Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Ra Đời, Vào Đạo (Nguyễn Văn Thọ)

Càng ngày tôi càng trông tỏ hai nẻo đường, mà nhân loại bắt buộc phải băng qua:

1. Nẻo đường hướng ngoại: để thích ứng với hoàn cảnh.

2. Nẻo đường hướng nội: để tiến hóa; để đắc Đạo, phối Thiên.

Nẻo đường 1, tôi gọi là Âm Lộ, vì càng ngày nó càng tiến vào hôn trầm, ám muội.

Nẻo đường 2 là nẻo đường tiến vào tâm linh, sẽ đưa đến giải thoát con người. Tôi gọi con đường này là Dương Lộ, vì càng ngày nó càng tiến tới ánh sáng, tới quang minh. Tìm mua: Ra Đời, Vào Đạo TiKi Lazada Shopee

Hai nẻo đường trên người Trung Hoa xưa đã đề cập đến:

Nơi đầu quyển Kỳ Môn Độn Giáp, ta đọc thấy: «Âm Dương thuận nghịch bất đồng đồ.» 陰 陽 順 逆 不

同 途 (Âm Dương xuôi ngược khác đường nhau).

Chương 33 Trung Dung viết:

«Thơ rằng:

Gấm mặc trong, ngoài phủ áo sa,

Là vì ngại gấm đầy hoa lòe loẹt.

Nên đạo quân tử ám nhiên, ẩn ước,

Sau dần dần mới sáng rực mãi lên.

Đạo tiểu nhân mới ngó ngỡ là đèn,

Nhưng càng ngày càng tối đen tối sẫm...»

Nẻo đường hướng ngoại suy cho cùng trớ trêu thay lại là nẻo đường của các đạo giáo công truyền trên thế giới. Phẩm chất của các đạo giáo công truyền, của các «NGOẠI ĐẠO» này là những phẩm chất ngoại tại: Thượng thần ngoại tại, chân lý ngoại tại, luật lệ ngoại tại, quyền uy ngoại tại, thưởng phạt ngoại tại, đền đài miếu mạo ngoại tại, kinh sách ngoại tại, định luật nhân sinh toàn là những qui ước ngoại tại.

Những người đã bước chân vào con đường này dần dần bị cấm suy, cấm nghĩ, cấm so sánh, càng ngày càng bị «viễn cách chỉ huy» (remotely controlled), và dần dà trở thành những hình nộm trên sân khấu đời... mang danh đi đạo, mà suốt đời chẳng biết thế nào là đạo.

Con người được đổ vào những khuôn sáo mà xã hội đã tạo dựng nên. Những khuôn sáo này chính là chiếc giường cố định của Procruste. Ai lùn, ai ngắn thì kéo cho xương khớp lìa tan, miễn là phải vừa với khổ giường; ai dài, ai lớn, thì chặt bớt đi cho ngắn lại. Đi vào con đường này, chỉ thấy toàn là kỷ luật, còn tự do, hạnh phúc chỉ là những danh từ hão, hữu danh vô thực.

Những đạo giáo công truyền này hết sức khác biệt nhau, nhưng đều được giảng dạy cho con người từ lúc ấu thơ, từ khi còn ấu trĩ. Chính vì đối tượng của chúng là con người ấu trĩ nên dĩ nhiên chúng cũng phải ấu trĩ.

Suy kỳ cùng, chúng cũng có ích cho nhân loại, vì chúng đóng góp nhiều vào công cuộc giữ gìn an ninh trật tự xã hội, giúp con người đối xử hẳn hoi với con người, giúp con người ăn ngay ở lành, ít là trên hình thức bên ngoài, và theo tầm nhìn lối nghĩ của các giáo hội.

Theo đạo giáo công truyền cũng là một cách thích ứng với ngoại cảnh, và cũng thỏa mãn phần nào niềm khao khát siêu nhiên của con người.

Con đường thứ hai, là con đường hướng nội, là con đường giải thoát thực sự, mà Ấn Độ xưa đã dùng những tiếng như là Yoga, Moksa, Kriya Yoga, mà ngày nay người ta dùng những tiếng như là Self- realization, hay God- realization (thực hiện tự tánh, thực hiện thiên chúa) v. v...

Phẩm chất của đạo giáo mật truyền này - một Nội Giáo duy nhất của nhân quần - là phẩm chất nội tại: Thượng thần nội tại, chân lý nội tại, luật lệ nội tại, quyền uy nội tại, thưởng phạt nội tại, kinh sách nội tại, đền đài miếu mạo nội tại: Thượng thần chính là Căn Nguyên con người, Nguồn sinh con người; kinh sách, lề luật chính lương tâm con người; tất cả đều là thiên nhiên, vĩnh cửu. Đền đài chính là thân tâm con người. Con người được khuyến khích suy tư, khuyến khích tìm cầu, khuyến khích thoát khỏi những gì tù túng, trói buộc thân phận con người. Nó có mục đích giúp con người vươn vượt lên trên thân phận con người, trở thành thần minh, ngay từ khi còn ở gian trần này, hưởng hạnh phúc tâm linh ngay từ khi còn ở gian trần này: Thực vậy, muốn biết mình chứng đạo hay không chỉ cần kiểm điểm xem mình có được hạnh phúc thực sự hay không, quang minh chính đại hay không, tiêu sái hay không, hồn nhiên hay không.

