Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tuyển Tập Hạt Giống Tâm Hồn (Nhiều Tác Giả)

Mục lục:

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 1. 13

Kỳ diệu từ những điều giản dị... 14

Giá trị của thử thách. 17

Đến một ngày... 18 Tìm mua: Tuyển Tập Hạt Giống Tâm Hồn TiKi Lazada Shopee

Tin tốt lành. 19

Không đề. 21

Cội rễ của sự trưởng thành. 22

Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ.. 24

Mỗi ngày là một món quà. 27

Chắp cánh ước mơ.. 30

Những con đường mới 31

Tâm hồn và tình yêu của thiên nga. 34

Người chạy cuối cùng. 39

Lắng nghe những điều giản dị 41

Tình yêu tạo nên lẽ sống. 47

Những chiến binh tí hon. 49

Có công mài sắt... 54

Không đầu hàng số phận. 56

Mái nhà chở che. 61

Bước ngoặt cuộc đời 64

Đừng sợ đối mặt với nỗi sợ hãi 68

Tấm huy chương vàng. 74

Sức sống mãnh liệt 76

Đôi mắt biết nói 81

Tấm lòng cô giáo. 83

Đêm cuối cùng. 87

Quà sinh nhật 89

Bàn tay cô giáo. 91

Ước mơ bé bỏng. 93

Người phụ nữ nhân hậu. 96

Sự lựa chọn của mẹ. 99

Không việc gì phải lo. 103

Cuộc sống vẫn còn ý nghĩa. 105

Ý nghĩa của nụ cười 107

Không bao giờ quá muộn. 110

Lỗi lầm.. 112

Mãi mãi tuổi 17. 114

Nguồn động viên. 117

Giai điệu tuyệt vời 118

Vị ngọt tình yêu. 120

Chiếc bình vỡ.. 122

Bộ đồ của ba. 126

Khi bạn vội vã. 129

Bài học về cách chấp nhận. 132

Người chia sẻ với người khác nhiều nhất 133

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 2. 134

Sẽ đến lúc... 135

Bí mật hạnh phúc. 136

Bạn để lại gì cho cuộc sống?. 138

Nhận biết chính mình. 140

Món quà của tình yêu. 141

Chấp nhận mạo hiểm.. 144

Bữa điểm tâm bằng hồ dán. 151

Những chiếc hộp. 154

Trở về mái ấm.. 155

Gã khổng lồ một mắt 158

Tiếng nói không lời 163

Mẹ và con gái 165

Sức mạnh của niềm tin. 167

Không bao giờ bỏ cuộc. 176

Hai anh em.. 180

Giấc mơ hão huyền. 181

Bài học từ một chuyến đi 186

Quà tặng dành cho trái tim tan vỡ.. 187

Niềm tin. 190

Bỏ qua oán hờn. 191

Mẹ và cuộc hành trình của bạn. 193

Hồ nước. 197

Tình yêu vô điều kiện. 198

Giá trị của lòng biết ơn. 203

Món quà cuối cùng. 206

Nhận thức. 209

Lời khen quý báu. 210

Tiếng đàn dương cầm.. 212

Hãy dám tưởng tượng. 214

Vượt qua bức tường câm lặng. 217

Cách nhìn. 220

Bạn bè và người quen. 222

Bạn bè phải thế chứ! 224

Cái hũ. 228

Ngôi nhà có một nghìn chiếc gương. 231

Chạm đáy. 232

Đôi tay của mẹ. 235

Vết sẹo. 239

Cha tôi 240

Dời núi 243

Khung cửa lấp lánh. 246

Chuyện xây cầu Brooklyn. 248

Nỗi đau sẽ đi qua và cái đẹp ở lại 249

Chiếc giày đánh rơi của Gandhi 250

Lá thư người mẹ. 251

Viên ngọc người mẹ. 256

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 3. 257

Kỳ diệu từ những điều giản dị... 257

Đấu trường và cuộc sống. 260

Phút tĩnh lặng. 261

Ý nghĩa công việc. 263

Con đường phía trước. 264

Số phận hay bản lĩnh. 266

Phép màu giá bao nhiêu?. 267

Nhặt vài cuốn sách - cứu một đời người 269

Bài học từ trò chơi ghép hình. 271

Điều gì đến sẽ đến. 272

Câu chuyện của hai hạt mầm.. 274

Viên đá quan trọng. 275

Lời nói và những vết đinh. 277

Tốc độ, góc nhìn và tổn thương. 278

Bức thông điệp không lời 280

Phần quan trọng nhất 281

Hãy bước lên. 283

Bác cũng là cướp biển! 284

Lá cuối năm.. 286

Hy vọng. 288

Bài học từ người thấy dạy võ. 289

Kho tàng trong túi giấy. 291

Điều bình dị 293

Câu chuyện ven đường. 294

Khó khăn thử thách để lại gì?. 296

Hãy sống với ước mơ.. 297

Thời khắc đẹp nhất của cuộc đời 298

Ai sẽ là người công nhận ta?. 300

Liều thuốc cho sự đau khổ. 302

Đám tang Ngài "Tôi không thể" 303

Những vòng tròn nước. 306

Món quà vàng. 307

Tiết mục đọc thơ của Patty. 309

Bình yên trong bão tố. 311

Sức mạnh và dũng khí 313

Giá trị của sự quan tâm.. 315

Mảnh gương vỡ.. 317

Cây giữ phiền muộn. 318

Bức thư gửi cuộc sống. 320

Có thể cuộc sống đã công bằng. 322

Chân dung của bạn. 323

Người yêu quý nhất 325

Dharma. 327

Điều kỳ diệu của tình yêu. 330

Sự chia sẻ chân thành. 333

Làm được điều gì đó. 334

Đóa hoa Sơn Chi 337

Giá trị 338

Nếu Ngày Mai chẳng bao giờ đến nữa. 339

Bạn đã dành cho gia đình những gì?. 341

Lời nhắn gửi muộn màng. 345

Bông hoa đẹp nhất 347

Bán cho con một giờ của ba! 349

Ước mơ bình thường. 350

Hãy cố gắng khi còn có thể. 351

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 4. 355

Lời chúc bình dị 355

Đôi khi... 356

Đâu là hạnh phúc bạn đang có. 357

Cái giá của sự thông thái 359

Cảm nhận và niêm tin. 360

Cái giá của sự trung thực. 361

Khi gió đổi hướng. 362

Trở thành một người như thế. 363

Cái hố trên đường. 364

Một ly sữa. 365

Ô cửa sổ bệnh viện. 366

Hộp kem.. 368

Hãy đặt ly xuống. 369

Lỗi lầm và sự biết ơn. 370

Chẳng phải tất cả chúng ta đều thê sao?. 371

Ba mươi năm cho một giấc mơ! 372

Mẹ đang nghe con nói đây! 375

Chú mèo hạnh phúc. 379

Điểm sáng sau thất bại 380

Đổng cảm.. 381

Nỗi đau. 383

Cái giá của ước mơ.. 385

Liều thuốc Hy Vọng. 387

Hãy là chính mình. 388

Con chim ưng của Thành Cát Tư Hãn. 390

Điểm tựa. 392

Sự nhầm lẫn ý nghĩa. 394

Hạnh phúc bình dị 395

Nhờ vậy mà ta trưởng thành. 397

Đừng bao giờ tuyệt vọng. 398

Chuyện về một cành nho. 399

Suy nghĩ, niềm tin, ước mơ và bản lĩnh. 400

Câu chuyện về những quả táo sâu. 401

Nguồn sáng. 402

Điều kỳ diệu. 404

Những bông hồng cho Hoa Hồng. 407

7 trắng, 4 đỏ, 2 xanh. 409

Xem xiếc cùng cha. 411

Cái bình nứt 413

Vẫn ngủ được khi trời giông bão. 414

Trong cơn nóng giận. 415

Thêm một ngày con ở bên mọi người... 417

Cứu mẹ trong đêm.. 419

Chiếc phong bì nhân ái 421

Cây nhân ái 423

Hoa hồng tặng Mẹ ngày Giáng Sinh. 425

Tìm lại giấc mơ.. 428

Có phải cháu sẽ chết ngay bây giờ.. 430

Món quà. 431

Giá trị của thời gian. 433

Điều nên làm.. 434

Báu vật tiềm ẩn. 435

Câu chuyện tình yêu. 437

Có thể. 439

Không bao giờ là quá muộn! 440

Bác nông dân và ngài quý tộc. 445

Tiếng đàn cho mẹ. 446

Chiến thắng thứ hai 449

Một chút can đảm vượt đường xa. 450

Trên cả nỗi đau. 452

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 5. 455

Lời giới thiệu. 455

Tôi mơ thấy Shawna. 456

Cảm xúc gọi yêu thương. 461

Nét đẹp thật sự.. 463

Nếu các bà nội, bà ngoại lãnh đạo thế giới 467

Bằng cấp quan trọng cỡ nào?. 470

Giáng Sinh vẫn ở đó. 474

Tấm thiệp mừng. 477

Một Dawn mới của tôi 480

Giữ nó lại, nêu em có thể... 483

Dì Honey của tôi 486

Tình yêu của một con vịt 490

Cái bàn gỗ màu đỏ. 494

Ngôi nhà của cha mẹ tôi 497

Công việc thật sự.. 500

Tôi sẽ không khóc. 501

Tin nhắn tình yêu. 505

Âm nhạc trong đời mẹ tôi 506

Chúng ta nói chuyện nhé?. 510

Khoác lấy cánh tay tôi 513

Đó là tình yêu. 515

Đi tìm một người bạn đời hoàn hảo. 519

Không cần xem chữ ký. 522

Người bạn tâm giao. 524

Chuyến bay 603. 528

Phòng toát mồ hôi 531

Cô cần gì không?. 533

Thiên thần tuần tra. 537

Sức mạnh của trí tưởng tượng. 540

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 6. 542

Quà tặng từ trái tim.. 542

Bức tranh của Joe. 545

Món quà quý giá của bà Goldberg. 547

Chuyện của Ann. 550

Không bao giờ quá muộn. 554

Buổi phỏng vấn. 557

Công nghệ cao. 559

