Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner (Rudolf Steiner)

Việc học ở đây sử dụng nhiều phương pháp suy nghĩ, hay ít nhất nó là phương thức của những môn học khác nhau kết hợp với thực hành, nghệ thuật hay những yếu tố thuộc về nhận thức. Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm những yếu tố sáng tạo cũng như phân tích. Mục đích của phương thức giáo dục này là cung cấp cho trẻ một nền tảng cơ bản cho sự phát triển đạo đức, thành một cá thể toàn vẹn và góp phần hoàn thiện số phận của nó. Nhà trường cũng như giáo viên có tự do nhất định trong việc đưa ra chương trình dạy học. Trường học Waldorf đầu tiên được thành lập vào năm 1919 cho con em những người công nhân làm việc trong nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart (Đức). Đến năm 2009 đã có khoảng 994 trường học Waldorf ở 60 quốc gia khác nhau trên thế giới và đến năm 2001 có khoảng 1400 nhà trẻ cũng như 120 viện nghiên cứu phương thức giáo dục đặc biệt này. Ngoài ra cũng có rất nhiều trường công và trường tư thục dựa trên mô hình trường Waldorf, những ý tưởng của Waldorf cũng được áp dụng ít hay nhiều trong việc mở rộng các mô hình trường học tại Mỹ ngày nay.

1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em

Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng:

Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thức tế của trẻ.

Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật. Tìm mua: Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner TiKi Lazada Shopee

-Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm Trường học Waldorf cũng có những nguyên tác giống như nhiều trường học khác nhưng bên cạnh đó nó cũng có những phương pháp riêng trong việc giảng dạy của mình. Đặc biệt những trường học dạy theo phương pháp Waldorf được tài trợ bởi chính phủ có thể bị đòi hỏi tuân theo một chương trình hợp nhất trong giảng dạy

1.1 Giai đoan từ lúc sinh ra đến lúc đi nhà trẻ (6-7) tuổi.

Trường học Waldorf đặt vấn đề học từ giai đoạn thời thơ ấu thông qua sự bắt chước và ví dụ. Trẻ được học trong một môi trường lớp học giống như ở nhà, mà ở đó các cả thiết bị được làm từ tự nhiên. Một môi trường như thế theo lý thuyết giáo dục của Waldorf là tốt cho sự phát triển về thể chất, cảm xúc, cũng như trí óc của đứa trẻ. Những trò chơi ngoài trời cũng được áp dụng một cách rộng rãi trong trường học với mục đích là để cung cấp cho đứa trẻ những sự trải nghiệm của tự nhiên, thời tiết và mùa trong năm. Trong những ngôi trường Waldorf thì việc phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ là thông qua những bài hát, bài thơ hay trò chơi vận động. Những điều này bao gồm cả thời gian kể chuyện hàng ngày của giáo viên. Dụng cụ đồ chơi được làm từ những nguồn tụ nhiên có thể biến đổi cho những mục đích khác nhau. Những con búp bê của trường Waldorf thường được làm một cách đơn giản để trẻ có thể sử dụng và củng cố khả năng sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của nó. Trường học Waldorf không khuyến khích nhà trẻ và học sinh các lớp tiểu học sử dụng những thiết bị điện tử như là tivi, máy tính hay băng đĩa nhạc vì họ tin rằng những điều này là không có lợi cho sự phát triển của đứa trẻ trong những năm đầu này. Sự giáo dục cũng nhấn mạnh những trải nghiệm sớm cho trẻ thông qua những hoạt động hàng ngày trong cuộc sống bao gồm lễ hội..

