Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tinh Hoa Trí Tuệ (Thích Nhật Từ)

MỤC LỤC

Chương I: Vai trò của Tâm Kinh.1

I. Giới thiệu Tâm Kinh..3

1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh.3

2. Các bản dịch...4 Tìm mua: Tinh Hoa Trí Tuệ TiKi Lazada Shopee

3. Vị trí Tâm Kinh.7

II. Cấu trúc Tâm Kinh.9

1. Bối cảnh Pháp hội..9

2. Đối tượng quán chiếu...9

3. Nội hàm giải thoát...10

4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến..10

5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã... 11

6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy...12

7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc..12

8. Thần chú Tâm Kinh.13

III. Tựa đề bài kinh..14

1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh...14

2. Lầm lẫn về chữ Tâm...14

3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo.15

IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã..18

1. Về trí tuệ Bát-nhã..18

2. Văn tự Bát-nhã...19

3. Quán chiếu Bát-nhã..21

4. Thực tướng Bát-nhã.22

5. Kết luận..23

V. Những vấn đề quan trọng..24 vi • TINH HOA TRÍ TUỆ

1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành...24

2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã...26

3. Diệu dụng của Bát-nhã...27

4. Định trong văn hệ Bát-nhã...29

5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày...30

Chương II: Vượt qua khổ ách.37

I. Tuyên ngôn giải thoát...39

II. Những dị biệt trong các bản dịch..40

1. Bồ-tát Quán Tự Tại..40

2. Hành thâm Bát-nhã...47

3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không...55

4. Vượt qua khổ ách..66

III. Phương tiện chấm dứt khổ đau...67

Chương III: Cắt lớp cái tôi...69

I. Cái “Tôi” và sự vật...71

1. Ngã và Pháp.71

2. Tướng và thực-tướng...72

II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó...73

1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể...74

2. Năm uẩn và khổ ách.76

3. Thực tướng của năm uẩn...77

III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng.79

1. Khổ ách vốn không thực thể..79

2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không...80

IV. Tính vô ngã của cái tôi...82

1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể..83

2. Cảm thọ vốn không thực thể..88

3. Ý tưởng vốn không thực thể.92

4. Tâm lý vốn không thực thể...96

5. Tâm thức vốn không thực thể..98

V. Kết luận.100

MỤC LỤC • vii

Chương IV: Cắt lớp thực tại..103

I. Phân tích ngữ cảnh..105

1. Ý nghĩa chân thực của câu văn.105

2. Ba lớp cắt của thực tại..107

II. Phân tích thực tại.107

1. Mục đích.107

2. Thực tại và ý niệm.108

III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại.. 112

1. Không sanh, không diệt.. 112

2. Không tăng, không giảm...121

3. Không dơ, không sạch.127

IV. Kết luận...131

Chương V: Phá chấp bằng phủ định.135

I. Phủ định là phương tiện.137

II. Buông bỏ mọi chấp mắc...138

1. Ý nghĩa nguyên văn...138

2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô”...140

3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc...141

III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn..143

1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn.144

2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn..145

