Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo lý Đạo Cao Đài cơ bản (Triết lý Đại Đồng)

1. VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐẠO?

Con người cần phải có đạo vì đạo là con đường dẫn dắt mọi người đến với chân thiện mỹ. Bằng giáo lý của mình đạo hướng dẫn, điều chỉnh mọi người sống tốt đẹp với bản thân và với nhau, đem lại hạnh phúc chân thật cho cuộc sống.

Với đời hiện tại, con người ngày càng chạy theo tham dục gây ra cho nhau không biết bao nhiêu đau khổ. Đời từ xưa tới nay được xem như là trường tranh đấu, là bể khổ mênh mông, nên con người càng lao vào đời giựt giành quyền lợi, giành hạnh phúc cho mình thì lại càng chuốc lấy khổ đau. Vì vậy, người đời càng cần có đạo để biết sống hạnh phúc, an lạc.

2. MỘT TÔN GIÁO NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP CHO THỜI ĐẠI NGÀY NAY?

Thời đại ngày nay khoa học phát triển, con người trên thế giới lưu thông gặp gỡ nhau dễ dàng, các nền văn hóa giao thoa với nhau trên khắp bề mặt địa cầu, người ta còn gọi hiện nay là thời đại toàn cầu hóa. Khi xưa từng tôn giáo mở mang mỗi một dịa phương riêng biệt, không ai biết ai, nhưng nay thì đã có sự tương tác với nhau. Chính vì sự tương tác đó có khi đã gây ra xung đột, mâu thuẫn dữ dội về tôn giáo trên thế giới, làm mất đi bản chất yêu thương hòa bình của tôn giáo.

Vì vậy, trong thời đại ngày nay cần có một tôn giáo mang đặc tính dung hòa tổng hợp, dung thông các luồng tư tưởng, mang tinh thần chung nhất cho tất cả các tôn giáo. Đức Cao Đài dạy:

“Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Ðại Ðạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tuỳ theo phong hoá cuả nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau: nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt” (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

3. VÌ SAO CÓ ĐẠO CAO ĐÀI?

Từ trước, Thượng Đế đã giáng trần, dưới hình thể con người, mở đạo cứu đời, nhưng đến thời hiện tại, con người vì các tôn giáo ấy mà xung đột lẫn nhau, giết hại nhau, cũng vì con người mà bản chất tốt đẹp của các tôn giáo bị đánh mất. Đức Cao Đài dạy:

“Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo mà làm ra Phàm giáo”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Thế nên, kỳ cứu rỗi cuối cùng này, Thượng Đế trực tiếp đến bằng điển quang mở đạo Cao Đài, xưng bằng Thầy dạy đạo trực tiếp chúng sanh, xác lập tinh thần dung thông hòa hợp, gọi là: “quy nguyên phục nhứt”.

“Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Hơn nữa, Thượng Đế cũng cho biết đây là thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, là thời kỳ tận diệt để chuẩn bị cho thời kỳ mới Thượng nguơn thánh đức, nên mở đạo Cao Đài tận độ tàn linh.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Quyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu Krishnamurti (Jiddu Krishnamurti)
Krishnamurti không theo bất kỳ một tôn giáo nào, không phụ thuộc bất kỳ một tổ chức chính trị nào, ông dành cả đời mình chu du khắp thế giới nhằm rao giảng, rao giảng không vụ lợi, không vì bản thân, mà vì tất cả mọi người, mọi sắc tộc, mọi sinh linh trên thế giới. Đọc sách của Krishnamurti ta cảm nhận được một thế giới mới thật bao la, thật sâu rộng, thật thiêng liêng: một cái gì đó vượt khỏi phạm vi không gian và thời gian, một tư tưởng kết tinh giá trị văn hóa cao siêu sâu sắc. Ông chỉ ra con đường cho mọi người biết tự giải thoát tâm hồn mình khỏi mọi bế tắc trong cuộc sống, khỏi mọi buồn phiền và đau khổ của đời sống thường ngày. Giúp chúng ta tìm thấy nhiều niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc. Mỗi ngày trong năm bạn sẽ được cùng Krishnamurti chiêm nghiệm sâu sắc về những đối tượng quanh mình, những ngọn cỏ, những bông hoa, những áng mây, những buổi chiều vàng... Đương nhiên, đối với những gì thiêng liêng thì không ai có thể trao tận tay cho bạn. Bạn, chính bạn, sẽ là người tự cảm nhận được nó, qua tâm hồn của mình, qua linh cảm của mình, qua khả năng cảm nhận siêu nhiên của con người... Đây là một cuốn sách đáng đọc, một cuốn sách gối đầu giường dành cho những ai muốn tìm kiếm một cái gì đó vượt ra khỏi giới hạn của đời sống vật chất tầm thưởng, một cái gì đó nằm trong khả năng của con người mà con người vẫn chưa phát huy được.*** Jiddu Krishnamurti hay J. Krishnamurti, (12 tháng 5, 1895-17 tháng 2, 1986) là một tác gia và nhà diễn thuyết nổi tiếng về các vấn đề triết học và tinh thần. Các chủ đề bao gồm (nhưng không giới hạn): mục đích của thiền định, mối quan hệ giữa con người, và phương cách để tạo nên sự thay đổi xã hội tích cực trên phạm vi toàn cầu. Tìm mua: Quyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu Krishnamurti TiKi Lazada Shopee Krishnamurti được sinh ra trong một gia đình Bà la môn tại Ấn Độ (khi ấy là một nước thuộc địa). Khi còn thanh niên, Krishnamurti có cơ hội gặp gỡ với ông C.W. Leadbeater một nhà huyền bí học nổi tiếng và có vị trí cao trong Hội Thông Thiên Học tại một khu đất thuộc trụ sở chính của Hội Thông Thiên Học ở Adyar thuộc Madras (bây giờ là Chennai). Sau đó, Krishnamurti được nuôi dưỡng dưới sự giám hộ của bà Annie Besant và ông C.W. Leadbeater, những nhà lãnh đạo của Hội Thông Thiên Học lúc đó tin rằng Krishnamurti sẽ trở thành vị Thầy Thế Giới trong tương lai. Krishnamurti đã bác bỏ ý tưởng này và giải tán hội Ngôi Sao Phương Đông (một tổ chức toàn cầu được lập để hỗ trợ ý tưởng này). Krishnamurti khẳng định rằng mình không thuộc bất cứ quốc tịch, tầng lớp, tôn giáo hay trường phái triết học nào, và ông giành suốt quãng đời còn lại của mình đi khắp thế giới như một nhà diễn thuyết độc lập, nói chuyện với các nhóm lớn và các nhóm nhỏ, cũng như với những cá nhân quan tâm. Krishnamurti là tác giả của rất nhiều cuốn sách, ngoài ra, một khối lượng đồ sộ các bài nói và thảo luận của ông cũng được xuất bản. Ở tuổi 90, Krishnamurti đã diễn thuyết tại Liên Hợp Quốc về chủ đề hòa bình và nhận thức, và ông đã được trao tặng Huân chương Hòa Bình của Liên Hợp Quốc năm 1984. Buổi nói chuyện trước công chúng cuối cùng của ông diễn ra tại Madras, Ấn Độ, tháng 1 năm 1986, một tháng trước khi ông qua đời tại nhà riêng tại Ojai, California.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời GianĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu Krishnamurti PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