1.2. Giáo dục phổ thông từ 6/7- 14 tuổi.

Trong những ngôi trường Waldorf thì trẻ bắt đầu học tiểu học khi gần 7 tuổi hoặc được 7 tuổi. Trường tiểu học tập trung vào một chương trình giảng dạy dựa vào nghệ thuật để phát triển trí óc, nó bao gồm những môn nghệ thuật thuộc về thị giác, kịch, các môn di chuyển nghệ thuật, âm nhạc với các dụng cụ hoặc là giọng hát [13]. Trong những năm tiểu học trẻ thường được học 2 ngoại ngữ. Xuyên suốt những năm tiểu học, những khái niệm đầu tiên được giới thiệu thông qua những câu chuyện hay hình ảnh, những giới thiệu về giáo dục được kết hợp cùng với những tác phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Ở đây có sự phụ thuộc rất nhỏ vào các quyển sách chuẩn, thay vào đó mỗi đứa trẻ có điều kiện để phát huy tính tự sáng tạo Một ngày học thường được bắt đầu bằng một tiếng rưỡi tới 2 tiếng học lý thuyết về một đề tài, mà đề tài này thường được kéo dài trong một khoảng thời gian (1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Một điều đặc biệt của trường Waldorf là mỗi giáo viên sẽ theo một lớp trong suốt những năm tiểu học để dạy những kiến thức cơ bản nhất [14]. Giáo viên của trường Waldorf sử dụng khái niệm của 4 tính khí để giúp cho việc phân tích, hiểu, liên kết với cách cư xử cũng như tính cách của đứa trẻ dưới sự dạy dỗ của họ. Bốn tính cách: nóng giận, phớt lờ (lạnh lùng), sầu muộn và lạc quan được coi như đặc trưng cho bốn tính cách của con người và mỗi bản tính có phương thức riêng để trao đổi và liên lạc với thế giới bên ngoài. Việc giáo dục của Waldorf cho phép sự khác nhau dựa trên mỗi cá nhân trong việc học, với sự mong đợi rằng một đứa trẻ sẽ nắm chặt được một khái niệm hay đạt được một kỹ năng khi mà nó đã sẵn sàng. Ở đây yếu tố hợp tác là được đề cao hơn yếu tố cạnh tranh. Phương pháp giáo dục này cũng đề cao việc mở rộng giáo dục thể chất, thể thao đồng đội hay cạnh tranh ở những lớp cao hơn.

1.3. Giáo dục trung học

Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dạy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner PDF của tác giả Rudolf Steiner nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

