbane Úc-Đại-Lợi. Bàn về vấn đề “Khế Lý - Khế Cơ” thành thực xin thưa rằng, chỉ nói được với những người hiền lành hạ căn. Cụ thể là nhắc nhở các vị Đồng Tu hữu duyên cố gắng giữ gìn tâm hồn Thanh Tịnh, tư cách Khiêm Nhường để tu hành, hầu tránh bớt những chướng nạn của thời mạt pháp, vì toàn thể đồng tu chúng ta đều là hàng phàm phu, căn tánh hạ liệt, nếu sơ ý thì đường tu có thể gặp nhiều trở ngại. “KHẾ LÝ” là đúng theo lý đạo của Phật. “KHẾ CƠ” là cách hành trì phải hợp căn cơ của chính mình. Bậc Thượng Căn Thượng Trí thì không cần gì phải phân biệt vấn đề “ KHẾ LÝ - KHẾ CƠ”, nhưng hàng hạ căn trí cạn thì vấn đề này rất hệ trọng. Vì thế, người tu hành trong thời mạt pháp này muốn được thành t ựu cần phải nghiêm khắc tự xem xét cho rõ căn cơ của chính mình. Tìm mua: 48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ TiKi Lazada Shopee Nếu đã cố gắng xem xét mà cũng không rõ được căn cơ của mình là đâu, thì xin chư vị hãy nghĩ rằng chắc chắn mình phải thuộc vào hàng hạ căn trí độn, phước mỏng chướng sâu, nhất định không dễ gì có ngày tự chứng đạo! Nếu quả là hàng phàm phu tội chướng sâu nặng mà lơ là việc trạch pháp, tâmý hiếu kỳ, ham mê chứng đắc thì rất dễ bị chướng nạn trên con đường tu hành! Niệm Phật cầu sanh Tịnh-Độ là đại pháp môn thích ứng với mọi căn cơ. Nói như vậy không có nghĩa là người có tâm ý vọng động, tâm ý không thanh tịnh Niệm Phật cũng được thành tựu! Hộ Niệm là pháp ứng dụng triệt để pháp Niệm Phật, thực hiện đầy đủ ba tư lương TÍN-NGUYỆN-HẠNH, giúp người phàm phu tội nặng, trí cạn một đời này có cơ duyên vãng sanh Tây Phương Cực Lạc, viên thành Phật đạo. Vậy thì, NIỆM PHẬT - HỘ NIỆM - VÃNG SANH là vừa “Khế Lý” vừa “Khế Cơ” và là “Đại Cứu Tinh” cho người hạ căn học Phật trong thời mạt pháp được thành tựu vậy. Đây chính là nội dung của những lời tọa đàm nàyDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Diệu Âm":Khuyên Người Niệm Phật - Tập 1Khuyên Người Niệm Phật - Tập 2Khuyên Người Niệm Phật - Tập 3Khuyên Người Niệm Phật - Tập 448 Tọa Đàm Khế Lý - Khế CơĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ PDF của tác giả Diệu Âm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ (Diệu Âm)
Những trang sách “HỘ NIỆM: KHẾ LÝ - KHẾ CƠ” này được chư vị phát tâm ghi chép lại từ những buổi tọa đàm ngắn trong những buổi cộng tu tại NiệmPhật Đường A-Di-Đà ở vùng Brisbane Úc-Đại-Lợi. Bàn về vấn đề “Khế Lý - Khế Cơ” thành thực xin thưa rằng, chỉ nói được với những người hiền lành hạ căn. Cụ thể là nhắc nhở các vị Đồng Tu hữu duyên cố gắng giữ gìn tâm hồn Thanh Tịnh, tư cách Khiêm Nhường để tu hành, hầu tránh bớt những chướng nạn của thời mạt pháp, vì toàn thể đồng tu chúng ta đều là hàng phàm phu, căn tánh hạ liệt, nếu sơ ý thì đường tu có thể gặp nhiều trở ngại. “KHẾ LÝ” là đúng theo lý đạo của Phật. “KHẾ CƠ” là cách hành trì phải hợp căn cơ của chính mình. Bậc Thượng Căn Thượng Trí thì không cần gì phải phân biệt vấn đề “ KHẾ LÝ - KHẾ CƠ”, nhưng hàng hạ căn trí cạn thì vấn đề này rất hệ trọng. Vì thế, người tu hành trong thời mạt pháp này muốn được thành t ựu cần phải nghiêm khắc tự xem xét cho rõ căn cơ của chính mình. Tìm mua: 48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ TiKi Lazada Shopee Nếu đã cố gắng xem xét mà cũng không rõ được căn cơ của mình là đâu, thì xin chư vị hãy nghĩ rằng chắc chắn mình phải thuộc vào hàng hạ căn trí độn, phước mỏng chướng sâu, nhất định không dễ gì có ngày tự chứng đạo! Nếu quả là hàng phàm phu tội chướng sâu nặng mà lơ là việc trạch pháp, tâmý hiếu kỳ, ham mê chứng đắc thì rất dễ bị chướng nạn trên con đường tu hành! Niệm Phật cầu sanh Tịnh-Độ là đại pháp môn thích ứng với mọi căn cơ. Nói như vậy không có nghĩa là người có tâm ý vọng động, tâm ý không thanh tịnh Niệm Phật cũng được thành tựu! Hộ Niệm là pháp ứng dụng triệt để pháp Niệm Phật, thực hiện đầy đủ ba tư lương TÍN-NGUYỆN-HẠNH, giúp người phàm phu tội nặng, trí cạn một đời này có cơ duyên vãng sanh Tây Phương Cực Lạc, viên thành Phật đạo. Vậy thì, NIỆM PHẬT - HỘ NIỆM - VÃNG SANH là vừa “Khế Lý” vừa “Khế Cơ” và là “Đại Cứu Tinh” cho người hạ căn học Phật trong thời mạt pháp được thành tựu vậy. Đây chính là nội dung của những lời tọa đàm nàyDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Diệu Âm":Khuyên Người Niệm Phật - Tập 1Khuyên Người Niệm Phật - Tập 2Khuyên Người Niệm Phật - Tập 3Khuyên Người Niệm Phật - Tập 448 Tọa Đàm Khế Lý - Khế CơĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 48 Tọa Đàm Khế Lý - Khế Cơ PDF của tác giả Diệu Âm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.