01. Lời giới thiệu Mở đầu là các vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ 02. Tổ thứ nhất Ma-Ha-Ca-Diếp 03. Tổ thứ hai A-Nan 04. Tổ thứ ba Thương-Na-Hòa-Tu Tìm mua: Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Tổ thứ tư U-Ba-Cúc-Đa 06. Tổ thứ năm Đề-Đa-Ca 07. Tổ thứ sáu Di-Dá-Ca 08. Tổ thứ bảy Bà-Tu-Mật 09. Tổ thứ tám Phật-Đà-Nan-Đề 10. Tổ thứ chín Phục-Đà-Mật-Đa 11. Tổ thứ mười Hiếp-Tôn-Giả 12. Tổ thứ mười một Phú-Na-Dạ-Xa 13. Tổ thứ mười hai Mã-Minh 14. Tổ thứ mười ba Ca-Tỳ-Ma-La 15. Tổ thứ mười bốn Long-Thọ 16. Tổ thứ mười lăm Ca-Na-Đề-Bà 17. Tổ thứ mười sáu La-Hầu-Đa-La 18. Tổ thứ mười bảy Tăng-Già-Nan-Đề 19. Tổ thứ mười tám Già-Da-Xá-Đa 20. Tổ thứ mười chín Cưu-Ma-La-Đa 21. Tổ thứ hai mươi Xà-Dạ-Đa 22. Tổ thứ hai mươi mốt Bà-Tu-Bàn-Đầu 23. Tổ thứ hai mươi hai Ma-Noa-La 24. Tổ thứ hai mươi ba Hạc-Lạc-Na 25. Tổ thứ hai mươi bốn Sư-Tử 26. Tổ thứ hai mươi lăm Bà-Xá-Tư-Đa 27. Tổ thứ hai mươi sáu Bất-Như-Mật-Đa 28. Tổ thứ hai mươi bảy Bát-Nhã-Đa-La 29. Tổ thứ hai mươi tám Bồ-Đề-Đạt-Đa Các Vị Tổ sư Thiền tông Trung Hoa 30. Tổ thứ hai mươi chín Huệ-Khả 31. Tổ thứ ba mươi Tăng-Xán 32. Tổ thứ ba mươi mốt Đạo-Tín 33. Tổ thứ ba mươi hai Hoằng-Nhẫn 34. Tổ thứ ba mươi ba Huệ Năng Tam Tổ sư Thiền tông Việt Nam - Trúc Lâm Yên Tử 35. Tổ thứ ba mươi bốn Phật Hoàng Trần Nhân Tông 36. Tổ thứ ba mươi lăm Pháp Loa 37. Tổ thứ ba mươi sáu Huyền QuangDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
01. Lời giới thiệu Mở đầu là các vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ 02. Tổ thứ nhất Ma-Ha-Ca-Diếp 03. Tổ thứ hai A-Nan 04. Tổ thứ ba Thương-Na-Hòa-Tu Tìm mua: Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Tổ thứ tư U-Ba-Cúc-Đa 06. Tổ thứ năm Đề-Đa-Ca 07. Tổ thứ sáu Di-Dá-Ca 08. Tổ thứ bảy Bà-Tu-Mật 09. Tổ thứ tám Phật-Đà-Nan-Đề 10. Tổ thứ chín Phục-Đà-Mật-Đa 11. Tổ thứ mười Hiếp-Tôn-Giả 12. Tổ thứ mười một Phú-Na-Dạ-Xa 13. Tổ thứ mười hai Mã-Minh 14. Tổ thứ mười ba Ca-Tỳ-Ma-La 15. Tổ thứ mười bốn Long-Thọ 16. Tổ thứ mười lăm Ca-Na-Đề-Bà 17. Tổ thứ mười sáu La-Hầu-Đa-La 18. Tổ thứ mười bảy Tăng-Già-Nan-Đề 19. Tổ thứ mười tám Già-Da-Xá-Đa 20. Tổ thứ mười chín Cưu-Ma-La-Đa 21. Tổ thứ hai mươi Xà-Dạ-Đa 22. Tổ thứ hai mươi mốt Bà-Tu-Bàn-Đầu 23. Tổ thứ hai mươi hai Ma-Noa-La 24. Tổ thứ hai mươi ba Hạc-Lạc-Na 25. Tổ thứ hai mươi bốn Sư-Tử 26. Tổ thứ hai mươi lăm Bà-Xá-Tư-Đa 27. Tổ thứ hai mươi sáu Bất-Như-Mật-Đa 28. Tổ thứ hai mươi bảy Bát-Nhã-Đa-La 29. Tổ thứ hai mươi tám Bồ-Đề-Đạt-Đa Các Vị Tổ sư Thiền tông Trung Hoa 30. Tổ thứ hai mươi chín Huệ-Khả 31. Tổ thứ ba mươi Tăng-Xán 32. Tổ thứ ba mươi mốt Đạo-Tín 33. Tổ thứ ba mươi hai Hoằng-Nhẫn 34. Tổ thứ ba mươi ba Huệ Năng Tam Tổ sư Thiền tông Việt Nam - Trúc Lâm Yên Tử 35. Tổ thứ ba mươi bốn Phật Hoàng Trần Nhân Tông 36. Tổ thứ ba mươi lăm Pháp Loa 37. Tổ thứ ba mươi sáu Huyền QuangDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đạo Của Vật Lý (Fritjof Capra)
Mục Lục Giới thiệu cuốn sách 'Đạo của vật lý' Lời người dịch Lời nói đầu (bản in lần thứ nhất) Lời nói đầu (Bản in lần thứ hai) Tìm mua: Đạo Của Vật Lý TiKi Lazada Shopee Phần I. Con đường của vật lý học Chương 1: Vật lý hiện đại - Một “tâm đạo”? Chương 2: Biết và thấy Chương 3: Bên Kia Ngôn Ngữ Chương 4: Nền Vật Lý Mới Phần II. Con Đường Đạo Học Phương Đông Chương 5: Ấn Độ Giáo Chương 6: Phật Giáo Chương 7: Tư Tưởng Trung Quốc Chương 8: Lão Giáo Chương 9: Thiền Tông Phần III. Các Tương Đồng Chương 10: Tính Nhất Thể Của Vạn Sự Chương 11: Vượt Trên Thế Giới Nhị Nguyên Chương 12: Không Gian - Thời Gian Chương 13: Vũ Trụ Động Chương 14: Không Và Sắc Chương 15: Điệu Múa Của Vũ Trụ Chương 16: Cấu Trúc Đối Xứng Quark - Một Công Án Mới Chương 17: Các Mẫu Hình Biến Dịch Chương 18: Sự Dung Thông Lời Cuối Điểm Lại Nền Vật Lý Mới Tương Lai của Nền Vật Lý Mới Tác động của cuốn sách Sự thay đổi mẫu hình Ảnh Hưởng của Heisenberg và Chew Những Mẫu Hình Mới Trong Tư Duy Khoa Học Phê Bình về Đạo của Vật Lý Sự Phát Triển Hiện Nay Và Khả Năng Của Tương LaiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Của Vật Lý PDF của tác giả Fritjof Capra nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.