Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 3 (Hoành Tảo Thiên Nhai)

Trương Huyền trong truyện Thiên Đạo Đồ Thư Quán của tác giả Hoành Tảo Thiên Nhai là một thanh niên quản lý thư viện, khi xuyên không đến dị giới, phát hiện trong đầu có một cái thư viện thần bí, liền trở thành một vị lão sư vô cùng cao siêu trong chốn tiên hiệp.

Dù là người hay vật, để hắn nhìn thấy thì liền có khả năng soạn thành thư tịch lưu vào thư viện, kể ra ưu nhược của đối phương một cách rõ ràng!

Vì vậy, hắn trở nên trâu bò!

- Trò A (là Hạo Thiên đại đế), trò tại sao lại không thích mặc quần lót vậy? Trò đường đường là một bậc đại đế, phải giữ hình tượng chút xíu chứ?

- Linh Lung tiên tử, nếu như cô buổi tối hay mất ngủ, có thể đến tìm ta mà, con người của ta ấy à, hát ru hay ngâm thơ gì đó đều rất có nghề! Tìm mua: Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 3 TiKi Lazada Shopee

- Còn trò nữa, Càn Khôn Ma quân, có thể bớt ăn hành tây một chút hay không. Ăn vào miệng nói thối rùm, muốn hun lão tử chết hả?

Đây là một số sự cố về truyền thừa sư đồ, về bồi dưỡng đệ tử, về chỉ điểm thế giới của một người có phong cách chẳng những “trâu”, mà còn “trâu” mạnh nhất.

Một truyện hot hài hước vui nhộn, không thể bỏ qua của tác giả nổi tiếng Hoành Tảo Thiên Nhai.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hoành Tảo Thiên Nhai":Thiên Đạo Đồ Thư QuánThiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 2Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 3Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 4Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 5