89 Điều Khác Biệt Giữa Người Thành Công Và Kẻ Thất Bại
89 Điều Khác Biệt Giữa Người Thành Công Và Kẻ Thất Bại 89 Điều Khác Biệt Giữa Người Thành Công Và Kẻ Thất Bại – 1980 Books 89 Điều Khác Biệt Giữa Người Thành Công Và Kẻ Thất Bại giúp các bạn trẻ xây dựng lối suy nghĩ đúng đắn, đồng thời hình thành những thói quen tốt, giúp các bạn chiến thắng chính bản thân mình, trở thành một người thành công! Cuốn sách này hàm chứa những điều sâu sắc nhất về thành công thật sự. Nó mang đến cho chúng ta một định nghĩa uyên thâm và mới mẻ về ý nghĩa của thành công. Những người thông thái luôn tường minh một nhận thức rõ ràng: “Thành công không phải là đích đến, mà là cả một cuộc hành trình”, nó là tổng số của vô vàn những nhiệm vụ thất bại trong quá trình bạn hướng đến mục tiêu. Những Bậc Thầy Thành Công Hẹn Bạn Trên Đỉnh Thành Công Thay vì lướt Facebook, bạn chỉ mất vài buổi tối để hoàn thành 9 cuốn sách tuyệt vời này Sự thông thái trong 89 Điều Khác Biệt Giữa Người Thành Công Và Kẻ Thất Bại diễn đạt theo cách thức dễ hiểu nhất để giúp bạn không chỉ đạt tới thành công về mặt tài chính mà còn thành công trong mọi khía cạnh khác của cuộc sống. 89 nguyên tắc được đề cập trong cuốn sách không chỉ giúp bạn thành công, mà còn giúp bạn đạt tới những điều vô cùng ý nghĩa. Đồng thời nó mang đến cho bạn những hiểu biết thực tế về những điều nên và không nên làm, cần và không cần làm khi muốn đạt tới thành công. Cho dù lúc này bạn đang ở giai đoạn nào trong hành trình đi đến thành công thì cuốn sách này sẽ giúp bạn tập trung vào những điều thật sự quan trọng. Những nguyên tắc đó là vô giá, và nhờ chúng, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền bạc trong cuộc hành trình bước đến thành công.
Phong Thái Của Bậc Thầy Thuyết Phục
Phong Thái Của Bậc Thầy Thuyết Phục Phong Thái Của Bậc Thầy Thuyết Phục – Dave Lakhani Là lãnh đạo, bạn mong muốn nhân viên luôn sẵn lòng ủng hộ và tin tưởng. Là người làm quảng cáo, bạn mong muốn bất cứ ai xem quảng cáo của mình cũng bị thu hút và buộc phải hành động… Để thực hiện thành công tất cả những điều đó, bạn không thể không có một kỹ năng hiệu quả – kỹ năng thuyết phục. Phong Thái Của Bậc Thầy Thuyết Phục sẽ giúp bạn nhận ra sự khác biệt căn bản giữa thuyết phục và dụ dỗ. Một sơ đồ hoàn chỉnh của quá trình thuyết phục. Một bộ công cụ thuyết phục và bảng hướng dẫn sử dụng chi tiết. Những đòn tâm lý trong bán hàng 90 Giây Để Thu Hút Bất Kỳ Ai Nghệ Thuật Sống Tự Tin Mười bảy chiến thuật thuyết phục cụ thể, hiệu quả. Đẳng thức thuyết phục. Sáu nguyên lý thuyết phục. Các bước trở thành chuyên gia thuyết phục trong chưa đầy 30 ngày. Các cách thuyết phục nhanh chóng mà bạn có thể làm chủ và sử dụng hàng ngày. Thuyết phục đích thực dựa trên lẽ phải, lòng chân thành, khả năng khơi gợi tính hiếu kỳ, kể chuyện hấp dẫn và giỏi nắm bắt mong muốn của người khác. Sự thuyết phục tuyệt vời là cả một nghệ thuật công phu – bản hòa âm tinh tế giữa bạn và người bạn muốn thuyết phục.
Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào
Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào –Sheena Iyengar Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào sẽ giúp bạn thay đổi những quan niệm về học tập nhằm tạo ra một phong cách học nhanh, hiệu quả, toàn diện, có năng suất cao, và thú vị hơn nhiều những gì bạn đã biết. Hệ thống các phương pahps học tập đỉnh cao được miêu tả ở đây là tập hợp cách thức bạn có thể sử dụng để đạt được những kỹ năng học tập rộng, sâu và phù hợp với cá nhân hơn bất cứ phương pháp nào bạn từng thử nghiệm trong quá trình học tập trước đây. Phương pháp học tập đỉnh cao là cách thức học tập mới mẻ ngày càng được các nhà giáo dục công nhận là cần thiết cho mọi cá nhân. Bí quyết học đâu nhớ đó Bí Quyết Vượt Qua Kỳ Thi Một Cách Hoàn Hảo 5 cuốn sách hay bạn nhất định cần tới khi vấp phải thất bại trên đường đời Đây là một chương trình tự định hướng sự phát triển của mỗi cá nhân. Điều đó nghĩa là nắm bắt những kỹ năng mới để hiểu bản thân mình và thế giới – thứ tài sản đích thực mà có thể bạn chưa bao giờ đánh mất. Những kỹ năng học tập đầy hiệu quả dựa trên khám phá mới về cách thức hoạt động của não bộ trong Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào sẽ giúp bạn tạo lập phong cách học tập của riêng mình.
100 Câu Chuyện Triết Lý Và Kẻ Trí
100 Câu Chuyện Triết Lý Và Kẻ Trí 100 Câu Chuyện Triết Lý Và Kẻ Trí – Quách Thành 100 Câu Chuyện Triết Lý Và Kẻ Trí là cuốn sách hay tổng hợp những câu chuyện nhỏ nhưng vô cũng ý nghĩa nói về triết lý cuộc sống cũng như cách ứng xử của kẻ có trí tuệ. Trong câu chuyện “Tài và bất tài”, người học trò đã hỏi Trang Tử: Hôm qua, cái cây trong núi vì bất tài mà được sống (cây không bị tiều phu đốn vì nó vô dụng), còn con chim vì bất tài mà chết (chim không biết gáy nên bị chủ nhà giết thịt đãi khách). Nếu là thầy, thầy sẽ xử trí thế nào? Trang Tử trả lời: “Tài” và “bất tài” cũng đều không tránh khỏi lụy thân, muốn sống yên ổn thì phải biết ở giữa “tài” và “bất tài”. 10 nghịch lý trong cuộc sống Cuộc Sống Không Giới Hạn 5 cuốn sách nên đọc đi đọc lại trong đời để ngẫm về cuộc sống Qua câu chuyện, ta thấy được thái độ xử thế minh triết của Trang Tử. Bậc trí giả luôn biết tùy thời mà phát huy sở trưởng cũng như khắc phục sở đoản. Người tài trí luôn được mọi người tôn trọng, bởi người tài trí biết cách ứng xử trong mọi tình huống không chỉ giúp ích cho bản thân mà còn mang lại lợi ích cho cộng đồng.