Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Âm Thanh Kiếm (NXB Mai Linh 1936) - Điệp Hùng

Để đánh giá đầy đủ trào lưu dịch tiểu thuyết Trung Quốc rầm rộ sau khi chữ quốc ngữ trở nên thịnh hành, tác giả bài viết này đã lập một danh mục các bản dịch xuất bản thành sách (xin xem dưới đây) dựa theo thư mục đã in của Cordier và Boudet cũng như thư mục vi phim của bà C. Rageau bao gồm tất cả các tác phẩm bằng chữ quốc ngữ lưu giữ tại Thư viện quốc gia Pháp từ khi thiết lập hệ thống lưu trữ mang tính pháp lý năm 1922 cho đến 1954. Những tài liệu này được bổ sung bằng một tập tiếp theo gồm tất cả các sách vở có trước 1922 của Thư viện quốc gia. Hơn thế, nhờ sự cộng tác với bà C. Salmon, tác giả bài này lại được tiếp xúc gián tiếp với các phiếu tư liệu của thư viện Pháp ghi các ấn phẩm xuất bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và phiếu tư liệu của Viện nghiên cứu quốc gia về ngôn ngữ và văn minh phương Đông. Thư mục, gồm 316 bản dịch (không kể sách tái bản) này chỉ ghi những tác phẩm đã xác định được nguyên tác. Hiển nhiên con số ở đây là rất nhỏ so với thực tế. Tuy vậy tác giả tin rằng nó đại diện trung thực cho trào lưu dịch thuật bắt đầu dấy lên vào quãng 1905 và kéo dài cho đến khi Nhật chiếm đóng. Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo nên một đứt đoạn rất rõ rệt trong hoạt động xuất bản, song thư mục này không tiêu biểu lắm cho con số thực các bản dịch, bản in lại những ấn phẩm trước Chiến tranh thế giới thứ hai và các bản dịch mới.

Âm Thanh Kiếm

NXB Mai Linh 1936

Điệp Hùng

272 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Trong Lũy Tre Xanh - Toan Ánh (NXB Hàn Mặc 1944)
Muốn chữa một bệnh phải tìm căn nguyên của bệnh; muốn cho dân quê được xướng phải biết họ khổ, nhất là phải biết họ khổ vì đâu, vì cách tổ chức của cã hội dân quê, vì hoàn cảnh, hay vì những tập tục hư cấu. Đây là những bài một phần đã đăng báo, viết theo lối tiểu thuyết của ông Toan Ánh. Ông là một người nhà quê đã sống và đã chịu khổ ở thôn quê. Trong Lũy Tre XanhNXB Hàn Mặc 1944Toan Ánh140 TrangFile PDF-SCAN
Tuồng Cải Lương: Tống Tữu Đơn Hùng Tín (NXB Xưa Nay 1964) - Lưu Quan Mùi
Tống Tữu Đơn Hùng Tín diễn theo truyện THUYẾT ĐƯỜNG từ lúc hai vợ chồng Đơn Hùng Tín từ biệt nhau cho đến lúc La Thành bắt ngủ Phan Vương. In tại nhà in XƯA NAY Nguyễn Háo Vĩnh 62-64 Boulevard Bonard, Sài Gòn.Tống Tữu Đơn Hùng TínNXB Xưa Nay 1964Lưu Quan Mùi42 TrangFile PDF-SCAN
Tuồng Cải Lương: Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (NXB Sài Gòn 1927) - Lê Văn Tiếng
Cửu Nhĩ Tân Vương (?–427, trị vì 420–427) là vị quốc vương thứ 19 của Bách Tế, một trong Tam Quốc Triều Tiên. Ông là con trai cả của Thiển Chi Vương và Bát Tu phu nhân. Thời gian trị vì của Cửu Nhĩ Tân Vương dựa theo Tam quốc sử ký (Samguk Sagi). Tuy nhiên, dựa trên các sử sách Trung Hoa đương thời, sử gia J. W. Best cho rằng mốc thời điểm 414–429 hay 430 là hợp lý hơn. Theo Bách Tế truyện trong Tống thư, năm 425 (Nguyên Gia thứ 2), Bách Tế không đến triều cống hàng năm cho Lưu Tống. Năm 430 (Nguyên Gia thứ 7), Lưu Tống phong Cửu Nhĩ Tân tước hiệu "sứ trì tiết, đô đốc, Bách Tế chư quân sự, Trấn Đông đại tướng quân, Bách Tế Vương". Cửu Nhĩ Mạo Châu Kỳ (Tuồng Cải Lương)NXB Sài Gòn 1927Lê Văn Tiếng50 TrangFile PDF-SCAN
Gót Giai Nhân (NXB Kim Ngọc 1945) - Nguyễn Khắc Minh
Một cuốn tiểu thuyết, một thiên ca kịch hay nói cho đúng là một chuyện lạ trong giả sử nước nhà viết theo một thể tài mới văn chương và tư tưởng đều được đượm nhuần của cả một nền luân lý cao siêu để đắp xây thành một khôn lí tưởng tận thiện tận mỹ. Gót Giai NhânNXB Kim Ngọc 1945Nguyễn Khắc Minh68 TrangFile PDF-SCAN