Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Angkor (Đế Thiên Đế Thích) - Lê Hương

ANGKOR là tiếng gọi chung cho vùng đất trong tỉnh Siem Reap, lãnh thổ Cao-Miên, nơi có những đền đài xây toàn bằng đá nguyên khối chồng chất lên nhau, tạo thành một kỳ quan trên hoàn vũ.

Vào đầu thế kỷ thứ 20, người Việt Nam sang đất bạn du-lịch hay cư ngụ đều có viếng thăm hoặc nghe nói đến kỳ công của các đăng Tiên-Vương Cao-Miện, mà không hiều vì sao lại gọi bằng danh từ Việt: ĐỂ-THIÊN ĐẾ THÍCH. Trải qua hàng trăm năm, đồng bào ta quen dùng tên này hơn là tên thật.

Angkor gốc là tiếng Phạn; Nagara nghĩa là kinh đô. Vùng Angkor xưa kia là nơi Vua Cao-Miên đóng đỏ một thời gian dài từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 15 mới dơi lần xuống phía Nam. Trong vùng có hai ngôi đền lớn nhất mang tên ANGKOR THOM và ANGKOR WATH. Angkor Thom nghĩa là Kinh đô lớn, nơi nhà Vua cất Hoàng cung, Kim loan điện. Angkor Wath, hay Vat, nghĩa là Kinh đô chùa (?) là một ngôi đền vĩ đại và đẹp hơn tất cả đền đài, được nhà Vua xây cất sau cùng trước khi thiên đô. 

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) [pdf]
[PDF] Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) | TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.