Thiên thần thủy tinh bé nhỏ. 561

Người có ước mơ.. 564

Chèo ngược dòng. 566

Một ngày nào đó. 568

Yêu hay không yêu?. 571

Hết lòng với Nealy. 573

Không lãng phí thì không túng thiếu. 576

Năm mươi tuyệt vời 579

Bất ngờ trong ngày cưới 581

Bàn tay dịu dàng, trái tim nồng ấm.. 583

Con chó Lucy. 585

Tôi kết hôn với một triệu phú. 590

Kẻ nghiện xưng tội 592

Quảng cáo cần người 594

Kẻ mộng du. 598

Bữa ăn trưa văn phòng. 601

Lời cầu nguyện thầm.. 604

Trẻ mãi không già. 606

Tạm biệt con trai của tôi 610

Trận chiến thắng lợi 611

Bước tới bằng niềm tin. 615

Quả đạn đại bác. 618

Nếu họ khác đi... 622

Chỉ cần bạn có mặt ở đó. 625

Một thế giới tuyệt vời 628

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 7. 631

Kỳ diệu từ những điều giản dị... 631

Cuộc Sống Tươi đẹp. 633

Gieo và gặt 636

Vang vọng của đất trời 639

Nụ hôn tạm biệt 640

Quyền được khóc. 643

Những điều quan trọng của cuộc sống. 646

Giá trị 648

Đừng chờ đợi 650

Đốm lửa sẻ chia. 652

Hành động và ý định. 654

Khiếm khuyết hay lợi thế?. 655

Người mẹ vĩ đại 658

Tình yêu diệu kỳ. 660

Tuổi tác và sự già cỗi 662

Trái tim còn mãi trong đời 663

Khi tình yêu hiện diện. 667

Những đồng xu may mắn. 668

Chú mèo không có miệng. 672

Người làm công kỳ lạ. 674

Thành công và Thất bại 676

Chìa khóa của những điều kỳ diệu. 678

Cậu bé chờ thư.. 679

Sức mạnh của niềm tin. 684

Cảm ơn người đàn ông lạ mặt 686

Gắng lên nào, Kelly! 691

Thiên thần. 695

Ngụ ngôn dành cho những người mẹ. 696

Châm ngôn cuộc sống. 699

Khúc biến tấu. 700

Chuyện nhà rùa. 703

Cứu hộ trên biển. 704

Điều kỳ diệu của đôi bàn tay. 706

Ước mơ.. 707

Chân lý cuộc đời 709

Sức mạnh của lời nói 713

Hai mặt của sự hy sinh. 714

Nếu một lần nữa sống lại cuộc đời mình... 716

Niềm tin. 717

Ngày đẹp nhất trong đời 721

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 8. 724

Kỳ diệu từ những điều giản dị... 724

Câu chuyện về cuốn sách và giỏ đựng than. 727

Quà của Annie. 728

Điều này có giúp ích mẹ không?. 733

Có một Johnny khác. 735

Hàn gắn một trái tim vỡ.. 737

Tuyên ngôn của cái tôi 740

Cái nút áo. 742

Hãy cho đi 746

Vượt lên chính mình. 748

Giá trị của 20 đô-la. 751

Những dấu chấm câu. 753

Đừng thay đổi thế giới 754

Thiếu nữ cài hoa. 755

Nếu có lòng. 759

Ba người thầy vĩ đại 762

Bức chân dung. 764

Nếu bạn vẫn có thể. 765

Đôi mắt của mẹ. 767

Thiên thần can đảm.. 771

Những bài học từ trẻ thơ.. 775

Tình yêu diệu kỳ. 776

Sinh ra từ trái tim.. 780

Tình yêu vô điêu kiện. 782

Hãy nắm lấy bàn tay! 784

Phép màu của sự lắng nghe. 785

Lời hứa. 789

Cho và nhận. 790

Lòng tin. 792

Cố gắng thêm chút nữa! 793

Tiến về phía trước. 795

Đừng bao giờ.. 798

Sắc màu của cuộc sống. 799

Lời yêu thương. 801

Sắc màu tình bạn. 803

Lá thư cho đời sau. 806

Bàn tay cha. 807

Thành công. 809

Vai kịch cuối cùng. 810

Món quà tạm biệt 812

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 9. 815

Lời giới thiệu. 816

Lễ vật thách cưới 817

Đảo ngỗng. 823

Cuộc đua cuối cùng của John Baker 825

Sứ mệnh của Antonia. 833

Giữa những con sóng. 837

Nghệ sĩ đàn cello ở Serajevo. 839

Tiếng nói của riêng mình. 843

Vị ân nhân trên chuyến tàu Pittsburgh. 844

Quy luật của lòng nhân ái 849

Tình yêu của một người anh. 851

Niềm mong ước. 859

Cậu bé không thể đọc. 860

Tình yêu trở lại 867

Tôi sẽ làm được. 869

Buổi lễ tốt nghiệp của Maya. 877

Tạo ra bước ngoặt cho chính mình. 884

Ánh sáng trong địa ngục. 886

Lắng nghe. 893

Quan điểm khác biệt 896

Đọc trong yêu thương. 900

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 10. 909

Lời giới thiệu. 910

Mẻ cá để đời 911

Cô bé trong trận bão tuyết 914

Thiên đường trên mặt đất 921

Mike, tôi và chiếc bánh. 925

Sức mạnh của sự tập trung. 930

Cuộc chiến giữa người mẹ và chất kích thích. 931

Sự giúp đỡ của một người bạn. 939

Abe Lincoln và khoản tiền lớn đầu tiên trong đời 945

Sức mạnh của một bức thư cảm ơn. 952

Trên chiến tuyến. 953

Gia tài của ông Ditto. 957

Tìm lại các giác quan. 962

Ước mơ vươn tới một ngôi sao. 966

Những chiếc xe miễn phí 977

Vùng đất mặt trời dát vàng. 980

Người từ chối một triệu đô la. 983

Người thầy, người cha của nhà vô địch. 985

Một thiên tài trong lịch sử.. 993

Kẻ chạy trốn. 998

Phong cách của riêng tôi 1002

Vấn đề chính là thời gian. 1005

HẠT GIỐNG TÂM HỒN 11. 1008

Lời giới thiệu. 1008

Bài học trong giây lát 1010

Thông điệp từ vườn cây thích. 1016

Đối thủ đáng gờm.. 1020

Liệu pháp tiếng cười 1028

Lời khuyên của Gandhi 1033

Niềm hạnh phúc nhỏ nhoi 1038

Từ bóng tối ra ánh sáng. 1040

Tác giả của trường ca Messiah. 1050

Hai từ nên tránh và hai từ nên nhớ.. 1058

"Vâng, tôi có thể" 1065

Người quản lý không có tài viết lách. 1066

Con đường đến thành công. 1068

Bài học từ người Eskimo. 1070

Nếu tôi được sống thêm lần nữa. 1073

Hành trình trên xe buýt 1075

Lời khuyên quý giá nhất 1082

Đánh đổi 1088

Câu chuyện giáng sinh. 1093

Nghệ thuật quản lý khách sạn. 1099

Người lính không quen. 1104

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Hạt Giống Tâm Hồn PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế (Adam Khoo)
CHƯƠNG MỘT: TỪ ĐẦN ĐỘN TRỞ THÀNH THIÊN TÀI CHƯƠNG HAI: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ CHƯƠNG BA: BẠN ĐÃ SẴN SÀNG ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG CHƯA? CHƯƠNG 4: TÔI TỰ TIN, TÔI CÓ THỂ BAY CAO VÀ TÔI LÀM ĐƯỢC CHƯƠNG 5: BẠN SỞ HỮU BỘ NÃO CỦA 1 THIÊN TÀI Tìm mua: Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế TiKi Lazada Shopee CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐỌC ĐỂ NẮM BẮT THÔNG TIN CHƯƠNG 7: SƠ ĐỒ TƯ DUY (MY MAPPING) CÔNG CỤ GHI NHỚ TỐI ƯU CHƯƠNG 8: TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG CÓ PHẢI TRÍ NHỚ ĐANG KÌM HÃM BẠN CHƯƠNG 9:TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG DÀNH CHO SỐ HỆ THỐNG SỐ CHƯƠNG 10: MÔ HÌNH TRÍ NHỚ CHƯƠNG 11 NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH CHƯƠNG 12:DÁM ƯỚC MƠ, SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU THÀNH CÔNG KHÔNG PHẢI LÀ DO MAY MẮN CHƯƠNG 13: ĐỘNG LỰC MẠNH MẼ VƯỢT QUA SỰ LƯỜI BIẾNG CHƯƠNG 14: CÔNG THỨC ĐẠT ĐIỂM TUYỆT ĐỐI CHƯƠNG 15: THỜI GIAN LÀ TIỀN BẠC LÀM CHỦ THỜI GIAN, LÀM CHỦ CUỘC SỐNG CHƯƠNG 16: TẠO QUYẾT TÂM MẠNH MẼ TỨC THÌ CHƯƠNG 17: TĂNG TỐC VỀ ĐÍCH CHƯƠNG 18: VINH QUANG VÀ CHIẾN THẮNGDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Adam Khoo":Làm Chủ Tư Duy Thay Đổi Vận MệnhTôi Tài Giỏi Bạn Cũng ThếBí Quyết Tay Trắng Thành Triệu PhúBí Quyết Tay Trắng Trở Thành Triệu PhúChiến Thắng Trò Chơi Cuộc SốngCon Cái Chúng Ta Đều GiỏiBí Quyết Thành Công Dành Cho Tuổi TeenĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tôi Tài Giỏi Bạn Cũng Thế PDF của tác giả Adam Khoo nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sức Mạnh Của Thói Quen (Charles Duhigg)