3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn.146

4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn..147

5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn...147

6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn.148

IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới...148

1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan.149

2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan..165

3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan..165

V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên...167

1. Các yếu tố thuộc quá khứ..167 viii • TINH HOA TRÍ TUỆ

2. Các yếu tố thuộc hiện tại.168

3. Hai yếu tố tương lai...170

4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên..171

VI. Kết luận...179

Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc...181

I. Phá chấp về tứ đế..183

1. Đối tượng áp dụng..184

2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc.184

II. Phá chấp về khổ.186

1. Không có khổ đau thực sự..186

2. Không có khổ khi già..189

3. Không có khổ do bệnh tạo ra...190

4. Không có khổ do ái biệt ly.191

5. Không có khổ do cầu bất đắc...191

III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ..194

IV. Phá chấp về niết bàn...196

V. Phá chấp về con đường tuyệt đối..198

VI. Phá chấp về trí tuệ...202

1. Phá chấp không có trí tuệ...202

2. Nội hàm của trí tuệ.203

3. Đỉnh cao của trí tuệ...206

VII. Phá chấp sự chứng đắc...207

VIII. Kết luận.212

Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi..213

I. Sở đắc và quái ngại...215

II. Vượt qua các trở ngại.219

1. Trở ngại từ nghịch cảnh...219

2. Trở ngại về tâm lý..220

3. Trở ngại về thái độ..221

4. Trở ngại về lười biếng..221

5. Trở ngại về thói quen tiêu cực..222

MỤC LỤC • ix

6. Trở ngại do vô minh và cố chấp..222

III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi.223

IV. Vô hữu khủng bố..226

V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng...230

VI. Cứu cánh niết bàn...235

Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác..241

I. Tuệ giác không sợ hãi...243

II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật...245

III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực...247

IV. Ba năng lực tuệ giác..249

V. Tuệ giác là phép mầu.252

VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác.257

VII. Kết luận..265Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tinh Hoa Trí Tuệ PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não (Thích Nhật Từ)
MỤC LỤC Lời người dịch..vii Lưu ý của tác giả..xi Giới thiệu..xiii Phần một: Tôi, chúng ta và họ...1 Tìm mua: Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não TiKi Lazada Shopee Chương 1: Tôi chống với chúng ta.3 Chương 2: Tôi và chúng ta.35 Chương 3: Thành kiến (chúng ta chống lại họ)...65 Chương 4: Vượt thắng thành kiến...97 Chương 5: Chủ nghĩa quốc gia cực đoan..143 Phần hai: Bạo động chống lại đối thoại.161 Chương 6: Thăm lại bản chất con người...163 Chương 7: Những nguyên nhân của bạo động...187 Chương 8: Những gốc rễ của bạo động...205 Chương 9: Đối phó với sợ hãi...233 Phần ba: Hạnh phúc trong thế giới phiền não..271 Chương 10: Đương đầu với một thế giới phiền não..273 Chương 11: Hy vọng, lạc quan và khả năng phục hồi 303 Chương 12: Hạnh phúc nội tại, hạnh phúc ngoại tại và niềm tin...365 Chương 13: Những cảm xúc tích cực và việc xây dựng một thế giới mới.393 Chương 14: Tìm ra tính nhân bản chung của chúng ta413 Chương 15: Sự thấu cảm, bi mẫn và việc tìm kiếm hạnh phúc trong thế giới phiền não..449 Tác giả và dịch giả..499Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùi Hương Trầm (Nguyễn Tường Bách)