Vì nó không đòi hỏi con người phải sống cố định theo những khuôn khổ gian trần nào, mà chỉ đòi hỏi phát huy những khả năng vô biên vô tận sẵn có nơi mình, thực hiện tinh hoa còn tiềm ẩn nơi mình, nên con người càng ngày càng cảm thấy mình có thể triển dương, tiến hóa vô biên tận.

Loại đạo giáo này dành cho những tao nhân, mặc khách, những tâm hồn cao siêu, khoáng đạt. Con người thường chỉ tìm ra được Nội Giáo này lúc đầu đã hoa râm, lúc tuổi đã khoảng 40, và thường là có may mắn gặp được chân sư chỉ dạy.

Những đạo giáo công truyền ngày nay có rất nhiều. Nguyên Thiên Chúa Giáo cũng có vô số giáo phái.

Ngoài ra chúng ta còn có Phật giáo, Ấn Giáo, Bà La Môn giáo, Hồi giáo.

Mới nhìn, ta thấy chúng hết sức khác nhau. Nhưng suy nghĩ thêm một chút, ta thấy chúng rất là giống nhauDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ra Đời, Vào Đạo PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Bước Tới Thảnh Thơi (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu. 8 Thi kệ thực tập chánh niệm.. 10 Thức Dậy... 10 Quơ Dép. 10 Tìm mua: Bước Tới Thảnh Thơi TiKi Lazada Shopee Xuống Giường... 10 Bật Đèn... 11 Xếp Mền. 11 Mở Cửa Sổ... 11 Vặn Nước.. 11 Đánh Răng... 11 Súc Miệng. 12 Rửa Mặt.. 12 Vào Nhà Cầu.. 12 Đi Tiểu. 12 Rửa Tay.. 12 Tắm... 13 Cạo Tóc... 13 Rửa Chân.. 13 Soi Gương. 13 Mặc Áo... 13 Mặc Áo Nhật Bình.. 14 Khoác Áo Ca Sa. 14 Lên Xuống Cầu Thang. 14 Kệ Chuông (1)... 14 Kệ Chuông (2)... 14 Kệ Chuông (3)... 15 Nghe Chuông (1). 15 Nghe Chuông (2). 15 Nghe Chuông (3). 15 Xếp Giày Dép. 16 Vào Thiền Đường... 16 Đốt Lò.. 16 Đốt Nến.. 16 Quán Tưởng Trước Khi Lễ Bụt.. 16 Xưng Tán Bụt. 17 Xưng Tán Pháp. 17 Xưng Tán Tăng.. 17 Ngồi Thiền Sáng.. 18 Ngồi Thiền Tối.. 18 Ngồi Xuống. 18 Điều Thân. 18 Điều Chỉnh Hơi Thở.. 19 Thở (1). 19 Thở (2). 19 Thở (3). 20 Ngồi Thiền (1)... 20 Ngồi Thiền (2)... 20 Tê Chân Đổi Cách Ngồi.. 21 Thiền Hành.. 21 Chắp Tay Chào. 21 Nâng Bình Bát (1). 21 Nâng Bình Bát (2). 21 Nâng Bát Không... 22 Nâng Bát Đầy. 22 Chú Nguyện... 22 Xuất Sanh.. 22 Quán Niệm Trước Khi Ăn. 22 Trước Khi Ăn.. 23 Bốn Đũa Đầu.. 23 Ăn Cơm (1).. 23 Ăn Cơm (2).. 24 Nhìn Bát Cơm Đã Sạch Thức Ăn.. 24 Nâng Chén Trà Lên... 24 Rửa Bát (1)... 24 Rửa Bát (2)... 24 Rửa Bát (3)... 25 Quét Tước. 25 Quét Lá (1)... 25 Quét Lá (2)... 25 Tưới Cây Trong Chậu.. 25 Dọn Thiền Đường... 25 Cắt Hoa.. 26 Cắm Hoa... 26 Thay Nước Bình Hoa... 26 Tắm Bụt.. 26 Chùi Cầu Tiêu... 26 Đổ Rác (1).. 26 Đổ Rác (2).. 27 Làm Vườn. 27 Trồng Cây. 27 Nhổ Cỏ (1). 27 Nhổ Cỏ (2). 27 Nhổ Cỏ (3). 28 Nhổ Cỏ (4). 28 Tưới Cây (1). 28 Tưới Cây (2). 28 Tưới Cây (3). 28 Lặt Rau... 29 Mở Máy Vi Tính... 29 Nhấc Điện Thoại.. 29 Gắn Dây An Toàn... 29 Chít Khăn.. 29 Đi Xe Đạp.. 30 Trước Khi Rồ Máy Xe... 30 Giận (1)... 30 Giận (2)... 30 Giận (3)... 30 Nhìn Bàn Tay. 31 Khâu Áo. 31 Kệ Vô Thường... 