Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thiên Đạo (Nguyễn Trung Hậu)

Ebook được làm theo Ấn-Bản phổ biến trên Website của daocaodai.info. Mọi góp ý, đề nghị thay đổi, sửa chữa những sơ sót, có thể có, xin vui lòng gởi email vào địa chỉ: tamnguyen351@live.com

Thành thật tri ơn Hội-Thánh Tòa-Thánh Tây-Ninh, Ban Phụ Trách Kinh Sách Website daocaodai.info đã bỏ nhiều tâm-huyết và công sức trong việc sưu tập, biên khảo, đánh máy, in ấn ngỏ hầu Giáo-Lý Đại-Đạo được phổ truyền rộng rãi, lưu lại di-sản tinh-thần vô-giá cho thế-hệ hiện tại và nhiều thế-hệ tiếp nối mai sau.

California, 09/12/2011

Tầm Nguyên

Mục Lục Tìm mua: Thiên Đạo TiKi Lazada Shopee

Phần GIÁO ĐIỀU (Partie dogmatique)

CHƯƠNG THỨ NHỨT

VÕ TRỤ QUAN

SỰ SỐNG TRONG CÕI HƯ LINH

VÔ CỰC.. 22

BA NGÔI.. 22

CUỘC SÁNG TẠO. 24

CHƯƠNG THỨ HAI

HỒN THỂ CON NGƯỜI.. 29

NHƠN HỒN SAU KHI GIẢI THỂ... 32

CHƯƠNG THỨ BA

KIẾP LUÂN HỒI..39

LUẬT NHƠN QUẢ... 43

THỜI GIAN BÁO ỨNG.45

NHỒI QUẢ... 46

BỔN GIÁC... 47

QUAN NIỆM THIỆN VÀ ÁC. 49

BẢN NGÃ..50

CHƠN NGÃ...52

CHƯƠNG THỨ TƯ

SỰ SỐNG Ở CÕI HỮU HÌNH tức là THẾ GIAN PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH..55