Phần mở đầu Cải tạo thói quen Cô là đối tượng tham gia yêu thích của các nhà khoa học. Theo hồ sơ, Lisa Allen, 34 tuổi, đã bắt đầu hút thuốc lá và uống rượu từ năm 16 tuổi và đấu tranh chống lại bệnh béo phì suốt cuộc đời. Khi cô ở độ tuổi hai mươi, có lúc các công ty thu hồi nợ đã tìm kiếm ráo riết cô để đòi khoản nợ 10.000 đô-la. Một bản sơ yếu lý lịch cũ cho thấy công việc lâu nhất cô làm là gần một năm. Tuy nhiên, người phụ nữ trước mặt các nhà nghiên cứu hôm nay thanh mảnh và tràn đầy sức sống, với đôi chân rắn chắc của một vận động viên điền kinh. Trông cô trẻ hơn đến mười tuổi so với bức ảnh trong hồ sơ và chừng như cô có thể luyện tập tốt hơn bất kỳ ai trong phòng. Tìm mua: Sức Mạnh Của Thói Quen TiKi Lazada Shopee Theo báo cáo gần đây nhất trong hồ sơ, hiện cô không còn khoản nợ nào, không uống rượu và đã làm việc ở một công ty thiết kế đồ họa được 3 năm 3 tháng. “Lần cuối cùng cô hút thuốc là khi nào?” một bác sĩ trị liệu hỏi, bắt đầu cho một chuỗi câu hỏi mà Lisa trả lời mỗi lần cô đến phòng thí nghiệm bên ngoài Bethesda thuộc Maryland. “Gần 4 năm trước, tôi đã sụt 27kg và bắt đầu chạy ma-ra-tông từ đó,” cô trả lời. Cô cũng bắt đầu tham gia khóa học lấy bằng thạc sĩ và mua nhà. Đó là quãng thời gian có rất nhiều sự kiện xảy ra. Trong phòng gồm nhà chuyên khoa thần kinh, nhà tâm lý học, nhà di truyền học và một nhà xã hội học. Ba năm qua, với nguồn tài trợ từ Viện Y tế Quốc gia, đội ngũ này đã tìm hiểu về Lisa và hơn 24 người khác là những người đã từng hút thuốc lá, ăn uống vô độ, người say xỉn có vấn đề, người bị ám ảnh mua sắm và người có thói quen không tốt. Tất cả những người tham gia đều có một điểm chung, họ đã làm lại cuộc đời trong khoảng thời gian rất ngắn. Vì thế, các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu xem điều đó đã xảy ra như thế nào. Để làm điều này, họ xem xét những biểu hiệu quan trọng của các đối tượng, lắp đặt camera quan sát trong nhà để ghi lại hoạt động hàng ngày, xem xét một phần chuỗi AND được sắp xếp trình tự, quan sát bên trong não đối tượng nhờ vào công nghệ hiện đại, quan sát xung lực máu và điện từ trong não khi người tham gia chịu tác động do sự cám dỗ của khói thuốc lá và những bữa ăn thịnh soạn. Mục đích của các nhà khoa học là tìm ra thói quen tác động thế nào đến thần kinh và làm gì để thay đổi thói quen. “Tôi biết cô đã kể chuyện này hàng chục lần, nhưng vài đồng nghiệp của tôi chỉ được nghe kể lại. Cô có thể mô tả lại mình đã bỏ thuốc lá thế nào không?” người bác sĩ đề nghị Lisa. “Chắc chắn rồi,” Lisa đáp, “Mọi chuyện bắt đầu ở Cairo.” Kỳ nghỉ đó là một quyết định vội vàng, cô khẳng định. Vài tháng trước đó, chồng cô trở về sau khi hoàn thành công việc và thông báo anh ta sẽ đi vì yêu một cô gái khác. Lisa mất một thời gian để giải quyết chuyện phản bội và cuốn vào cuộc ly hôn. Khoảng thời gian đó thật sự đau đớn, cô bị ám ảnh việc bí mật theo dõi chồng mình và người phụ nữ đó, cô đã gọi điện thoại cho cô ta sau nửa đêm và gác máy. Sau đó, vào một buổi chiều nọ, Lisa đến nhà người phụ nữ ấy, say xỉn, đập cửa và la hét giận dữ rằng cô sẽ đốt căn nhà. “Đó chẳng phải là quãng thời gian tốt đẹp gì, lúc nào tôi cũng muốn xem kim tự tháp và vì thẻ tín dụng của tôi cũng chưa đến giới hạn nợ, thế nên…” Lisa tiếp tục. Buổi sáng đầu tiên ở Cairo, Lisa thức dậy từ sớm tinh mơ khi nghe thấy tiếng kinh cầu nguyện cất lên từ một nhà thờ gần đó. Phòng khách sạn vẫn tối đen như mực. Vẫn còn ngái ngủ và mệt mỏi sau chuyến bay dài, cô châm một điếu thuốc. Cô không nhận ra mình đang cố châm lửa một cây bút chứ không phải một điếu Marlboro cho đến khi có mùi nhựa cháy bốc lên. Bốn tháng trước, cô chỉ biết khóc lóc, ăn uống bất thường, mất ngủ và cảm thấy xấu hổ, vô vọng, chán nản và giận dữ. Nằm trên giường, cô thấy mình đang dần kiệt sức. “Giống như lớp lớp nỗi buồn kéo đến, mọi thứ tôi từng mong muốn đã hoàn toàn sụp đổ trước mắt. Thậm chí, tôi còn không thể hút thuốc sao cho đúng.” “Rồi tôi bắt đầu nghĩ về người-chồng-cũ, về việc sẽ khó khăn thế nào để tìm một công việc mới khi về nhà, viêc tôi ghét cay ghét đắng công việc đó, và tôi thấy không khỏe ra sao. Tôi đứng dậy, đập vỡ một bình nước khiến nó vương vãi khắp sàn nhà và bắt đầu khóc nhiều hơn. Tôi cảm thấy tuyệt vọng, có lẽ phải thay đổi điều gì đó, ít nhất là điều tôi có thể kiểm soát được.” Cô tắm táp và rời khách sạn. Cô lái xe dọc những con đường mòn của Cairo, những con đường lầy lội dẫn đến kim tự tháp Sphinx ở khu lăng mộ Giza và sa mạc rộng lớn, bất tận bao quanh nó, trong một khoảnh khắc, cảm giác thương hại bản thân tan biến. Cô thầm nghĩ, mình phải có một mục tiêu cho cuộc đời, một cái gì đó để hướng đến. Vì thế khi trong xe taxi, cô đã quyết định trở về Ai Cập và thực hiện một chuyến đi bộ qua sa mạc. Lisa biết đó là một ý tưởng điên rồ. Cô đang thừa cân, sức khỏe không tốt và không còn tiền trong ngân hàng. Cô không biết tên sa mạc mình đang tìm kiếm hay chuyến đi đó có thể hay không. Nhưng dù thế nào, đó cũng không phải là vấn đề. Cô cần điều gì đó để tập trung vào. Lisa quyết định sẽ dành một năm để chuẩn bị cho điều đó. Để vượt qua hành trình, cô biết mình phải hy sinh điều gì. Cụ thể hơn, cô cần phải bỏ thuốc lá. 11 tháng sau, cuối cùng Lisa cũng băng qua sa mạc với 6 người khác trên một chiếc xe có máy lạnh. Đoàn lữ hành mang theo rất nhiều nước, thức ăn, lều, bản đồ, hệ thống định vị toàn cầu, radio thu phát hai chiều, nếu có ném thêm một thùng thuốc lá thì cũng chẳng có gì khác biệt. Nhưng khi trong xe taxi, Lisa không biết điều đó. Theo các nhà khoa học ở phòng thí nghiệm, chi tiết của chuyến đi vất vả đó không hề liên quan. Vì họ bắt đầu nhận thấy, sự thay đổi nhỏ trong nhận thức của Lisa ngày ở Cairo, rằng cô tin chắc bỏ thuốc lá để đạt được mục tiêu của mình, đã tạo ra một chuỗi những thay đổi ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của cô. Sáu tháng sau, cô đã thay thế thuốc lá bằng chạy bộ và lần lượt thay đổi cách ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, lên lịch làm việc, dự tính tương lai, v.v… Cô bắt đầu chạy ma-ra-tông, trở lại trường học, mua nhà và kết hôn. Cuối cùng, cô được tuyển dụng vào làm nghiên cứu khoa học và khi các nhà nghiên cứu bắt đầu xem xét hình ảnh não bộ của Lisa, họ tìm thấy vài thứ khác lạ, một cấu trúc thần kinh - thói quen cũ của cô - đã được thay thế bằng cấu trúc mới. Họ vẫn có thể nhìn thấy hoạt động thần kinh của những thói quen cũ nhưng những xung lực đó đã bị đẩy ra bằng sự thúc đẩy mới. Vì thói quen của Lisa thay đổi, não của cô cũng thế. Các nhà khoa học tin rằng chuyến đi đến Cairo, cũng như cuộc ly hôn hay chuyến đi qua sa mạc không phải là nguyên nhân của sự thay đổi. Nguyên nhân là Lisa đã tập trung thay đổi chỉ một thói quen duy nhất: hút thuốc lá. Những người tham gia vào quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học cũng trải qua quy trình tương tự. Bằng việc tập trung vào một dạng duy nhất được gọi là “thói quen cơ bản”, Lisa đã tự dạy mình cách sửa lại những hoạt động khác trong cuộc sống. Không phải chỉ cá nhân mới có thể thay đổi. Khi công ty thay đổi thói quen, toàn bộ tổ chức sẽ chuyển đổi theo. Các công ty như Procter & Gamble, Starbucks, Alcoa và Target tận dụng được sự hiểu biết sâu sắc này để tác động đến việc hoàn thành công việc, cách mọi người giao