Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nếp cũ con người Việt Nam

Với bộ sách Nếp cũ gồm: Con người Việt Nam; Tín ngưỡng Việt Nam; Làng xóm Việt Nam; Hộ hè đình đám của tác giả Toan Ánh, Nhà xuất bản Trẻ mong được cung cấp cho người đọc những hiểu biết cần thiết về cội nguồn của dân tộc, về những phong  tục, tập quán, lễ nghĩa phong hóa xưa nay của ông cha ta.

Biết những điều tốt đẹp, nhận chân giá trị đích thực những gì thuộc về văn hóa cổ truyền, những cái hay, cái lạ của ông cha từ thời mở nước và giữ nước đặng gìn giữ những vốn quý hay, lạ, hợp lẽ đời, để đối nhân xử thế đầy nhân hậu, yêu thương và đồng cảm giữa người với người trên quê hương Việt Nam.

Với tác phẩm Nếp cũ - Con người Việt Nam, tác giả Toan Ánh đặt con người Việt Nam thông qua các mối tương quan gia đình, tín ngưỡng, giao tế xã hội cùng tập quán để mà tìm hiểu nhưng không quên khảo xét những sự thay đổi theo thời gian của những phong tục. Trên nền các mối tương quan đó, con người Việt Nam hiện lên với những bản sắc riêng biệt mang đậm hồn cốt riêng tư của dân tộc, bản sắc đó làm cho người Việt Nam trở nên đặc biệt, độc đáo trong cộng đồng quốc tế.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

