Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thở Và Thiền (Nhiều Tác Giả)

Thở Và Thiền là tuyển tập những cái nhìn về thiền dưới nhiều góc độ của hơn 30 bậc thánh nhân và đạo sư trong lịch sử nhân loại. Thở Và Thiền cho chúng ta một cái nhìn đa dạng dưới các góc độ tôn giáo và tâm linh khác nhau, từ quan kiến của Đức Phật hàng ngàn năm trước cho đến quan niệm của các thiền sư hiện đại trong thế kỷ 20.

Thông qua phân tích của các trào lưu tâm linh khác nhau, độc giả có cơ hội đối chiếu, cảm nhận và khám phá khoa học thiền bằng tư duy của chính mình. Hiểu thiền theo con đường thích ứng của bản thân và gặt hái nhiều lời khuyên quý báu từ kho tàng của những bậc đã thành tựu trên con đường giác ngộ.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thở Và Thiền PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiên Cơ Trực Chỉ - Nguyễn Kim Muôn (NXB Đức Lưu Phương 1930)
Sau khi Bần Tăng ra Thất Bá Nhựt, ở trong thạch động mà tưởng gẩm lại cả các thứ KINH SÁCH, thì thấy có hai cuốn nói cái Lý Đạo rất rộng rải, là quyển: Huệ Cảnh Tây Phương và Tịnh Độ Vô Vi. Nhưng những lời đặc để tuy là đả diễn rồi ra Quốc Văn mà rất cao sâu, còn ẫn lắm đều huyền bí mà mắc người thường khó tri nỗi. Nếu để vậy, chẵng là mất cả giá trị của 2 quyển sách quí báu lắm ru. Thiên Cơ Trực ChỉNXB Đức Lưu Phương 1930Giai Minh68 TrangFile PDF-SCAN
Thuyết Pháp - Nguyễn Kim Muôn (NXB Đức Lưu Phương 1929)
Tôi cũng vì cái vấn đề thậm trọng CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO mà xả thân ra để mỗi tuần mỗi đi thuyết pháp ở lục châu. Mỗi lần mỗi có xin mạng phép chánh phủ, hể cho phép chổ nào thì tôi đi diễn chổ đó, đem cái lý nhà Phật mà để vào tai cả mọi người, ai có nghe qua rồi, TU được thì nhờ thân sau, TU không được cũng trao thân sữa phận được vậy.Thuyết PhápNXB Đức Lưu Phương 1929Nguyễn Kim Muôn26 TrangFile PDF-SCAN
Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu Hội - Phạm Hữu Đức (NXB Nguyễn Văn Của 1935)
Tổ Huệ Đăng đã lập Hội Thiên Thai Thiền giáo tông (1935), tại chùa Long Hòa, Bà Rịa nhằm đáp ứng tâm tư, tinh thần, mến mộ Phật giáo của các nhân sĩ tri thức yêu nước, Tăng Ni, Phật tử đạo Phật trong phong trào chấn hưng phật giáo tại Nam bộ. Mặt khác, thực dân Pháp đã ký nghị định cho phép các tổ chức Phật giáo được thành lập với mục đích dễ bề cai trị nhân dân, khai thác thuộc địa tại Việt Nam. Tôn chỉ của hội là duy trì và phát triển Phật giáo không chỉ dừng lại ở việc xây chùa, tạo tượng mà phải mở rộng hoằng dương phật pháp, phổ độ chúng sanh, đưa giáo lý Phật giáo vào đời sống nhân dân. Hội đã xuất bản tờ Bát Nhã Âm, quan tâm trước tác và chuyển ngữ nhiều kinh sách bằng chữ Nôm để vận động chấn hưng Phật giáo và hoằng dương chính pháp trong công cuộc chấn hưng Phật giáo. Sự thành lập Thiên Thai Thiền giáo tông nhằm đáp ứng tâm tư, tinh thần mến mộ Phật giáo của các nhân sĩ tri thức yêu nước, Tăng Ni, Phật tử đạo Phật trong phong trào chấn hưng Phật giáo tại Nam bộ. Với mục đích dễ bề cai trị và bình ổn nhân dân, khai thác thuộc địa tại Việt Nam, thực dân Pháp đã ký nghị định cho phép các tổ chức Phật giáo được thành lập. Do đó, Tổ Huệ Đăng đã lập Thiên Thai Thiền giáo tông Liên Hữu hội (1935), tại chùa Long Hòa, Bà Rịa.Tôn chỉ của Hội là duy trì và phát triển Phật giáo không chỉ dừng lại ở việc xây chùa, tạo tượng mà phải mở rộng hoằng dương Phật pháp, phổ độ chúng sanh, đưa giáo lý Phật giáo vào đời sống nhân dân. Tổ Huệ Đăng và hội viên Thiên Thai Thiền giáo tông Liên Hữu hội thành lập các cơ sở tôn giáo, lập trường, mở lớp gia giáo và các đạo tràng giảng kinh, thuyết pháp. Đối tượng và tiêu chí của hội giúp các tầng lớp tri thức hiểu và có trí tuệ, dễ dàng học giáo lý, hiểu và tin sâu vào Phật pháp. Nhờ vậy, niềm tin và lý tưởng của mọi người vững chãi, đóng góp và hành động đúng trong công cuộc đổi mới của đất nước và chấn hưng Phật giáo nước nhà.Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu HộiNXB Nguyễn Văn Của 1935Phạm Hữu Đức52 TrangFile PDF-SCAN
Tịnh Độ Huyền Cảnh - Trí Hải (NXB Đức Lưu Phương 1935)
Pháp môn Tịnh độ tuy chư Phật, chư Tổ cùng chung khen ngợi, nhưng bậc sĩ phu đương thời đối với giáo lý cả đời của đức Phật chưa từng để mắt. Nếu chẳng phải trước kia đã có căn lành thì sao lại được nghe rồi tin tưởng sâu sắc! Nay nêu sơ lược một hai bộ kinh lớn và luận quan trọng, để khái quát những kinh luận khác, giúp cho mọi người biết được sự thù thắng của pháp môn này, dễ sinh lòng tin tưởng ưa thích. Tịnh Độ Huyền CảnhNXB Đức Lưu Phương 1935Trí Hải60 TrangFile PDF-SCAN