tiếp và cách khách hàng mua sắm mà họ không hề nhận ra. “Tôi muốn cho cô xem một bản chụp cắt lớp gần đây,” một nhà nghiên cứu nói với cô khi sắp kết thúc bài kiểm tra. Ông đặt tấm hình có hình ảnh bên trong đầu cô lên màn hình máy vi tính. “Khi cô nhìn thấy thức ăn, những khu vực này”, ông chỉ vào một chỗ gần trung tâm não của cô, “liên quan đến cơn đói vẫn sẽ hoạt động. Não cô sẽ tạo ra chất kích thích làm cô ăn nhiều hơn.” “Tuy nhiên, có hoạt động mới ở khu vực này” - ông chỉ vào khu vực gần với trán nhất - “nơi mà sự kiềm chế và tự kiểm soát bắt đầu. Hoạt động đó sẽ mạnh hơn mỗi lần cô ăn.” Lisa là đối tượng tham gia yêu thích của các nhà khoa học vì bản chụp cắt lớp não của cô rất thuyết phục và có ích để tạo ra một bản đồ về nơi có cấu trúc lề thói - thói quen - trong tâm trí con người. “Cô đã giúp chúng tôi hiểu được một quyết định trở thành lề thói tự động thế nào”, người bác sĩ nói với cô. Mọi người trong phòng cảm thấy họ đang bên bờ vực của điều gì đó quan trọng. Và thực sự như vậy. * * * Khi thức dậy vào buổi sáng, bạn sẽ làm gì đầu tiên? Có phải bạn sẽ tắm vội, kiểm tra email hay lấy một cái bánh nướng từ quầy bếp? Bạn đánh răng trước hay sau khi lau khô mình? Bạn buộc dây giày trái hay phải trước? Bạn nói gì với các con khi đi ra cửa? Bạn chọn đường nào để lái xe đi làm? Khi đến bàn làm việc, bạn sẽ giải quyết mail, chat với đồng nghiệp hay vội vàng lên kế hoạch làm việc trước? Bữa trưa bạn ăn rau trộn hay bánh hăm-bơ-gơ? Khi về nhà, bạn sẽ thay giày đế mềm và đi bộ hay ăn tối, xem ti vi và uống một cốc rượu? Năm 1892, William James viết: “Toàn bộ cuộc sống chúng ta là một tổng thể các thói quen, dù trong chừng mực nào đó nó có một hình thái nhất định.” Hầu hết những lựa chọn hàng ngày có vẻ là kết quả của sự quyết định đã được xem xét kỹ càng nhưng thật sự không phải vậy. Đó là thói quen. Và mặc dù mỗi thói quen có tác dộng không lớn, theo thời gian, món ăn chúng ta gọi, lời chúng ta nói với con cái mỗi đêm, chúng ta tiêu xài hay tiết kiệm, chúng ta tập thể dục thường xuyên thế nào và cách chúng ta tổ chức suy nghĩ, công việc hàng ngày có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, năng suất lao động, an toàn tài chính và hạnh phúc của ta. Bài báo của một nhà nghiên cứu ở trường Đại học Duke năm 2006 đã kết luận rằng hơn 40% lề thói hàng ngày của con người không phải là quyết định thực sự mà là thói quen. William James cũng như nhiều người khác, từ Aristotle đến Oprah, dành hầu hết cuộc đời để tìm hiểu thói quen tồn tại thế nào. Nhưng chỉ trong hai thập kỷ vừa qua, các nhà khoa học và nhà tiếp thị mới bắt đầu hiểu được thói quen hoạt động như thế nào và quan trọng hơn, nó thay đổi thế nào. Cuốn sách này được chia làm ba phần. Phần một nói về cách thức hình thành thói quen trong cuộc sống mỗi người. Chúng tôi nghiên cứu cấu trúc thần kinh của việc hình thành thói quen, làm thế nào để tạo thói quen mới và thay đổi cái cũ và những phương pháp, ví dụ như một nhân vật quảng cáo đẩy bàn chải đánh răng một cách khó hiểu đã trở thành nỗi ám ảnh lớn lao. Nó giải thích Procter & Gamble đã hóa một ống xịt Febreze thành một vụ kinh doanh trị giá hàng tỉ đô-la nhờ vào sự thúc đẩy theo thói quen của khách hàng như thế nào, Alcoholics Anonymous thay đổi cuộc sống bằng cách khắc phục thói quen quyết định của thói nghiện như thế nào và trọng tài Tony Dungy đã đảo ngược vận mệnh của đội bóng yếu nhất trong Liên đoàn Bóng đá Quốc gia bằng cách tập trung vào những phản ứng tự nhiên của các cầu thủ trước những gợi ý tinh vi đang diễn ra trong trận đấu như thế nào. Phần hai xem xét những thói quen của các công ty và tổ chức đã thành công. Cụ thể, nó giải thích việc nhà lãnh đạo Paul O’Neill trước khi trở thành thư ký bộ tài chính đã biến một nhà sản xuất nhôm đang vật lộn thành nhà sản xuất hàng đầu ở khu công nghiệp Dow Jones bằng cách tập trung vào thói quen quyết định như thế nào; và làm thế nào Starbucks đưa một người bỏ học trung học giữa chừng thành nhà quản lý hàng đầu bằng cách truyền dẫn những thói quen giúp nâng cao ý chí. Nó cũng giải thích tại sao một bác sĩ phẫu thuật tài năng có thể mắc những lỗi thảm khốc khi thói quen tổ chức của bệnh viện không như ý muốn. Phần ba nói về các thói quen xã hội. Nó kể lại chi tiết việc Martin Luther King và cuộc vận động quyền dân chủ thành công một phần bằng cách thay đổi thói quen cố hữu của xã hội Montgomery, Alabama và tại sao Rick Warren, một vị mục sư lại xây dựng được nhà thờ lớn nhất nước ở thung lũng Saddleback thuộc bang Carlifornia. Cuối cùng, nó lý giải những vấn đề đạo đức hóc búa như một tên sát nhân ở Anh có nên được thả tự do không nếu hắn có thể thuyết phục rằng thói quen của hắn dẫn đến việc giết người. Mỗi chương suy xét xung quanh một lý lẽ quan trọng: Thói quen có thể thay đổi được nếu chúng ta hiểu được cách thức nó hoạt động. Cuốn sách này dẫn đến hàng trăm nghiên cứu học thuật, bài phỏng vấn trên 300 nhà khoa học và lãnh đạo, nghiên cứu tiến hành tại nhiều công ty. (Để biết thêm về số liệu các nguồn, xin tham khảo ghi chú của cuốn sách và trang http://www.thepowerofhabit.com.) Nó tập trung vào những thói quen được định nghĩa chính xác: những lựa chọn mà tất cả chúng ta quyết định theo chủ ý tại thời điểm nào đó và sau đó dù không tiếp tục suy nghĩ nhưng vẫn còn thực hiện thường xuyên mỗi ngày. Vào một thời điểm, chúng ta quyết định nên ăn uống bao nhiêu, tập trung vào điều gì khi đến văn phòng, nên uống rượu hay đi bộ thường xuyên thế nào. Sau đó chúng ta ngừng quyết định và lề thói đó tiếp tục xảy ra. Đó là kết quả hiển nhiên của hệ thần kinh. Và khi hiểu được cách nó xảy ra, bạn có thể xây dựng lại cấu trúc đó theo cách bạn lựa chọn. * * * Tôi bắt đầu quan tâm đến khoa học về thói quen lần đầu tiên khi đọc được một bài báo cáo trên một tờ báo ở Baghdad cách đây 8 năm. Theo quan sát của tôi, quân đội Mỹ là một trong những thí nghiệm lớn nhất về sự hình thành thói quen trong lịch sử. Huấn luyện cơ bản dạy cho các binh lính cách tạo thói quen kỹ lưỡng để biết cách bắn, suy nghĩ và giao tiếp khi có hỏa hoạn. Trên chiến trường, mọi mệnh lệnh được giao đều dựa trên những lề thói được luyện tập để trở nên nhuần nhuyễn. Toàn bộ tổ chức dựa trên những thói quen luyện tập không ngừng để xây dựng căn cứ, đặt định trọng điểm chiến lược và quyết định xem nên đáp trả sự tấn công của đối phương như thế nào. Trong những ngày đầu nổ ra chiến tranh, sự nổi loạn ở khắp nơi và chết chóc gia tăng không ngừng, các vị chỉ huy tìm kiếm những thói quen mà họ có thể truyền dẫn cho binh lính và nhờ thế người Iraq có thể tạo được hòa bình lâu dài. Tôi đã ở Iraq được hai tháng khi nghe tin một viên sĩ quan quân đội đang tiến hành chương trình điều chỉnh thói quen ứng khẩu ở Kufa, một thành phố nhỏ nằm cách thủ đô 90 dặm về phía nam. Anh ta là một thiếu tá quân đội đã phân tích những đoạn băng ghi hình các cuộc náo loạn gần đây và tìm ra cấu trúc: Bạo lực thường mở đầu từ một đám đông người Iraq tụ tập ở trung tâm mua sắm hay những không gian mở khác, rồi tăng dần về kích cỡ qua vài giờ. Những người