CẨM NANG TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ VIẾT - LƯU QUANG
Tiếng Nói và Chữ Viết tuy là những chuyện thường nhất ai cũng biết đến nhưng vẫn còn nêu nhiều việc thât khó khăn. Nguồn gốc và cách tiếng ta chưa được tìm thấy mà thứ chữ viết của ta cũng chưa có. Những thiếu sót lớn lao này làm cho tiếng Việt không sinh sôi nảy nở được nên phải mượn nhiều tiếng nước ngoài, chữ ta không có nên phải học chữ người, cả ngàn năm miệt mài với Hán tự và trăm năm phụng sự chữ Latin, La Mã. Đó là đầu mối mọi thứ nô lệ văn hóa và tư tưởng, nó ngày càng xóa nhòa căn bản dân dộc. Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đã nhuộm đầu óc dân ta bằng những màu sắc quá dị biệt, làm cho ta xa nhau đến độ coi nhau là kẻ thù. Vì vậy muốn xây dụng văn hóa độc lập ngõ hầu dẫn dắt ta đến chỗ hòa đồng, cần bàn tới những yếu tố này trước. Tiếng Nói và Chữ Viết tuy là những chuyện thường nhất ai cũng biết đến nhưng vẫn còn nêu nhiều việc thât khó khăn. Nguồn gốc và cách tiếng ta chưa được tìm thấy mà thứ chữ viết của ta cũng chưa có. Những thiếu sót lớn lao này làm cho tiếng Việt không sinh sôi nảy nở được nên phải mượn nhiều tiếng nước ngoài, chữ ta không có nên phải học chữ người, cả ngàn năm miệt mài với Hán tự và trăm năm phụng sự chữ Latin, La Mã. Đó là đầu mối mọi thứ nô lệ văn hóa và tư tưởng, nó ngày càng xóa nhòa căn bản dân dộc. Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đã nhuộm đầu óc dân ta bằng những màu sắc quá dị biệt, làm cho ta xa nhau đến độ coi nhau là kẻ thù. Vì vậy muốn xây dụng văn hóa độc lập ngõ hầu dẫn dắt ta đến chỗ hòa đồng, cần bàn tới những yếu tố này trước.
VĂN KHẤN CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
Theo phong tục và nghi lễ cổ truyền của người Việt Nam, trong các nghi lễ dâng hương bao giờ cũng phải tuân thủ trật tự là: sắm lễ, dâng lễ, thắp hương và cầu khấn. Việc cầu khấn bày tỏ lòng thành tâm của người làm lễ dâng hương trước các đấng vô hình linh thiêng: vong linh Tổ tiên, Thần thánh, chư vị Thánh hiền, chư vị Bồ Tát, chư vị Phật mười phương. Từ xưa, trong chính sử và trong dân gian còn lưu truyền rất nhiều câu chuyện linh ứng của lời cầu khấn thành tâm. Theo phong tục và nghi lễ cổ truyền của người Việt Nam, trong các nghi lễ dâng hương bao giờ cũng phải tuân thủ trật tự là: sắm lễ, dâng lễ, thắp hương và cầu khấn. Việc cầu khấn bày tỏ lòng thành tâm của người làm lễ dâng hương trước các đấng vô hình linh thiêng: vong linh Tổ tiên, Thần thánh, chư vị Thánh hiền, chư vị Bồ Tát, chư vị Phật mười phương. Từ xưa, trong chính sử và trong dân gian còn lưu truyền rất nhiều câu chuyện linh ứng của lời cầu khấn thành tâm. Lời khấn của người xưa luôn bao hàm sự mong muốn vươn tới cuộc sống tốt đẹp, đạo đức, triết lý làm người tỏa sáng vẻ đẹp văn hóa, đạo lý cổ nhân được lưu truyền theo năm tháng. Với mong muốn góp phần cùng bạn đọc sưu tầm, tìm hiểu những bài văn khấn cổ truyền nôm na, dễ nhớ, dễ thuộc, được ghi chép trong sách cổ và lưu truyền trong dân gian, cuốn Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam do tác giả Nguyễn Bích Hằng sưu tầm và biên soạn được giới thiệu đến bạn. Tập sách này trình bày sáng rõ, dễ hiểu với các nội dung: Văn khấn theo các lễ tiết trong năm Văn khấn theo các nghi lễ trong lễ tục vòng đời Văn khấn tại Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ Trong mỗi lễ tiết, tập tục, tập sách cũng giới thiệu đôi nét về ý nghĩa của lễ tiết, tập tục, tiết đến sắm lễ và văn khấn. Lời khấn của người xưa luôn bao hàm sự mong muốn vươn tới cuộc sống tốt đẹp, đạo đức, triết lý làm người tỏa sáng vẻ đẹp văn hóa, đạo lý cổ nhân được lưu truyền theo năm tháng. Với mong muốn góp phần cùng bạn đọc sưu tầm, tìm hiểu những bài văn khấn cổ truyền nôm na, dễ nhớ, dễ thuộc, được ghi chép trong sách cổ và lưu truyền trong dân gian, cuốn Văn Khấn Cổ Truyền Việt Nam do tác giả Nguyễn Bích Hằng sưu tầm và biên soạn được giới thiệu đến bạn. Tập sách này trình bày sáng rõ, dễ hiểu với các nội dung: Văn khấn theo các lễ tiết trong năm Văn khấn theo các nghi lễ trong lễ tục vòng đời Văn khấn tại Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ Trong mỗi lễ tiết, tập tục, tập sách cũng giới thiệu đôi nét về ý nghĩa của lễ tiết, tập tục, tiết đến sắm lễ và văn khấn.
NGỌC CAM NGỌC KHỔ - ĐẶNG LỄ NGHI
 Thơ Ngọc Cam Ngọc KhổNXB Thuận Hòa 1954Đặng Lễ Nghi
Nam Kỳ Vĩ Nhơn Lục - Trương Hoàn Phát (NXB Nguyễn Văn Của 1927)
Giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp phục vụ cho nhà nước đại Pháp và sự hy sinh của các nhân vật đương thời: Đỗ Hữu Phương, Đỗ Hữu Vị. Một số bài văn điếu, thư từ viết về các ông Đỗ Hữu Phương và Đỗ Hữu Vị : Chính văn bằng tiếng Việt và một phần tiếng Pháp.Nam Kỳ Vĩ Nhơn LụcNXB Nguyễn Văn Của 1927Trương Hoàn Phát100 TrangFile PDF-SCAN