Giới thiệu[1] “Mùi hương trầm” đưa ta đến các nền văn minh, tôn giáo và tín ngưỡng của Ấn Độ, Trung Quốc và Tây Tạng. Với những nhận định đầy tính khoa học và cũng chất chứa nhiều niềm cảm xúc riêng tư, những nhận xét hóm hỉnh của tác giả trên bước đường du hành qua các miền, ta hình dung được đời sống văn hóa, xã hội hiện tại của những đất nước này. Hơn thế nữa, tác giả dẫn dắt ta qua các di tích của Phật giáo tại các nước và thuật lại cho ta lịch sử phát triển của Phật giáo qua các thời kỳ. Tại Ấn Độ, tác giả đã tìm đến các di tích có liên quan đến thời Đức Phật còn tại thế, “tứ động tâm” của Ấn Độ: nơi Phật đản sanh, nơi Phật thành đạo, nơi Phật chuyển pháp luân và nơi Phật nhập diệt. Những địa danh ta thường đọc trong các kinh sách, nay trở nên hiện hữu trước mắt dù chỉ còn là di tích: thành Vương Xá, vườn Trúc Lâm, vườn Cấp Cô Độc, vườn Lộc Uyển, đỉnh Linh Thứu nơi Phật giảng bộ Kinh Pháp Hoa, cũng là nơi phát nguyên phái Thiền Tông, Hoa Thị Thành nơi vua A-Dục tổ chức hội nghị kết tập lần thứ ba, Na-Lan-Đà, đại học Phật giáo đầu tiên, kể cả những nơi Huyền Trang đã từng đến tham bái và thuật lại. Đúng như lời tác giả nói: “Ôi những điều tưởng là huyền thoại, nay đều có thật cả”. Tại Trung Quốc, ta được dẫn đến nhiều nơi có di tích linh địa của Phật giáo Trung Quốc như Linh Quang tự và chiếc răng Phật, chiêm lễ pho tượng Di Lặc cao 18 m, tượng Đại Phật cao 13,7 m, có nơi đến 53 động kéo dài cả cây số, trong 5.000 tượng Phật, tượng lớn nhất cao 17m, tượng tí hon chỉ cao 2 cm, nhiều tượng Phật rất kỳ lạ: tượng Phật cao 17m; tượng Di Lặc ngồi tréo chân, thế thiền định rất ít thấy đối với vị Phật này; một tượng Thích Ca Mâu Ni mà trong vạt áo lại có vô số vị Bồ-tát… Thật là một nền nghệ thuật Phật giáo rất đặc sắc của Trung Quốc. Ta được dẫn dắt đến “Tứ Đại Danh Sơn”, nơi thờ các vị đại Bồ-tát: Ngũ Đài Sơn của Văn Thù, Nga Mi Sơn của Phổ Hiền, Cửu Hoa Sơn của Địa Tạng, và Phổ Đà Sơn nằm ngoài biển của Quán Thế Âm… Đến Tây Tạng, ông lên tận nóc của thế giới, ở trên độ cao khoảng 4.500m. Tìm mua: Mùi Hương Trầm TiKi Lazada Shopee Nét đặc biệt của Tây Tạng là cờ phướn “in Kinh chi chít, tung bay phần phật trong gió và tung rãi vào không gian mọi phước lành, nội dung Kinh Phật viết bằng chữ Tây Tạng là Diệu Pháp Liên Hoa kinh”. Ta được ông nói về các giáo phái Phật giáo Tây Tạng rất rành mạch, biết được Hồng mạo phái và Hoàng mạo phái là thế nào, nhất là đoạn luận về Tiểu thừa Ấn Độ, Đại thừa Trung Hoa và Kim Cương thừa Tây Tạng. Ông thuật lại: “Ánh đèn mờ tỏ cho thấy tôi đang đi trong Tàng kinh các. Đó là nơi cất chứa kinh điển. Kinh điển Tây Tạng in trên những khổ giấy hẹp, chúng được để rời, không đóng gáy. Trong Potala, các kinh điển quý báu đó đều được bọc bằng lụa đỏ hay vàng, chứa trên các khung gỗ đặt trên