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đạo Đồ Thư Quán - Phần 3 PDF của tác giả Hoành Tảo Thiên Nhai nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Vũ Trung Tùy Bút
Vũ Trung Tùy Bút Vũ Trung Tùy Bút Vũ Trung Tùy Bút, hiểu theo nghĩa tùy theo ngọn bút viết trong khi mưa, được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn. Tuy Phạm Đình Hổ gọi tác phẩm của mình là tùy bút, nhưng nó không phải được viết theo lối tùy bút bây giờ, mà với nghĩa nôm na là “muốn viết cái gì thì viết, không cần hệ thống, kết cấu và mạch lạc”. Nguyễn Phương Chi nhận xét rằng dẫu những nhìn nhận, suy nghĩ, chiêm nghiệm của ông ở một vài chỗ còn có phần thiên lệch, bảo thủ; song nhìn chung tác phẩm đã ghi lại được những hình ảnh chân thực của đoạn đường lịch sử với nhiều biến động xã hội và chính trị phức tạp. Truyện Kiều Tắt Đèn Thi Nhân Việt Nam Cùng với Hoàng Lê nhất thống chí, Thượng kinh ký sự; Vũ Trung tùy bút là thiên ký tiêu biểu xuất sắc của mảng văn xuôi giàu tính hiện thực của văn học Việt Nam thế kỷ 18. Thêm nữa, theo Nguyễn Lộc, những tư liệu chứa trong Vũ Trung tùy bút đều rất cần thiết cho những người viết tiểu thuyết lịch sử, dựng phim, nghiên cứu sử, dân tộc học, xã hội học. Điều cần nói nữa, đó là những nội dung ấy bao giờ ông trình bày cũng giản dị, sinh động và hấp dẫn. Và rải rác trong hầu hết các truyện, Phạm Đình Hổ đều gửi gắm những nỗi niềm tâm sự, những suy nghĩ của ông về cuộc đời, về thế thái nhân tình.
Đônkihôtê - Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mantra
Đônkihôtê – Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mantra Đônkihôtê – Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mantra Đônkihôtê – Nhà Quý Tộc Tài Ba Xứ Mantra là cuốn tiểu thuyết cận đại đầu tiên của Tây Ban Nha, viết theo hướng hiện thực phê phán. Toàn bộ Đôn Kihôtê – Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra là một bức tranh sinh động về xã hội Tây Ban Nha với những màu sắc thật của địa phương, của thời đại. Tác giả đã đưa vào truyện trên hai trăm con người thuộc đủ lứa tuổi và tầng lớp, từ lão chủ quán “giảo quyệt” đến những cô gái quán trọ “nom cũng chẳng phải thiện nhân”. Từ chàng sinh viên Grixôxtômô si tình đến cô Marxêla xinh đẹp và yêu tự do, từ gã lái la độc ác đến tên chủ trại tham lam, cha xứ, đám phạm nhân cùng một loạt vương tôn công tử, quan lại, nhà giàu… Truyện cổ Grim hay nhất Truyện Cổ Nhật Bản Những cuộc phiêu lưu của Huckleberry Finn Và ngần ấy con người xoay quanh hai nhân vật chính là anh chàng quý tộc nhưng nghèo đôn Kihôtê và bác giám mã Xantrô Panxa, một thợ cày chính cống. Tác giả đã đưa hiệp sĩ và giám mã của chàng đi khắp đó đây trên đất nước Tây Ban Nha, từ thành thị đến thôn quê, từ những cánh đồng bao la tới những miền núi sâu vực thẳm, từ những quán trọ bình dân tới chốn thâm nghiêm quyền quý. Cảnh vật, con người đều có thật. Và nếu như trí tưởng tượng phong phú của Đôn Kihôtê đã biến quán trọ thành lâu đài, chậu thau thành mũ sắt, đàn cừu thành đạo quân thì, trái lại, những lời nói giản dị mà chí lý của bác giám mã gốc nông dân luôn luôn lôi kéo ta về với hiện thực. Tác phẩm này phản ánh khá toàn diện cuộc sống thật của xã hội đương thời. Và ông đã thành công.
Hiệp Khách Hành
Hiệp Khách Hành Hiệp Khách Hành  là câu chuyện hoàn toàn không có sự liên hệ với lịch sử, với những tình tiết mang tính chất mờ ảo, thần thoại. Chỉ có thể đoán rằng nó xảy ra sau thời kỳ Nguyên-Minh, khi mà đã xuất hiện phái Võ Đang với huyền thoại Trương Tam Phong chỉ xảy ra sau Tiếu ngạo giang hồ hơn vài năm. Ở ngoài Đông Hải có một đảo nhỏ, trên đó có một lực lượng võ công cao cường. Cứ mười năm một lần, đảo chủ sẽ cử vào Trung Nguyên hai người gọi là hai sứ giả Thưởng thiện Phạt ác tìm đến các bang hội lớn trên giang hồ đưa hai tấm thẻ đồng (một tấm gọi là Thưởng thiện, một tấm gọi là Phạt ác) mời đích danh người đứng đầu đến dự tiệc cháo Lạp Bát trên đảo Hiệp khách. Bang hội nào không tuân theo đều bị tiêu diệt, hai sứ giả này võ công cực kỳ cao cường, không có bang hội nào đánh lại. Đã ba lần đảo Hiệp khách đến mời người, và những người đi đều không trở về. Đảo Hiệp khách được bao trùm bởi một màn sương mù bí ẩn, chết chóc, là nỗi khiếp sợ của võ lâm Trung Nguyên, và kiếp nạn này lại sắp xảy ra. Hiệp Khách Hành – Kim Dung Có một chú bé sống cùng mẹ trên núi. Dù mẹ chú tâm địa tàn nhẫn, gọi chú là Cẩu Tạp Chủng nhưng chú lớn lên với một tâm hồn cực kỳ trong sáng, hào hiệp. Hai mẹ con nương tựa nhau sống trên núi với một con chó làm bạn là A Hoàng. Một ngày nọ, bà mẹ bỏ đi, chú xuống núi tìm mẹ và vô tình bị cuốn vào vòng xoáy giang hồ. Tác phẩm hay khuyên đọc: Tiếu Ngạo Giang Hồ Thần Điêu Hiệp Lữ Anh Hùng Xạ Điêu Ma Thiên cư sĩ Tạ Yên Khách, một kỳ nhân dị sĩ giang hồ võ công cao cường từng tặng bạn ba miếng sắt nhỏ gọi là Huyền thiết lệnh và cất lời thề rằng bất kỳ ai đem Huyền thiết lệnh đến thì sai việc gì cũng không từ. Sau khi bằng hữu của họ Tạ mất lại không có con cái, ông cất công thu hồi được hai tấm, còn một tấm vô tình đã khiến võ lâm chém giết nhau để tranh đoạt hòng sai khiến Tạ Yên Khách. Một cách ngẫu nhiên, Cẩu Tạp Chủng nhặt được nó giữa một đoàn võ lâm khi Tạ Yên Khách đến. Cẩu Tạp Chủng không cầu xin gì khiến Tạ Yên Khách mang chú đi cùng, ông ta mang Cẩu Tạp Chủng lên Ma Thiên Nhai sống, đem các môn nội công Âm – Dương đối nghịch ra để dạy cho Cẩu Tạp Chủng hòng cho cậu bị xung đột âm dương mà chết. Mời các bạn tải sách để xem toàn bộ nội dung tác phẩm Hiệp Khách Hành
Truyện Xiển Bột
Truyện Xiển Bột Truyện Xiển Bột Xiển Bột nổi tiếng trong dân gian vì những câu chuyện cười dí dỏm, châm chiếm đã kích vào những thói xấu của xã hội, những quan lại, cường hào chuyên hiếp đáp dân lành. Những câu chuyện hài hước được kể lại cho thấy ông không những trừng trị bằng trí tuệ đối với các đối tượng quan lại, cường hào mà thậm chí còn hí lộng đến cả người lãnh đạo cao nhất là nhà vua. Xiển Bột hay Xiển Ngộ là một nhân vật dân gian được cho là có thật, tên là Nguyễn Xiển, sống ở cuối thời phong kiến của Việt Nam, tại làng Hoằng Bột, nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Các cụ Trạng Việt Nam Trạng Trình Sấm Và Ký Trạng Quỳnh Ông được cho là hậu duệ của Trạng Quỳnh (chắt của Trạng Quỳnh), tương truyền khi mới sinh ra, Xiển mặt vuông chữ điền, tai to như tai phật, mồm rộng, mắt sáng. Thư viện Sách Mới trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn Truyện Xiển Bột. Đừng quên chia sẻ cuốn sách đến bạn bè và đăng ký email nhận thông báo sách hay hàng tuần.