THẤT TÌNH...58

THAM DỤC...61

ĂN CHAY..63

NƯỚC NÀO CŨNG TRỌNG SỰ ĂN CHAY... 64

ĂN CHAY ĐỐI VỚI KHOA HỌC..65

“NGƯỜI TA KHÔNG PHẢI SANH RA ĐẶNG ĂN THỊT”... 67

ĂN CHAY ĐỐI VỚI LUÂN LÝ... 69

ĂN CHAY ĐỐI VỚI TÔN GIÁO...71

CHƯƠNG THỨ NĂM

ĐỨC TIN SÁNG SUỐT.75

CƠ KHẢO THÍ.78

CƠ THỬ THÁCH

Cách Thần Tiên huấn luyện Người học Đạo 80

CƠ BÚT PHỔ THÔNG

Sự tiếp xúc của cảnh vô hình với cảnh hữu vi 83

BIỆT PHÂN TÀ CHÁNH. 86

CƠ BÚT HUYỀN BÍ

Mật pháp bí truyền 89

CƠ BÚT LÀ CHI?. 89

VỀ VIỆC THÔNG CÔNG VỚI THẦN TIÊN...91

CƠ THỂ VÀ HUYỀN KHIẾU CỦA ĐỒNG TỬ... 92

CƠ QUAN ĐỒNG TỬ..93

CƠ BÚT CÓ MẤY BỰC

VÀ ĐỒNG TỬ CÓ MẤY HẠNG? 94

SỰ LỢI HẠI CỦA CƠ BÚT.95

PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ CƠ BÚT.. 96

Phần GIÁO LÝ (Partie doctrinale)101

CHƯƠNG THỨ NHỨT

TÔN CHỈ CỦA ĐẠI ĐẠO.103

I- Bác Ái.. 111

II - Chí Thành.. 114

CỨU CÁNH CỦA ĐẠI ĐẠO..117

I - Tấn Hóa... 117

II- Duy Nhứt. 117

PHỔ ĐỘ..120

ĐẠI ÂN XÁ.. 124

CHƯƠNG THỨ HAI

CHÁNH THỂ CỦA ĐẠI ĐẠO.127

HỘI THÁNH.127

I. CỬU TRÙNG ĐÀI... 128

II. HIỆP THIÊN ĐÀI.. 130

III. BÁT QUÁI ĐÀI. 131

CỬU TRÙNG THIÊN.132

CHƯƠNG THỨ BA

LỄ NGHI - TẾ TỰ...135

THỜ TRỜI...135

THỜ THIÊN NHÃN..137

I- THỜI KỲ PHỔ ĐỘ.. 138

II. - THỜI KỲ “GIÁO HÓA”... 144

III. - THỜI KỲ QUI NGUYÊN..150

THỜ TỔ TIÊN...153

Ý NGHĨA SỰ LẠY.155

LỄ NHẠC.157

CHƯƠNG THỨ TƯ

GIỚI LUẬT...161

NGŨ GIỚI.162

I.- Giới sát sanh... 163

II.- Giới tà dâm. 163

III.- Giới tửu. 164

IV.- Giới gian tham... 166

V.- Giới vọng ngữ.. 167

TRAI GIỚI...168

CHƯƠNG THỨ NĂM

MƯỜI HAI ĐIỀU TÍN NGƯỠNG

CĂN BẢN CỦA ĐẠI ĐẠO

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đạo PDF của tác giả Nguyễn Trung Hậu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu Hội - Phạm Hữu Đức (NXB Nguyễn Văn Của 1935)
Tổ Huệ Đăng đã lập Hội Thiên Thai Thiền giáo tông (1935), tại chùa Long Hòa, Bà Rịa nhằm đáp ứng tâm tư, tinh thần, mến mộ Phật giáo của các nhân sĩ tri thức yêu nước, Tăng Ni, Phật tử đạo Phật trong phong trào chấn hưng phật giáo tại Nam bộ. Mặt khác, thực dân Pháp đã ký nghị định cho phép các tổ chức Phật giáo được thành lập với mục đích dễ bề cai trị nhân dân, khai thác thuộc địa tại Việt Nam. Tôn chỉ của hội là duy trì và phát triển Phật giáo không chỉ dừng lại ở việc xây chùa, tạo tượng mà phải mở rộng hoằng dương phật pháp, phổ độ chúng sanh, đưa giáo lý Phật giáo vào đời sống nhân dân. Hội đã xuất bản tờ Bát Nhã Âm, quan tâm trước tác và chuyển ngữ nhiều kinh sách bằng chữ Nôm để vận động chấn hưng Phật giáo và hoằng dương chính pháp trong công cuộc chấn hưng Phật giáo. Sự thành lập Thiên Thai Thiền giáo tông nhằm đáp ứng tâm tư, tinh thần mến mộ Phật giáo của các nhân sĩ tri thức yêu nước, Tăng Ni, Phật tử đạo Phật trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại Nam bộ. Với mục đích dễ bề cai trị và bình ổn nhân dân, khai thác thuộc địa tại Việt Nam, thực dân Pháp đã ký nghị định cho phép các tổ chức Phật giáo được thành lập. Do đó, Tổ Huệ Đăng đã lập Thiên Thai Thiền giáo tông Liên Hữu hội (1935), tại chùa Long Hòa, Bà Rịa.Tôn chỉ của Hội là duy trì và phát triển Phật giáo không chỉ dừng lại ở việc xây chùa, tạo tượng mà phải mở rộng hoằng dương Phật pháp, phổ độ chúng sanh, đưa giáo lý Phật giáo vào đời sống nhân dân. Tổ Huệ Đăng và hội viên Thiên Thai Thiền giáo tông Liên Hữu hội thành lập các cơ sở tôn giáo, lập trường, mở lớp gia giáo và các đạo tràng giảng kinh, thuyết pháp. Đối tượng và tiêu chí của hội giúp các tầng lớp tri thức hiểu và có trí tuệ, dễ dàng học giáo lý, hiểu và tin sâu vào Phật pháp. Nhờ vậy, niềm tin và lý tưởng của mọi người vững chãi, đóng góp và hành động đúng trong công cuộc đổi mới của đất nước và chấn hưng Phật giáo nước nhà.Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu HộiNXB Nguyễn Văn Của 1935Phạm Hữu Đức52 TrangFile PDF-SCAN