cao, du khách không rờ tới được. Hệ thống kinh điển của Tây Tạng thật đáng ngạc nhiên cho một nước có khoảng 5-6 triệu dân, đó là một tập hợp đồ sộ của nhiều tạng kinh mà chữ Hán cũng chưa chắc có”. Đọc “Mùi Hương Trầm”, người ta biết vì sao Phật giáo Ấn Độ suy tàn. Và khi Phật giáo Ấn Độ suy tàn không còn gì thì cũng chính là lúc Phật giáo hưng thịnh ở Trung Hoa: hưng thịnh và phân phái như thế nào; kết quả tu hành và lập tông của các vị Tổ sư ra sao… Rồi Thiền Trung Quốc tắt lịm trong thế kỷ thứ XII, thì tại Nhật, nó bắt đầu hưng thịnh rực rỡ. Qua “Mùi Hương Trầm”, ta được trải qua một chuyến du hành kỳ thú trong không gian và cả thời gian 25 thế kỷ của lịch sử đạo Phật. Gấp sách lại, ta có một cảm giác bùi ngùi, như tác giả khi giả từ Tây Tạng, sự hưng thịnh của Phật giáo ngày nay không còn nữa. Nhưng đức Phật đã nói: “Các pháp hữu vi đều không bền vững”, bản thân đạo Phật cũng chịu định luật vô thường đó mà một ngày nào đó sẽ bị hủy diệt hoàn toàn, không còn ai biết đến nữa. Đạo Phật có thể diệt vong, nhưng chân lý mà nó phát hiện vẫn còn tồn tại.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Tường Bách":Mùi Hương TrầmĐường Xa Nắng MớiTạp Văn Nguyễn Tường BáchTập-San Sử Địa 3 - Đặc Khảo Về Trương Công ĐịnhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùi Hương Trầm PDF của tác giả Nguyễn Tường Bách nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùi Hương Trầm (Nguyễn Tường Bách)
Giới thiệu[1] “Mùi hương trầm” đưa ta đến các nền văn minh, tôn giáo và tín ngưỡng của Ấn Độ, Trung Quốc và Tây Tạng. Với những nhận định đầy tính khoa học và cũng chất chứa nhiều niềm cảm xúc riêng tư, những nhận xét hóm hỉnh của tác giả trên bước đường du hành qua các miền, ta hình dung được đời sống văn hóa, xã hội hiện tại của những đất nước này. Hơn thế nữa, tác giả dẫn dắt ta qua các di tích của Phật giáo tại các nước và thuật lại cho ta lịch sử phát triển của Phật giáo qua các thời kỳ. Tại Ấn Độ, tác giả đã tìm đến các di tích có liên quan đến thời Đức Phật còn tại thế, “tứ động tâm” của Ấn Độ: nơi Phật đản sanh, nơi Phật thành đạo, nơi Phật chuyển pháp luân và nơi Phật nhập diệt. Những địa danh ta thường đọc trong các kinh sách, nay trở nên hiện hữu trước mắt dù chỉ còn là di tích: thành Vương Xá, vườn Trúc Lâm, vườn Cấp Cô Độc, vườn Lộc Uyển, đỉnh Linh Thứu nơi Phật giảng bộ Kinh Pháp Hoa, cũng là nơi phát nguyên phái Thiền Tông, Hoa Thị Thành nơi vua A-Dục tổ chức hội nghị kết tập lần thứ ba, Na-Lan-Đà, đại học Phật giáo đầu tiên, kể cả những nơi Huyền Trang đã từng đến tham bái và thuật lại. Đúng như lời tác giả nói: “Ôi những điều tưởng là huyền thoại, nay đều có thật cả”. Tại Trung Quốc, ta được dẫn đến nhiều nơi có di tích linh địa của Phật giáo Trung Quốc như Linh Quang tự và chiếc răng Phật, chiêm lễ pho tượng Di Lặc cao 18 m, tượng Đại Phật cao 13,7 m, có nơi đến 53 động kéo dài cả cây số, trong 5.000 tượng Phật, tượng lớn nhất cao 17m, tượng tí hon chỉ cao 2 cm, nhiều tượng Phật rất kỳ lạ: tượng Phật cao 17m; tượng Di Lặc ngồi tréo chân, thế thiền định rất ít thấy đối với vị Phật này; một tượng Thích Ca Mâu Ni mà trong vạt áo lại có vô số vị Bồ-tát… Thật là một nền nghệ thuật Phật giáo rất đặc sắc của Trung Quốc. Ta được dẫn dắt