Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sổ Tay Của Krishnamurti (Jiddu Krishnamurti)

Lời tựa

Vào tháng 6-1961 Krishnamurti bắt đầu thực hiện ghi chép hàng ngày về những nhận biết và những trạng thái ý thức của ông. Ngoại trừ mười bốn ngày viết liên tục, ông tiếp tục quyển này trong bảy tháng. Ông viết rõ ràng bằng bút chì, và hầu như không tẩy xóa. Bảy mươi bảy trang đầu của tập viết tay này được viết trong một quyển sổ nhỏ; từ đó đến khi chấm dứt (trang 323 của tập viết tay) một quyển sổ trang rời lớn hơn được sử dụng. Tập viết này khởi đầu đột ngột và kết thúc đột ngột. Chính Krishnamurti không thể nói được điều gì đã thúc giục ông bắt đầu viết. Ông chưa bao giờ ghi chép hàng ngày như thế trước kia cũng như sau này.

Bản viết tay này được lược bỏ rất ít. Lỗi chính tả của Krishnamurti đã được sửa lại, một ít dấu chấm câu được thêm vào để làm rõ ràng câu văn; một vài chữ viết tắt, như ký hiệu & ông luôn dùng, đã được viết ra đầy đủ; vài chú thích và một ít từ ngữ trong ngoặc [] được thêm vào cho rõ nghĩa. Trong mọi chi tiết khác bản viết tay này được trình bày ở đây chính xác như khi ông viết.

Một chú thích được thêm vào để giải thích một trong những từ ngữ đã sử dụng trong tập viết tay - “cái tiến trình”. Vào năm 1922, lúc 28 tuổi

Krishnamurti trải qua một cảm nghiệm tinh thần đã thay đổi sống của ông và được tiếp tục bởi nhiều năm bị đau buốt lạnh và hầu như liên tục ở trong đầu cũng như xương sống. Sổ tay chỉ rõ “cái tiến trình”, từ ngữ ông dùng để chỉ đau buốt bí mật này, vẫn tiếp diễn liên tục gần bốn mươi lăm năm sau, mặc dù trong một tình trạng êm dịu hơn. Tìm mua: Sổ Tay Của Krishnamurti TiKi Lazada Shopee

“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”, “cái bao la”. Không khi nào ông dùng thuốc giảm đau để điều trị “cái tiến trình”. Ông không bao giờ uống rượu hoặc bất cứ loại thuốc nào. Ông không bao giờ hút thuốc lá và trong khoảng ba mươi năm cuối đời ông không uống nhiều trà hoặc cà phê. Mặc dù là người ăn chay suốt đời, ông luôn quan tâm đặc biệt để bảo đảm một chế độ ăn uống ổn định và đầy đủ dinh dưỡng. Theo suy nghĩ của ông, khổ hạnh cũng phá hủy sống tôn giáo giống như sự buông thả quá trớn. Thật ra ông chăm sóc “cái cơ thể” (ông luôn phân biệt rõ cái cơ thể và cái tôi) giống như một sĩ quan kỵ binh chăm sóc con ngựa của ông ấy. Ông không bao giờ bị động kinh hoặc bất kỳ căn bệnh về cơ thể nào khác mà mọi người nói là nguyên nhân dẫn đến những ảo tưởng và hiện tượng tinh thần khác lạ; ông cũng không thực hành bất kỳ “hệ thống” nào của thiền định. Chúng tôi phải trình bày tất cả điều này để độc giả không lầm tưởng rằng những trạng thái ý thức của Krishnamurti được kích thích, hoặc đã từng được kích thích, bởi thuốc men hoặc ăn chay.

Trong tập ghi chép hằng ngày duy nhất này, chúng ta hiểu rõ cái gì có lẽ được gọi là nguồn suối tuôn trào lời giảng của K. Toàn bộ tinh túy của lời giảng đều ở đây, nảy sinh từ nguồn suối tự nhiên của nó. Đúng như chính ông viết trong những trang giấy này rằng “mỗi lần đều có cái gì đó ‘mới mẻ’ trong phước lành này, một chất lượng ‘mới’, một hương thơm ‘mới’, nhưng vẫn vậy nó không thay đổi”, vì vậy lời giảng khởi nguồn từ đó không bao giờ hoàn toàn giống nhau dẫu rằng được lặp lại thường xuyên. Trong cùng một cách, cây cối, núi non, sông ngòi, những đám mây, ánh mặt trời, chim chóc và những bông hoa mà ông diễn tả l ặp đi lặp lại mãi mãi “mới mẻ” vì chúng được nhìn ngắm mỗi lần bằng hai mắt không bao giờ quen thuộc với chúng; mỗi một ngày chúng là một cảm thấy hoàn toàn mới mẻ cho ông, và vì vậy chúng cũng như thế cho chúng ta.