bán thức ăn dạo cũng như người xem sẽ xuất hiện. Rồi có ai đó ném đá hay ném một cái chai và ồn ào sẽ bũng nổ quá sức tưởng tượng. Khi viên thiếu tá gặp thị trưởng của Kufa, anh ta đã có một yêu cầu kỳ lạ: có thể giữ những người bán thức ăn dạo ngoài trung tâm mua sắm được không? Chắc chắn rồi, ngài thị trưởng trả lời. Vài tuần sau đó, có một đám đông nhỏ tập trung gần Masjid al-Kufa, hay nhà thờ Great Mosque of Kufa. Đến buổi chiều, đám đông lớn dần. Vài người bắt đầu hô những khẩu hiệu giận dữ. Cảnh sát Iraq vì cảm thấy rắc rối đã đánh điện qua radio cho căn cứ nhờ quân đội Mỹ chuẩn bị hành động. Đến chạng vạng, đám đông bắt đầu đói và lo lắng. Mọi người tìm kiếm những người bán thịt xiên nướng thường ở khắp trung tâm mua sắm nhưng lúc đó chẳng tìm thấy ai. Người xem bỏ đi. Những người hò hét cũng bắt đầu chán nản. Đến 8 giờ tối, tất cả đều rời đi. Khi tôi đến căn cứ quân sự gần Kufa, tôi đã có cuộc nói chuyện với ngài thị trưởng. Ngài thị trưởng bảo tôi: “Ông không cần phải xem động lực của đám đông là theo thói quen”. Nhưng ông ấy đã dành toàn bộ sự nghiệp vào nghiên cứu tâm lý học của sự hình thành thói quen. Tại doanh trại quân đội, ông rèn luyện thói quen nạp đạn vũ khí, ngủ ở vùng chiến sự, duy trì sự tập trung giữa chiến trường hỗn loạn, ra quyết định khi đang kiệt sức và choáng váng. Ông tham gia các lớp dạy thói quen tiết kiệm, tập thể dục hàng ngày và giao tiếp với bạn ngủ chung giường tầng. Khi được thăng chức, ông tìm hiểu tầm quan trọng của thói quen tổ chức trong việc bảo đảm cấp dưới có thể ra quyết định mà không phải lúc nào cũng hỏi ý kiến cấp trên và làm sao lề thói đúng đắn hàng ngày có thể giúp ông làm việc dễ dàng hơn cùng với những người ông không ưa. Giờ đây, với vai trò một nhà xây dựng đất nước bằng ứng khẩu, ông đang xem xét làm thế nào đám đông và văn hóa tiếp tục tồn tại bằng những quy định giống nhau. Trong suy nghĩ của mình, ông cho rằng cộng đồng là một tập hợp lớn những thói quen của hàng ngàn người, cách thức nó bị tác động có thể dẫn đến bạo lực hay hòa bình. Bên cạnh việc ngăn cản những người bán thức ăn dạo, ông đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm khác ở Kufa để tác động đến những thói quen của dân cư. Kể từ khi ông đến chưa từng có cuộc bạo động nào. “Am hiểu thói quen là điều quan trọng nhất tôi học được trong quân đội”, ngài thị trưởng kể với tôi. “Nó thay đổi cách tôi nhìn thế giới. Bạn muốn ngủ thật nhanh và thức dậy trong trạng thái tốt nhất ư? Hãy chú ý đến những việc bạn làm ban đêm và những gì bạn hay làm khi thức dậy. Bạn muốn chạy dễ dàng hơn? Hãy tạo ra động lực để biến nó trở thành công việc hàng ngày. Tôi luyện cho con tôi những công việc nhỏ như thế. Tôi cùng vợ tôi viết ra kế hoạch thói quen trong đời sống vợ chồng. Đó là tất cả những gì chúng tôi nói trong các buổi gặp mặt. Không một ai ở Kufa nói với tôi rằng chúng ta có thể tác động đến đám đông bằng cách dẹp bỏ những gian hàng bán thịt xiên nướng, nhưng một khi bạn nhìn mọi thứ là những thói quen, bạn cảm thấy ai đó đã cho bạn một tín hiệu hay cần gạt để làm việc đó.” Ngài thị trưởng là một người nghèo khổ đến từ Georgia. Ông không ngừng phun hạt hướng dương hay sợi thuốc đã nhai rồi vào một cái tách. Ông nói với tôi, trước khi vào quân đội, lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất của ông là sửa đường dây điện thoại, hoặc một người bán chất kích thích, con đường mà vài người bạn phổ thông của ông đã chọn. Bây giờ, ông là người giám sát 800 quân lính ở một trong những tổ chức chiến đấu phức tạp nhất thế giới. “Tôi đang nói với anh, nếu một kẻ quê mùa như tôi có thể hiểu được những điều như thế thì bất kỳ ai cũng có thể. Lúc nào tôi cũng nói với các binh lính của tôi rằng không gì bạn không thể làm được nếu bạn có thói quen đúng.” Vào những thập kỷ trước, chúng ta đã mở mang hiểu biết về thần kinh học, tâm lý học thói quen và cách những cấu trúc đó hoạt động trong cuộc sống, xã hội và các tổ chức theo cách mà chúng ta đã không tưởng tượng đến 50 năm trước. Bây giờ chúng ta biết được tại sao thói quen hình thành, nó thay đổi như thế nào và khoa học đằng sau những quy trình đó. Chúng ta biết cách chia chúng thành từng thành phần và xây dựng nó lại theo cách của chúng ta. Chúng ta hiểu làm thế nào để mọi người ăn ít hơn, tập thể dục nhều hơn, làm việc hiệu quả hơn và sống khỏe mạnh hơn. Thay đổi một thói quen không dễ dàng hay nhanh chóng. Nó chẳng bao giờ đơn giản. Nhưng hoàn toàn có thể. Và giờ đây, chúng ta biết cách làm thế nàoĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sức Mạnh Của Thói Quen PDF của tác giả Charles Duhigg nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sức Mạnh Của Thói Quen (Charles Duhigg)
Phần mở đầu Cải tạo thói quen Cô là đối tượng tham gia yêu thích của các nhà khoa học. Theo hồ sơ, Lisa Allen, 34 tuổi, đã bắt đầu hút thuốc lá và uống rượu từ năm 16 tuổi và đấu tranh chống lại bệnh béo phì suốt cuộc đời. Khi cô ở độ tuổi hai mươi, có lúc các công ty thu hồi nợ đã tìm kiếm ráo riết cô để đòi khoản nợ 10.000 đô-la. Một bản sơ yếu lý lịch cũ cho thấy công việc lâu nhất cô làm là gần một năm. Tuy nhiên, người phụ nữ trước mặt các nhà nghiên cứu hôm nay thanh mảnh và tràn đầy sức sống, với đôi chân rắn chắc của một vận động viên điền kinh. Trông cô trẻ hơn đến mười tuổi so với bức ảnh trong hồ sơ và chừng như cô có thể luyện tập tốt hơn bất kỳ ai trong phòng. Tìm mua: Sức Mạnh Của Thói Quen TiKi Lazada Shopee Theo báo cáo gần đây nhất trong hồ sơ, hiện cô không còn khoản nợ nào, không uống rượu và đã làm việc ở một công ty thiết kế đồ họa được 3 năm 3 tháng. “Lần cuối cùng cô hút thuốc là khi nào?” một bác sĩ trị liệu hỏi, bắt đầu cho một chuỗi câu hỏi mà Lisa trả lời mỗi lần cô đến phòng thí nghiệm bên ngoài Bethesda thuộc Maryland. “Gần 4 năm trước, tôi đã sụt 27kg và bắt đầu chạy ma-ra-tông từ đó,” cô trả lời. Cô cũng bắt đầu tham gia khóa học lấy bằng thạc sĩ và mua nhà. Đó là quãng thời gian có rất nhiều sự kiện xảy ra. Trong phòng gồm nhà chuyên khoa thần kinh, nhà tâm lý học, nhà di truyền học và một nhà xã hội học. Ba năm qua, với nguồn tài trợ từ Viện Y tế Quốc gia, đội ngũ này đã tìm hiểu về Lisa và hơn 24 người khác là những người đã từng hút thuốc lá, ăn uống vô độ, người say xỉn có vấn đề, người bị ám ảnh mua sắm và người có thói quen không tốt. Tất cả những người tham gia đều có một điểm chung, họ đã làm lại cuộc đời trong khoảng thời gian rất ngắn. Vì thế, các nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu xem điều đó đã xảy ra như thế nào. Để làm điều này, họ xem xét những biểu hiệu quan trọng của các đối tượng, lắp đặt camera quan sát trong nhà để ghi lại hoạt động hàng ngày, xem xét một phần chuỗi AND được sắp xếp trình tự, quan sát bên trong não đối tượng nhờ vào công nghệ hiện đại, quan sát xung lực máu và điện từ trong não khi người tham gia chịu tác động do sự cám dỗ của khói thuốc lá và những bữa ăn thịnh soạn. Mục đích của các nhà khoa học là tìm ra thói quen tác động thế nào đến thần kinh và làm gì để thay đổi thói quen. “Tôi biết cô đã