đến “Tứ Đại Danh Sơn”, nơi thờ các vị đại Bồ-tát: Ngũ Đài Sơn của Văn Thù, Nga Mi Sơn của Phổ Hiền, Cửu Hoa Sơn của Địa Tạng, và Phổ Đà Sơn nằm ngoài biển của Quán Thế Âm… Đến Tây Tạng, ông lên tận nóc của thế giới, ở trên độ cao khoảng 4.500m. Tìm mua: Mùi Hương Trầm TiKi Lazada Shopee Nét đặc biệt của Tây Tạng là cờ phướn “in Kinh chi chít, tung bay phần phật trong gió và tung rãi vào không gian mọi phước lành, nội dung Kinh Phật viết bằng chữ Tây Tạng là Diệu Pháp Liên Hoa kinh”. Ta được ông nói về các giáo phái Phật giáo Tây Tạng rất rành mạch, biết được Hồng mạo phái và Hoàng mạo phái là thế nào, nhất là đoạn luận về Tiểu thừa Ấn Độ, Đại thừa Trung Hoa và Kim Cương thừa Tây Tạng. Ông thuật lại: “Ánh đèn mờ tỏ cho thấy tôi đang đi trong Tàng kinh các. Đó là nơi cất chứa kinh điển. Kinh điển Tây Tạng in trên những khổ giấy hẹp, chúng được để rời, không đóng gáy. Trong Potala, các kinh điển quý báu đó đều được bọc bằng lụa đỏ hay vàng, chứa trên các khung gỗ đặt trên cao, du khách không rờ tới được. Hệ thống kinh điển của Tây Tạng thật đáng ngạc nhiên cho một nước có khoảng 5-6 triệu dân, đó là một tập hợp đồ sộ của nhiều tạng kinh mà chữ Hán cũng chưa chắc có”. Đọc “Mùi Hương Trầm”, người ta biết vì sao Phật giáo Ấn Độ suy tàn. Và khi Phật giáo Ấn Độ suy tàn không còn gì thì cũng chính là lúc Phật giáo hưng thịnh ở Trung Hoa: hưng thịnh và phân phái như thế nào; kết quả tu hành và lập tông của các vị Tổ sư ra sao… Rồi Thiền Trung Quốc tắt lịm trong thế kỷ thứ XII, thì tại Nhật, nó bắt đầu hưng thịnh rực rỡ. Qua “Mùi Hương Trầm”, ta được trải qua một chuyến du hành kỳ thú trong không gian và cả thời gian 25 thế kỷ của lịch sử đạo Phật. Gấp sách lại, ta có một cảm giác bùi ngùi, như tác giả khi giả từ Tây Tạng, sự hưng thịnh của Phật giáo ngày nay không còn nữa. Nhưng đức Phật đã nói: “Các pháp hữu vi đều không bền vững”, bản thân đạo Phật cũng chịu định luật vô thường đó mà một ngày nào đó sẽ bị hủy diệt hoàn toàn, không còn ai biết đến nữa. Đạo Phật có thể diệt vong, nhưng chân lý mà nó phát hiện vẫn còn tồn tại.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Tường Bách":Mùi Hương TrầmĐường Xa Nắng MớiTạp Văn Nguyễn Tường BáchTập-San Sử Địa 3 - Đặc Khảo Về Trương Công ĐịnhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùi Hương Trầm PDF của tác giả Nguyễn Tường Bách nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ma Quỷ Trong Thế Giới Ngày Nay (Gm. Cristiani)
Một cuốn sách nói chuyện ma quỷ! Nhưng, Có ma, có quỷ thật không? Quỷ ám, quỷ nhập như thế nào? Những chuyện bùa ngải, thư ếm là thực hay hư? Tại sao Thiên Chúa để cho ma quỷ quấy nhiễu, hành hạ con người? Tất cả những thắc mắc trên đây đều được giải đáp, không phải bằng lý lẽ, nhưng bằng những câu truyện ly kì, kinh dị và khủng khiếp mà Đức Cha Cristiani sẽ thuật lại trong tác phẩm này. Đây là một cuốn sách đã được tiếp đón nồng nhiệt sau những tháng ngày đằng đẵng trông mong. Một cuốn sách gây ấn tượng mạnh, hấp dẫn lạ thường, đồng thời sinh nhiều lợi ích cho bất cứ độc giả nào đã một lần đọc qua...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ma Quỷ Trong Thế Giới Ngày Nay PDF của tác giả Gm. Cristiani nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.