Ngày 18 tháng 6 năm 1961, ngày Krishnamurti bắt đầu ghi chép, ông ở New York cùng những người bạn trên đường West 87th. Ông đã đi bằng máy bay đến NewYork vào ngày 14 tháng 6 từ London nơi ông đã ở lại khoảng sáu tuần lễ và có mười hai nói chuyện. Trước khi đến London ông đã ở Rome và Florence, và, trước đó, trong ba tháng đầu năm, ở Ấn Độ, nói chuyện tại

New Delhi và Bombay.

M.LDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sổ Tay Của Krishnamurti PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Những Điều Phật Đã Dạy (Lê Kim Kha)
Mục Lục Trang Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn.13 Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville...14 Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula...17 Tìm mua: Những Điều Phật Đã Dạy TiKi Lazada Shopee Lời của người dịch..21 Bản Viết Tắt.27 Đức Phật..29 Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương: CHƯƠNG I Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo Con người là thượng đẳng ─ Con người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dung ─ Phật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô ích ─ Thái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên... 31 CHƯƠNG II TỨ DIỆU ĐẾ Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ) Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn ─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─ Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không?.. 52 CHƯƠNG III Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya (Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ) Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồi ─ Bản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─ Chết là gì? ─ Tái sinh là gì?..72 CHƯƠNG IV Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha (Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ) Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữ và Chân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bàn là Chân Lý Tuyệt Đối ─ Chân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─ Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu.81 CHƯƠNG V Diệu Đế Thứ Tư: Magga (Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ) Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo - Từ bi và Trí tuệ - Hành vi Đạo Đức - Nguyên tắc về tâm - Trí tuệ - Hai loại của sự Hiểu biết - Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế?.. 96 CHƯƠNG VI Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta) Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng Đế và Linh hồn: Tự vệ hay Tự thủ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên Khởi ─ Vấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầm ─ Đức Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức Phật ─ Ý tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định...107 CHƯƠNG VII ‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana) Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ) ─ ‘Thiền’ quán về Hơi thở ─ Chánh Niệm trong sinh hoạt đời sống ─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─ ‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ...134 CHƯƠNG VIII Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay Những quan điểm sai lầm ─ Đạo Phật cho tất cả mọi người ─ Đạo Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đình và xã hội ─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo Đói: Nguyên nhân Tội phạm ─ Tiến bộ về vật chất và tinh thần ─ Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo.149 CHƯƠNG IX Một Số Kinh Quan Trọng (do tác giả dịch) ─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta).169 ─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta)..174 ─ Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý”...178 ─ Kinh Từ Bi (Metta-sutta)..195 ─ Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta)...198 ─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta)..201 ─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta)..213 ─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não (Sabbàsava-sutta).220 ─ Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng Chánh Niệm”...233 ─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh “Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta)..250 CHƯƠNG X Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy ─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy...254 ─ Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali...257 ─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata)..258 ─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata)...262 ─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka)...263 ─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy” (của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson)..264 ─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…)..272 ─ Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo & nghiên cứu Phật học.285 ─ Về Người Dịch...287Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Điều Phật Đã Dạy PDF của tác giả Lê Kim Kha nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) (Kahlil Gibran)