Tịnh Độ Huyền Cảnh - Trí Hải (NXB Đức Lưu Phương 1935)
Pháp môn Tịnh độ tuy chư Phật, chư Tổ cùng chung khen ngợi, nhưng bậc sĩ phu đương thời đối với giáo lý cả đời của đức Phật chưa từng để mắt. Nếu chẳng phải trước kia đã có căn lành thì sao lại được nghe rồi tin tưởng sâu sắc! Nay nêu sơ lược một hai bộ kinh lớn và luận quan trọng, để khái quát những kinh luận khác, giúp cho mọi người biết được sự thù thắng của pháp môn này, dễ sinh lòng tin tưởng ưa thích. Tịnh Độ Huyền CảnhNXB Đức Lưu Phương 1935Trí Hải60 TrangFile PDF-SCAN
Truyện Phật Thích Ca - Đoàn Trung Còn (NXB Sài Gòn 1932)
Truyện Phật Thích Ca là tác phẩm được học giả Đoàn Trung Còn biên soạn từ cách đây hơn nửa thế kỷ. Dựa vào những truyện tích còn được ghi lại trong kinh điển đạo Phật, ông đã xây dựng tác phẩm theo kiểu tiểu thuyết chương hồi, nhằm giúp người đọc có thể học biết về cuộc đời đức Phật Thích-ca một cách dễ dàng và thú vị hơn. Sách đã được tái bản rất nhiều lần, nay còn được hiệu đính chỉnh sửa và nhuận sắc văn chương nên càng tăng thêm giá trị. Thông qua sách này, cuộc đời đức Phật sẽ được thể hiện một cách sinh động và lôi cuốn. Tuy vậy, sách vẫn giữ được tính trung thực và chuẩn xác khi tường thuật về những sự kiện trong cuộc đời đức Phật.Truyện Phật Thích CaNXB Sài Gòn 1932Đoàn Trung Còn148 TrangFile PDF-SCAN
Đừng Hiểu Lầm Lão Tử - Viên Minh
Lời nói đầuNăm 1992 khi Ni Viện Bửu Long được thành lập và một lớp giáo lý được mở cho Ni chúng. Ngoài những môn nội điển, Ni chúng còn được học thêm ngoại điển, trong đó có LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH, vì chúng tôi thấy rằng tinh hoa Đạo học của Lão Tử rất gần với cốt lõi của Đạo Phật. Phải nói là vì giảng Lão Tử Đạo Đức Kinh cho Tăng Ni nên chúng tôi đành phải so sánh đối chiếu với Kinh điển Phật giáo như một môn học tỷ giảo, vì vậy mà Tăng Ni dễ hiểu hơn. Nếu phương pháp tỷ giảo có những ưu điểm của nó thì mặt khác đôi khi lại vô tình làm mất đi tính độc đáo và thuần túy của mỗi đạo lý riêng biệt. Thực ra, những bài viết này chỉ có mục đích cung cấp tài liệu cho Ni chúng trong lớp học, về sau do đề nghị của báo Cảo Thơm nên chúng tôi đã triển khai thêm cho bài báo được phong phú hơn để đáp ứng nhu cầu của độc giả. Đó là bài “THỬ DỊCH VÀ LÝ GIẢI LẠI CHƯƠNG I LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH”.Sau đó tờ báo Tuyển Tập Văn lại chọn đăng một bài viết khác, đó là bài “NGỘ NHẬN TÍNH BI QUAN TRONG LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH” vì ý tưởng mới lạ trong cách dịch và giải của nó.Chúng tôi thật tình muốn viết nhiều bài nữa về những vấn đề then chốt nhất mà cũng dễ hiểu lầm nhất trong Lão Tử Đạo Đức Kinh, nhưng vì quá bận nhiều Phật sự khác nên cho đến nay vẫn chưa viết thêm được bài nào.Chân lý chỉ là một và nó không thuộc độc quyền của riêng ai, nên những bậc giác ngộ như Đức Phật, Lão Tử, Krishna hay Chúa Jesus thì đều nói đến Đạo, Pháp, Thượng Đế... Tuy dụng ngữ khác nhau nhưng chúng tôi thấy chỉ là “đồng xuất nhi dị danh” mà thôi. Điều này chắc chắn có nhiều vị không đồng ý, cho là vơ đũa cả nắm. Không đồng ý cũng đúng, nhưng đó là vì mỗi người quan niệm Đạo, Pháp, Thượng Đế... mỗi khác chứ không phải chân lý sai biệt. Theo chúng tôi hiểu thì có thể trình độ giác ngộ cũng như cách khải thị của mỗi vị khác nhau, nhưng chân lý thì vẫn luôn luôn là một. Vì vậy, việc tỷ giảo, so sánh, đối chiếu các tư tưởng với nhau sẽ giúp chúng ta thấy ra những điểm đồng, và chính từ những điểm cốt lõi này mà chúng ta dễ dàng tiếp cận chân lý chung nhất và phổ quát.Tinh thần Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này. Dẫu sao những luận điểm trong bài viết của chúng tôi không thể tránh khỏi những chủ quan thiên lệch, mong được các vị cao minh chỉ điểm.TĐ. Bửu Long, Mùa An Cư 2550Viên Minh