kể chuyện này hàng chục lần, nhưng vài đồng nghiệp của tôi chỉ được nghe kể lại. Cô có thể mô tả lại mình đã bỏ thuốc lá thế nào không?” người bác sĩ đề nghị Lisa. “Chắc chắn rồi,” Lisa đáp, “Mọi chuyện bắt đầu ở Cairo.” Kỳ nghỉ đó là một quyết định vội vàng, cô khẳng định. Vài tháng trước đó, chồng cô trở về sau khi hoàn thành công việc và thông báo anh ta sẽ đi vì yêu một cô gái khác. Lisa mất một thời gian để giải quyết chuyện phản bội và cuốn vào cuộc ly hôn. Khoảng thời gian đó thật sự đau đớn, cô bị ám ảnh việc bí mật theo dõi chồng mình và người phụ nữ đó, cô đã gọi điện thoại cho cô ta sau nửa đêm và gác máy. Sau đó, vào một buổi chiều nọ, Lisa đến nhà người phụ nữ ấy, say xỉn, đập cửa và la hét giận dữ rằng cô sẽ đốt căn nhà. “Đó chẳng phải là quãng thời gian tốt đẹp gì, lúc nào tôi cũng muốn xem kim tự tháp và vì thẻ tín dụng của tôi cũng chưa đến giới hạn nợ, thế nên…” Lisa tiếp tục. Buổi sáng đầu tiên ở Cairo, Lisa thức dậy từ sớm tinh mơ khi nghe thấy tiếng kinh cầu nguyện cất lên từ một nhà thờ gần đó. Phòng khách sạn vẫn tối đen như mực. Vẫn còn ngái ngủ và mệt mỏi sau chuyến bay dài, cô châm một điếu thuốc. Cô không nhận ra mình đang cố châm lửa một cây bút chứ không phải một điếu Marlboro cho đến khi có mùi nhựa cháy bốc lên. Bốn tháng trước, cô chỉ biết khóc lóc, ăn uống bất thường, mất ngủ và cảm thấy xấu hổ, vô vọng, chán nản và giận dữ. Nằm trên giường, cô thấy mình đang dần kiệt sức. “Giống như lớp lớp nỗi buồn kéo đến, mọi thứ tôi từng mong muốn đã hoàn toàn sụp đổ trước mắt. Thậm chí, tôi còn không thể hút thuốc sao cho đúng.” “Rồi tôi bắt đầu nghĩ về người-chồng-cũ, về việc sẽ khó khăn thế nào để tìm một công việc mới khi về nhà, viêc tôi ghét cay ghét đắng công việc đó, và tôi thấy không khỏe ra sao. Tôi đứng dậy, đập vỡ một bình nước khiến nó vương vãi khắp sàn nhà và bắt đầu khóc nhiều hơn. Tôi cảm thấy tuyệt vọng, có lẽ phải thay đổi điều gì đó, ít nhất là điều tôi có thể kiểm soát được.” Cô tắm táp và rời khách sạn. Cô lái xe dọc những con đường mòn của Cairo, những con đường lầy lội dẫn đến kim tự tháp Sphinx ở khu lăng mộ Giza và sa mạc rộng lớn, bất tận bao quanh nó, trong một khoảnh khắc, cảm giác thương hại bản thân tan biến. Cô thầm nghĩ, mình phải có một mục tiêu cho cuộc đời, một cái gì đó để hướng đến. Vì thế khi trong xe taxi, cô đã quyết định trở về Ai Cập và thực hiện một chuyến đi bộ qua sa mạc. Lisa biết đó là một ý tưởng điên rồ. Cô đang thừa cân, sức khỏe không tốt và không còn tiền trong ngân hàng. Cô không biết tên sa mạc mình đang tìm kiếm hay chuyến đi đó có thể hay không. Nhưng dù thế nào, đó cũng không phải là vấn đề. Cô cần điều gì đó để tập trung vào. Lisa quyết định sẽ dành một năm để chuẩn bị cho điều đó. Để vượt qua hành trình, cô biết mình phải hy sinh điều gì. Cụ thể hơn, cô cần phải bỏ thuốc lá. 11 tháng sau, cuối cùng Lisa cũng băng qua sa mạc với 6 người khác trên một chiếc xe có máy lạnh. Đoàn lữ hành mang theo rất nhiều nước, thức ăn, lều, bản đồ, hệ thống định vị toàn cầu, radio thu phát hai chiều, nếu có ném thêm một thùng thuốc lá thì cũng chẳng có gì khác biệt. Nhưng khi trong xe taxi, Lisa không biết điều đó. Theo các nhà khoa học ở phòng thí nghiệm, chi tiết của chuyến đi vất vả đó không hề liên quan. Vì họ bắt đầu nhận thấy, sự thay đổi nhỏ trong nhận thức của Lisa ngày ở Cairo, rằng cô tin chắc bỏ thuốc lá để đạt được mục tiêu của mình, đã tạo ra một chuỗi những thay đổi ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của cô. Sáu tháng sau, cô đã thay thế thuốc lá bằng chạy bộ và lần lượt thay đổi cách ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, lên lịch làm việc, dự tính tương lai, v.v… Cô bắt đầu chạy ma-ra-tông, trở lại trường học, mua nhà và kết hôn. Cuối cùng, cô được tuyển dụng vào làm nghiên cứu khoa học và khi các nhà nghiên cứu bắt đầu xem xét hình ảnh não bộ của Lisa, họ tìm thấy vài thứ khác lạ, một cấu trúc thần kinh - thói quen cũ của cô - đã được thay thế bằng cấu trúc mới. Họ vẫn có thể nhìn thấy hoạt động thần kinh của những thói quen cũ nhưng những xung lực đó đã bị đẩy ra bằng sự thúc đẩy mới. Vì thói quen của Lisa thay đổi, não của cô cũng thế. Các nhà khoa học tin rằng chuyến đi đến Cairo, cũng như cuộc ly hôn hay chuyến đi qua sa mạc không phải là nguyên nhân của sự thay đổi. Nguyên nhân là Lisa đã tập trung thay đổi chỉ một thói quen duy nhất: hút thuốc lá. Những người tham gia vào quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học cũng trải qua quy trình tương tự. Bằng việc tập trung vào một dạng duy nhất được gọi là “thói quen cơ bản”, Lisa đã tự dạy mình cách sửa lại những hoạt động khác trong cuộc sống. Không phải chỉ cá nhân mới có thể thay đổi. Khi công ty thay đổi thói quen, toàn bộ tổ chức sẽ chuyển đổi theo. Các công ty như Procter & Gamble, Starbucks, Alcoa và Target tận dụng được sự hiểu biết sâu sắc này để tác động đến việc hoàn thành công việc, cách mọi người giao tiếp và cách khách hàng mua sắm mà họ không hề nhận ra. “Tôi muốn cho cô xem một bản chụp cắt lớp gần đây,” một nhà nghiên cứu nói với cô khi sắp kết thúc bài kiểm tra. Ông đặt tấm hình có hình ảnh bên trong đầu cô lên màn hình máy vi tính. “Khi cô nhìn thấy thức ăn, những khu vực này”, ông chỉ vào một chỗ gần trung tâm não của cô, “liên quan đến cơn đói vẫn sẽ hoạt động. Não cô sẽ tạo ra chất kích thích làm cô ăn nhiều hơn.” “Tuy nhiên, có hoạt động mới ở khu vực này” - ông chỉ vào khu vực gần với trán nhất - “nơi mà sự kiềm chế và tự kiểm soát bắt đầu. Hoạt động đó sẽ mạnh hơn mỗi lần cô ăn.” Lisa là đối tượng tham gia yêu thích của các nhà khoa học vì bản chụp cắt lớp não của cô rất thuyết phục và có ích để tạo ra một bản đồ về nơi có cấu trúc lề thói - thói quen - trong tâm trí con người. “Cô đã giúp chúng tôi hiểu được một quyết định trở thành lề thói tự động thế nào”, người bác sĩ nói với cô. Mọi người trong phòng cảm thấy họ đang bên bờ vực của điều gì đó quan trọng. Và thực sự như vậy. * * * Khi thức dậy vào buổi sáng, bạn sẽ làm gì đầu tiên? Có phải bạn sẽ tắm vội, kiểm tra email hay lấy một cái bánh nướng từ quầy bếp? Bạn đánh răng trước hay sau khi lau khô mình? Bạn buộc dây giày trái hay phải trước? Bạn nói gì với các con khi đi ra cửa? Bạn chọn đường nào để lái xe đi làm? Khi đến bàn làm việc, bạn sẽ giải quyết mail, chat với đồng nghiệp hay vội vàng lên kế hoạch làm việc trước? Bữa trưa bạn ăn rau trộn hay bánh hăm-bơ-gơ? Khi về nhà, bạn sẽ thay giày đế mềm và đi bộ hay ăn tối, xem ti vi và uống một cốc rượu? Năm 1892, William James viết: “Toàn bộ cuộc sống chúng ta là một tổng thể các thói quen, dù trong chừng mực nào đó nó có một hình thái nhất định.” Hầu hết những lựa chọn hàng ngày có vẻ là kết quả của sự quyết định đã được xem xét kỹ càng nhưng thật sự không phải vậy. Đó là thói quen. Và mặc dù mỗi thói quen có tác dộng không lớn, theo thời gian, món ăn chúng ta gọi, lời chúng ta nói với con cái mỗi đêm, chúng ta tiêu xài hay tiết kiệm, chúng ta tập thể dục thường xuyên thế nào và cách chúng ta tổ chức suy nghĩ, công việc hàng ngày