Giới Thiệu Sách: "Giữa trần gian, con người chẳng thể sống một mình; tự bản thân mỗi người và trong hiệp quần với tha nhân phát sinh các vấn đề, và chỉ có thể giải quyết đích thӵc chúng bằng cách sống nhân ái với trọn vẹn thể xác cùng tâm hồn chân chính của mình. Và Almustafa, ngôn sứ hóa thân của Gibran trong "THE PROPHET" đã phát biểu về các vấn đề đó, theo chiều hướng đó, bằng 26 bài thơ xuôi nhuốm đầy tình người ấm áp và hương vị triết lý. Chính Gibran cũng đã trӵc tiếp xác nhận: "Trong NGÔN SỨ, tôi chốt lại các ý tưởng nhất định và tôi ao ước sống theo các lý tưởng đó... Đối với tôi, nếu chỉ viết suông chúng ra thôi thì đó là giả trá." Tìm mua: Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) TiKi Lazada Shopee Tự ngày ra mắt (1923), tác phẩm xuất sắc này được đón nhận nồng nhiệt, đến nay đã dịch ra hơn 40 thứ tiếng, tái bản gần 200 lần, với hơn 100 triệu bản in." (Nguyễn Ước) Tác giả Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil;[a] tiếng Ả Rập: جبران خلیل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Lebanon. Sinh ra tại thị trấn Bsharri ở phía bắc Liban ngày nay (lúc đó là một phần của Mount Lebanon Mutasarrifate, Đế quốc Ottoman), khi còn trẻ ông di cư cùng gia đình đến Hoa Kỳ, tại đó ông nghiên cứu nghệ thuật và bắt đầu sӵ nghiệp văn chương của mình, viết bằng cả tiếng Anh và tiếng Ả Rập. Trong thế giới Ả Rập, Gibran được coi là một kẻ nổi loạn trong văn học và chính trị. Phong cách lãng mạn của ông là tâm điểm của sӵ phөc hưng trong văn học tiếng Ả Rập hiện đại, đặc biệt là thơ văn xuôi, tách ra tự trường phái cổ điển. Tại Lebanon, ông được coi như một thiên tài văn học. Ông chủ yếu được biết đến trong thế giới nói tiếng Anh vì cuốn sách The Prophet (tiên tri) năm 1923 của ông, một ví dө đầu tiên của tiểu thuyết truyền cảm hứng bao gồm một loạt các bài tiểu luận triết học được viết bằng thơ văn xuôi tiếng Anh. Cuốn sách bán rất chạy mặc dù bị chỉ trích lúc đầu. Nó được phổ biến trong những năm 1930 và một lần nữa trong những năm 1960 với nền văn học chống văn minh xã hội. Gibran là nhà thơ có sách bán chạy nhất thứ ba của mọi thời đại, sau Shakespeare và Lão Tử.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) PDF của tác giả Kahlil Gibran nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) (Kahlil Gibran)
Giới Thiệu Sách: "Giữa trần gian, con người chẳng thể sống một mình; tự bản thân mỗi người và trong hiệp quần với tha nhân phát sinh các vấn đề, và chỉ có thể giải quyết đích thӵc chúng bằng cách sống nhân ái với trọn vẹn thể xác cùng tâm hồn chân chính của mình. Và Almustafa, ngôn sứ hóa thân của Gibran trong "THE PROPHET" đã phát biểu về các vấn đề đó, theo chiều hướng đó, bằng 26 bài thơ xuôi nhuốm đầy tình người ấm áp và hương vị triết lý. Chính Gibran cũng đã trӵc tiếp xác nhận: "Trong NGÔN SỨ, tôi chốt lại các ý tưởng nhất định và tôi ao ước sống theo các lý tưởng đó... Đối với tôi, nếu chỉ viết suông chúng ra thôi thì đó là giả trá." Tìm mua: Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) TiKi Lazada Shopee Tự ngày ra mắt (1923), tác phẩm xuất sắc này được đón nhận nồng nhiệt, đến nay đã dịch ra hơn 40 thứ tiếng, tái bản gần 200 lần, với hơn 100 triệu bản in." (Nguyễn Ước) Tác giả Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil;[a] tiếng Ả Rập: جبران خلیل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Lebanon. Sinh ra tại thị trấn Bsharri ở phía bắc Liban ngày nay (lúc đó là một phần của Mount Lebanon Mutasarrifate, Đế quốc Ottoman), khi còn trẻ ông di cư cùng gia đình đến Hoa Kỳ, tại đó ông nghiên cứu nghệ thuật và bắt đầu sӵ nghiệp văn chương của mình, viết bằng cả tiếng Anh và tiếng Ả Rập. Trong thế giới Ả Rập, Gibran được coi là một kẻ nổi loạn trong văn học và chính trị. Phong cách lãng mạn của ông là tâm điểm của sӵ phөc hưng trong văn học tiếng Ả Rập hiện đại, đặc biệt là thơ văn xuôi, tách ra tự trường phái cổ điển. Tại Lebanon, ông được coi như một thiên tài văn học. Ông chủ yếu được biết đến trong thế giới nói tiếng Anh vì cuốn sách The Prophet (tiên tri) năm 1923 của ông, một ví dө đầu tiên của tiểu thuyết truyền cảm hứng bao gồm một loạt các bài tiểu luận triết học được viết bằng thơ văn xuôi tiếng Anh. Cuốn sách bán rất chạy mặc dù bị chỉ trích lúc đầu. Nó được phổ biến trong những năm 1930 và một lần nữa trong những năm 1960 với nền văn học chống văn minh xã hội. Gibran là nhà thơ có sách bán chạy nhất thứ ba của mọi thời đại, sau Shakespeare và Lão Tử.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) PDF của tác giả Kahlil Gibran nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não (Thích Nhật Từ)
MỤC LỤC Lời người dịch..vii Lưu ý của tác giả..xi Giới thiệu..xiii Phần một: Tôi, chúng ta và họ...1 Tìm mua: Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não TiKi Lazada Shopee Chương 1: Tôi chống với chúng ta.3 Chương 2: Tôi và chúng ta.35 Chương 3: Thành kiến (chúng ta chống lại họ)...65 Chương 4: Vượt thắng thành kiến...97 Chương 5: Chủ nghĩa quốc gia cực đoan..143 Phần hai: Bạo động chống lại đối thoại.161 Chương 6: Thăm lại bản chất con người...163 Chương 7: Những nguyên nhân của bạo động...187 Chương 8: Những gốc rễ của bạo động...205 Chương 9: Đối phó với sợ hãi...233 Phần ba: Hạnh phúc trong thế giới phiền não..271 Chương 10: Đương đầu với một thế giới phiền não..273 Chương 11: Hy vọng, lạc quan và khả năng phục hồi 303 Chương 12: Hạnh phúc nội tại, hạnh phúc ngoại tại và niềm tin...365 Chương 13: Những cảm xúc tích cực và việc xây dựng một thế giới mới.393 Chương 14: Tìm ra tính nhân bản chung của chúng ta413 Chương 15: Sự thấu cảm, bi mẫn và việc tìm kiếm hạnh phúc trong thế giới phiền não..449 Tác giả và dịch giả..499Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền Não PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.