có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, năng suất lao động, an toàn tài chính và hạnh phúc của ta. Bài báo của một nhà nghiên cứu ở trường Đại học Duke năm 2006 đã kết luận rằng hơn 40% lề thói hàng ngày của con người không phải là quyết định thực sự mà là thói quen. William James cũng như nhiều người khác, từ Aristotle đến Oprah, dành hầu hết cuộc đời để tìm hiểu thói quen tồn tại thế nào. Nhưng chỉ trong hai thập kỷ vừa qua, các nhà khoa học và nhà tiếp thị mới bắt đầu hiểu được thói quen hoạt động như thế nào và quan trọng hơn, nó thay đổi thế nào. Cuốn sách này được chia làm ba phần. Phần một nói về cách thức hình thành thói quen trong cuộc sống mỗi người. Chúng tôi nghiên cứu cấu trúc thần kinh của việc hình thành thói quen, làm thế nào để tạo thói quen mới và thay đổi cái cũ và những phương pháp, ví dụ như một nhân vật quảng cáo đẩy bàn chải đánh răng một cách khó hiểu đã trở thành nỗi ám ảnh lớn lao. Nó giải thích Procter & Gamble đã hóa một ống xịt Febreze thành một vụ kinh doanh trị giá hàng tỉ đô-la nhờ vào sự thúc đẩy theo thói quen của khách hàng như thế nào, Alcoholics Anonymous thay đổi cuộc sống bằng cách khắc phục thói quen quyết định của thói nghiện như thế nào và trọng tài Tony Dungy đã đảo ngược vận mệnh của đội bóng yếu nhất trong Liên đoàn Bóng đá Quốc gia bằng cách tập trung vào những phản ứng tự nhiên của các cầu thủ trước những gợi ý tinh vi đang diễn ra trong trận đấu như thế nào. Phần hai xem xét những thói quen của các công ty và tổ chức đã thành công. Cụ thể, nó giải thích việc nhà lãnh đạo Paul O’Neill trước khi trở thành thư ký bộ tài chính đã biến một nhà sản xuất nhôm đang vật lộn thành nhà sản xuất hàng đầu ở khu công nghiệp Dow Jones bằng cách tập trung vào thói quen quyết định như thế nào; và làm thế nào Starbucks đưa một người bỏ học trung học giữa chừng thành nhà quản lý hàng đầu bằng cách truyền dẫn những thói quen giúp nâng cao ý chí. Nó cũng giải thích tại sao một bác sĩ phẫu thuật tài năng có thể mắc những lỗi thảm khốc khi thói quen tổ chức của bệnh viện không như ý muốn. Phần ba nói về các thói quen xã hội. Nó kể lại chi tiết việc Martin Luther King và cuộc vận động quyền dân chủ thành công một phần bằng cách thay đổi thói quen cố hữu của xã hội Montgomery, Alabama và tại sao Rick Warren, một vị mục sư lại xây dựng được nhà thờ lớn nhất nước ở thung lũng Saddleback thuộc bang Carlifornia. Cuối cùng, nó lý giải những vấn đề đạo đức hóc búa như một tên sát nhân ở Anh có nên được thả tự do không nếu hắn có thể thuyết phục rằng thói quen của hắn dẫn đến việc giết người. Mỗi chương suy xét xung quanh một lý lẽ quan trọng: Thói quen có thể thay đổi được nếu chúng ta hiểu được cách thức nó hoạt động. Cuốn sách này dẫn đến hàng trăm nghiên cứu học thuật, bài phỏng vấn trên 300 nhà khoa học và lãnh đạo, nghiên cứu tiến hành tại nhiều công ty. (Để biết thêm về số liệu các nguồn, xin tham khảo ghi chú của cuốn sách và trang http://www.thepowerofhabit.com.) Nó tập trung vào những thói quen được định nghĩa chính xác: những lựa chọn mà tất cả chúng ta quyết định theo chủ ý tại thời điểm nào đó và sau đó dù không tiếp tục suy nghĩ nhưng vẫn còn thực hiện thường xuyên mỗi ngày. Vào một thời điểm, chúng ta quyết định nên ăn uống bao nhiêu, tập trung vào điều gì khi đến văn phòng, nên uống rượu hay đi bộ thường xuyên thế nào. Sau đó chúng ta ngừng quyết định và lề thói đó tiếp tục xảy ra. Đó là kết quả hiển nhiên của hệ thần kinh. Và khi hiểu được cách nó xảy ra, bạn có thể xây dựng lại cấu trúc đó theo cách bạn lựa chọn. * * * Tôi bắt đầu quan tâm đến khoa học về thói quen lần đầu tiên khi đọc được một bài báo cáo trên một tờ báo ở Baghdad cách đây 8 năm. Theo quan sát của tôi, quân đội Mỹ là một trong những thí nghiệm lớn nhất về sự hình thành thói quen trong lịch sử. Huấn luyện cơ bản dạy cho các binh lính cách tạo thói quen kỹ lưỡng để biết cách bắn, suy nghĩ và giao tiếp khi có hỏa hoạn. Trên chiến trường, mọi mệnh lệnh được giao đều dựa trên những lề thói được luyện tập để trở nên nhuần nhuyễn. Toàn bộ tổ chức dựa trên những thói quen luyện tập không ngừng để xây dựng căn cứ, đặt định trọng điểm chiến lược và quyết định xem nên đáp trả sự tấn công của đối phương như thế nào. Trong những ngày đầu nổ ra chiến tranh, sự nổi loạn ở khắp nơi và chết chóc gia tăng không ngừng, các vị chỉ huy tìm kiếm những thói quen mà họ có thể truyền dẫn cho binh lính và nhờ thế người Iraq có thể tạo được hòa bình lâu dài. Tôi đã ở Iraq được hai tháng khi nghe tin một viên sĩ quan quân đội đang tiến hành chương trình điều chỉnh thói quen ứng khẩu ở Kufa, một thành phố nhỏ nằm cách thủ đô 90 dặm về phía nam. Anh ta là một thiếu tá quân đội đã phân tích những đoạn băng ghi hình các cuộc náo loạn gần đây và tìm ra cấu trúc: Bạo lực thường mở đầu từ một đám đông người Iraq tụ tập ở trung tâm mua sắm hay những không gian mở khác, rồi tăng dần về kích cỡ qua vài giờ. Những người bán thức ăn dạo cũng như người xem sẽ xuất hiện. Rồi có ai đó ném đá hay ném một cái chai và ồn ào sẽ bũng nổ quá sức tưởng tượng. Khi viên thiếu tá gặp thị trưởng của Kufa, anh ta đã có một yêu cầu kỳ lạ: có thể giữ những người bán thức ăn dạo ngoài trung tâm mua sắm được không? Chắc chắn rồi, ngài thị trưởng trả lời. Vài tuần sau đó, có một đám đông nhỏ tập trung gần Masjid al-Kufa, hay nhà thờ Great Mosque of Kufa. Đến buổi chiều, đám đông lớn dần. Vài người bắt đầu hô những khẩu hiệu giận dữ. Cảnh sát Iraq vì cảm thấy rắc rối đã đánh điện qua radio cho căn cứ nhờ quân đội Mỹ chuẩn bị hành động. Đến chạng vạng, đám đông bắt đầu đói và lo lắng. Mọi người tìm kiếm những người bán thịt xiên nướng thường ở khắp trung tâm mua sắm nhưng lúc đó chẳng tìm thấy ai. Người xem bỏ đi. Những người hò hét cũng bắt đầu chán nản. Đến 8 giờ tối, tất cả đều rời đi. Khi tôi đến căn cứ quân sự gần Kufa, tôi đã có cuộc nói chuyện với ngài thị trưởng. Ngài thị trưởng bảo tôi: “Ông không cần phải xem động lực của đám đông là theo thói quen”. Nhưng ông ấy đã dành toàn bộ sự nghiệp vào nghiên cứu tâm lý học của sự hình thành thói quen. Tại doanh trại quân đội, ông rèn luyện thói quen nạp đạn vũ khí, ngủ ở vùng chiến sự, duy trì sự tập trung giữa chiến trường hỗn loạn, ra quyết định khi đang kiệt sức và choáng váng. Ông tham gia các lớp dạy thói quen tiết kiệm, tập thể dục hàng ngày và giao tiếp với bạn ngủ chung giường tầng. Khi được thăng chức, ông tìm hiểu tầm quan trọng của thói quen tổ chức trong việc bảo đảm cấp dưới có thể ra quyết định mà không phải lúc nào cũng hỏi ý kiến cấp trên và làm sao lề thói đúng đắn hàng ngày có thể giúp ông làm việc dễ dàng hơn cùng với những người ông không ưa. Giờ đây, với vai trò một nhà xây dựng đất nước bằng ứng khẩu, ông đang xem xét làm thế nào đám đông và văn hóa tiếp tục tồn tại bằng những quy định giống nhau. Trong suy nghĩ của mình, ông cho rằng cộng đồng là một tập hợp lớn những thói quen của hàng ngàn người, cách thức nó bị tác động có thể dẫn đến bạo lực hay hòa bình. Bên cạnh việc ngăn cản những người bán thức ăn dạo, ông đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm khác ở Kufa để tác động đến những thói quen của dân cư. Kể từ khi ông đến chưa từng có cuộc bạo động nào. “Am hiểu thói quen là điều quan trọng nhất tôi học được trong quân đội”, ngài thị trưởng kể với tôi. “Nó thay đổi cách tôi nhìn thế giới. Bạn muốn ngủ thật nhanh và thức dậy trong trạng thái tốt nhất ư? Hãy chú ý đến những việc bạn làm ban đêm và những gì bạn hay làm khi thức dậy. Bạn muốn chạy dễ dàng hơn? Hãy tạo ra động lực để biến nó trở thành công việc hàng ngày. Tôi luyện cho con tôi những công việc nhỏ như thế. Tôi cùng vợ tôi viết ra kế hoạch thói quen trong đời sống vợ chồng. Đó là tất cả những gì chúng tôi nói trong các buổi gặp mặt. Không một ai ở Kufa nói với tôi rằng chúng ta có thể tác động đến đám đông bằng cách dẹp bỏ những gian hàng bán thịt xiên nướng, nhưng một khi bạn nhìn mọi thứ là những thói quen, bạn cảm thấy ai đó đã cho bạn một tín hiệu hay cần gạt để làm việc đó.” Ngài thị trưởng là một người nghèo khổ đến từ Georgia. Ông không ngừng phun hạt hướng dương hay sợi thuốc đã nhai rồi vào một cái tách. Ông nói với tôi, trước khi vào quân đội, lựa chọn nghề nghiệp tốt nhất của ông là sửa đường dây điện thoại, hoặc một người bán chất kích thích, con đường mà vài người bạn phổ thông của ông đã chọn. Bây giờ, ông là người giám sát 800 quân lính ở một trong những tổ chức chiến đấu phức tạp nhất thế giới. “Tôi đang nói với anh, nếu một kẻ quê mùa như tôi có thể hiểu được những điều như thế thì bất kỳ ai cũng có thể. Lúc nào tôi cũng nói với các binh lính của tôi rằng không gì bạn không thể làm được nếu bạn có thói quen đúng.” Vào những thập kỷ trước, chúng ta đã mở mang hiểu biết về thần kinh học, tâm lý học thói quen và cách những cấu trúc đó hoạt động trong cuộc sống, xã hội và các tổ chức theo cách mà chúng ta đã không tưởng tượng đến 50 năm trước. Bây giờ chúng ta biết được tại sao thói quen hình thành, nó thay đổi như thế nào và khoa học đằng sau những quy trình đó. Chúng ta biết cách chia chúng thành từng thành phần và xây dựng nó lại theo cách của chúng ta. Chúng ta hiểu làm thế nào để mọi người ăn ít hơn, tập thể dục nhều hơn, làm việc hiệu quả hơn và sống khỏe mạnh hơn. Thay đổi một thói quen không dễ dàng hay nhanh chóng. Nó chẳng bao giờ đơn giản. Nhưng hoàn toàn có thể. Và giờ đây, chúng ta biết cách làm thế nàoĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sức Mạnh Của Thói Quen PDF của tác giả Charles Duhigg nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui Sống (Dale Carnegie)
MỤC LỤC: Vài lời thưa trước TỰA I. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CĂN BẢN ĐỂ DIỆT LO 1. Đắc nhất nhật quá nhất nhật Tìm mua: Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui Sống TiKi Lazada Shopee 2. Một cách thần hiệu để giải quyết những vấn đề rắc rối 3. Giết ta bằng cái ưu sầu Quy tắc 1 Quy tắc 2 Quy tắc 3 II. NHỮNG THUẬT CĂN BẢN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ RẮC RỐI 4. Làm sao phân tích và giải quyết những vấn đề rắc rối 5. Làm sao trừ được 50% lo lắng về công việc làm ăn của chúng ta? TÓM TẮT PHẦN II Quy tắc 1 Quy tắc 2 Quy tắc 3 Quy tắc 4 Chín lời khuyên để đọc cuốn sách này cho có lợi nhiều hơn Tóm tắt III. DIỆT TẬT ƯU PHIỀN ĐI ĐỪNG ĐỂ NÓ DIỆT TA 6. Khuyên ai chớ có ngồi rồi 7. Đời người ngắn lắm ai ơi! 8. Một định lệ diệt được nhiều lo lắng 9. Đã không tránh được thì nhận đi 10. "Tốp" lo lại 11. Đừng mất công cưa vụn mạt cưa IV. BẢY CÁCH LUYỆN TINH THẦN ĐỂ ĐƯỢC THẢNH THƠI VÀ HOAN HỈ 12. Một câu đủ thay đổi đời bạn 13. Hiềm thù rất tai hại và bắt ta trả một giá rất đắt 14. Nếu bạn làm đúng theo đây thì sẽ không bao giờ còn buồn vì lòng bạc bẽo của người đời 15. Bạn có chịu đổi cái bạn có để lấy một triệu Mỹ kim không? 16. Ta là ai? 17. Định mệnh chỉ cho ta một trái chanh hãy làm thành một ly nước chanh ngon ngọt 18. Làm sao trị được bệnh u uất trong hai tuần TÓM TẮT PHẦN IV Quy tắc 1 Quy tắc 2 Quy tắc 3 Quy tắc 4 Quy tắc 5 Quy tắc 6 Quy tắc 7 V. HOÀNG KIM QUI TẮC ĐỂ THẮNG ƯU TƯ 19. Song thân tôi đã thắng ưu tư các nào? 20. Không ai đá đồ chó chết cả 21. Hãy gác những lời chỉ trích ra ngoài tai 22. Những sai lầm của tôi TÓM TẮT PHẦN V Làm sao khỏi buồn bực về những lời chỉ trích VI. SÁU CÁCH TRÁNH MỆT VÀ ƯU TƯ ĐỂ BẢO TOÀN NGHỊ LỰC VÀ CAN ĐẢM 23. Ảnh hưởng tai hại của sự mệt mỏi 24. Tại sao ta mệt và làm sao cho hết mệt 25. Các bà nội trợ hãy tránh mệt mỏi để được trẻ mãi 1) Đừng bới móc tính xấu của người 2) Nên săn sóc đến người láng giềng 3) Trước khi đi ngủ, hãy lập chương trình làm việc hôm sau 4) Sau cùng nên tránh mệt nhọc và bực dọc 26. Bốn tập quán giúp bạn khỏi mệt và khỏi ưu phiền khi làm việc Tập quán 1: Đừng để trên bàn một thứ giấy tờ gì hết, trừ những giấy tờ liên quan tới vấn đề bạn đương xét Tập quán 2: Việc quan trọng và gấp thì làm trước Tập quán 3: Khi gặp một vấn đề, nếu có đủ sự kiện giải quyết rồi thì phải giải quyết ngay đi, đừng hẹn tới mai Tập quán 4: Học tổ chức, trao bớt quyền hành cho người dưới để có thì giờ chỉ huy, kiểm soát 27. Làm sao diệt nỗi buồn chán làm ta mệt nhọc, ưu tư và uất hận 28. Bạn không ngủ được ư? Đừng khổ trí vì vậy! TÓM TẮT PHẦN VI Quy tắc 1: Phải nghỉ trước khi mệt Quy tắc 2: Tập xả hơi ngay trong khi làm việc Quy tắc 3: Nếu bạn là một người nội trợ thì tập cách nghỉ ngơi ở nhà để giữ gìn sức khỏe và vẻ trẻ đẹp Quy tắc 4: Tập bốn thói quen sau này trong khi làm việc Quy tắc 5: Hăng hái làm việc thì sẽ không thấy lo lắng và mệt nhọc nữa Quy tắc 6: Nhớ rằng không có người nào chết vì thiếu ngủ hết. Sự lo lắng về mất ngủ làm hại sức khỏe hơn là sự mất ngủ VII. LỰA NGHỀ NÀO THÀNH CÔNG VÀ MÃN NGUYỆN 29. Một quyết định quan trọng nhất trong đời bạn VIII. LÀM SAO BỚT LO VỀ TÀI CHÁNH 30. Bảy chục phần trăm nỗi lo của ta... Quy tắc 1: Ghi những chi tiêu vào sổ Quy tắc 2: Lập ngân sách thiệt đúng với những nhu cầu của bạn, như quần áo phải cắt khít với thân thể bạn vậy Quy tắc 3: Tiêu tiền một cách khôn ngoan Quy tắc 4: Đừng để cho chứng nhức đầu tăng theo lợi tức Quy tắc 5: Nếu phải vay thì rán có cái gì để đảm bảo Quy tắc 6: Bảo hiểm về bệnh tật, hoả hoạn và tai nạn bất thường khác Quy tắc 7: Đừng cho vợ con lãnh tột một lần số tiền bảo hiểm sinh mạng của bạn Quy tắc 8: Dạy cho con biết giá trị của đồng tiền Quy tắc 9: Nếu cần, bạn nên làm thêm để kiếm phụ bổng Quy tắc 10: Đừng bao giờ đánh bạc hết Quy tắc 11: Nếu không làm sao cho tài chánh khá hơn được thì thôi, cũng cứ vui vẻ đi, đừng đầy đoạ tấm thân mà uất ức về một tình cảnh không thể thay đổi đượcDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Dale Carnegie":Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui SốngBậc Thầy Của Nghệ Thuật Giao TiếpTâm Lý Vợ ChồngChiến Thắng Nỗi Lo Và Sự Căng ThẳngBằng Hữu Chi GiaoTrở Thành Người Lãnh Đạo Hiệu QuảNghệ Thuật Nói Trước Công ChúngQuẳng Gánh Lo Đi Và Vui SốngThay Đổi Để Thành CôngĐứng Dậy Lần NữaLợi Thế Bán HàngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quẳng Đi Gánh Lo Và Vui Sống PDF của tác giả Dale Carnegie nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.