31 Mười giới Sadi. 32 Giới thứ nhất là bảo vệ sinh mạng.. 32 Giới thứ hai là tôn trọng quyền tư hữu... 32 Giới thứ ba là bảo vệ tiết hạnh... 33 Giới thứ tư là thực tập chánh ngữ và lắng nghe... 33 Giới thứ năm là bảo vệ và nuôi dưỡng thân tâm, không sử dụng rượu, các chất ma túy và tiêu thụ những sản phẩm có độc tố... 34 Giới thứ sáu là không sử dụng mỹ phẩm và đồ trang sức. 34 Giới thứ bảy là không vướng mắc vào các lối tiêu khiển trần tục. 35 Giới thứ tám là không sống đời sống vật chất sang trọng và xa hoa.. 36 Giới thứ chín là không ăn mặn và không ăn ngoài những bữa ăn của đại chúng.. 36 Giới thứ mười là không tích lũy tiền bạc và của cải... 36 Các thiên uy nghi.. 38 Chương 1 - Tôn kính Thầy và các vị có hạ lạp cao... 38 Chương 2 - Hầu Thầy... 39 Chương 3 - Đi theo Thầy... 42 Chương 4 - Tiếp nhận lời dạy của Thầy.. 43 Chương 5 - Nương tựa y chỉ sư. 43 Chương 6 - Nương tựa tăng thân. 44 Chương 7 - Sinh hoạt với chúng... 46 Chương 8 - Làm việc với tăng thân. 47 Chương 9 - Bảo vệ sinh môi. 50 Chương 10 - Đi, Đứng, Nằm và Ngồi... 52 Chương 11 - Vào chùa, tháp, chánh điện, thiền đường. 53 Chương 12 - Lễ lạy, tụng kinh... 54 Chương 13 - Ngồi thiền.. 55 Chương 14 - Đi thiền. 57 Chương 15 - Nghe pháp thoại... 58 Chương 16 - Học kinh và đọc sách.. 59 Chương 17 - Y, bát, tọa cụ và vật dùng cá nhân. 60 Chương 18 - Ăn cơm. 61 Chương 19 - Vào nhà tắm.. 63 Chương 20 - Vào cầu tiêu.. 63 Chương 21 - Giặt áo, phơi áo.. 64 Chương 22 - Ở trong phòng, ngủ nghỉ. 64 Chương 23- Thân Thứ Hai... 66 Chương 24 - Thỉnh chuông và nghe chuông... 67 Chương 25 - Dự pháp đàm... 68 Chương 26 - Dự thiền trà... 69 Chương 27 - Bẽ gãy thế tam giác. 70 Chương 28 - Đối trị cơn giận... 71 Chương 29- Nghe và nói điện thoại... 73 Chương 30 - Sử dụng máy vi tính... 73 Chương 31 - Làm việc trong bếp.. 74 Chương 32 - Đi ra ngoài.. 75 Chương 33 - Lái xe, đi xe hoặc đi bộ.. 76 Chương 34 - Tiếp xử với người cư sĩ. 78 Chương 35 - Đến nhà đàn việt... 79 Chương 36 - Hướng dẫn các khóa tu. 80 Chương 37 - Du phương cầu học. 81 Chương 38 - Thể dục thể thao. 82 Chương 39 - Thiền Buông Thư và thanh lọc cơ thể. 83 Chương 40 - Làm mới.. 84 Chương 41 - Soi sáng. 87 Lời cảnh giác và khích lệ của thiền sư Quy Sơn. 89 Ý thức Vô thường... 89 Tránh lề thói hưởng thụ.. 89 Giới là căn bản... 90 Sơ tâm cần nuôi dưỡng... 90 Phải nên liệu trước. 91 Nỗ lực tinh tiến. 92 Gần gũi bạn lành.. 93 Khẩn thiết dụng tâm. 93 Trai giới tinh chuyên. 94 Nuôi hoài bão lớn... 95 Nắm quyền tự chủ.. 95 Cùng đi với nhau. 96 Nói với người xuất gia trẻ... 98 Tâm thương yêu... 98 Môi trường tốt. 100 Sự nghiệp giác ngộ.. 102 Hạnh phúc bây giờ.. 105 Kiến thức không phải là tuệ giác... 106 Tu cho mọi người.. 108 Hạnh phúc và chánh niệm. 110 Sơ tâm là hảo tâm. 112 Viết thêm cho người xuất gia trẻ. 115 Những khó khăn... 115 Con đường thoát... 116 Ăn cơm có canh.. 118 Gia tài của Bụt. 119 Bạn đồng hành của bồ tát... 121 Phẩm vật hiến tặng.. 122 Tay trong tay... 124 Nguồn gốc và nội dung sách Bước Tới Thảnh Thơi. 126 Nghi thức tụng 10 Giới.. 132 1- Dâng Hương.. 132 2- Tán Dương.. 132 3- Lạy Bụt và Bồ Tát... 133 4- Trì Tụng. 133 5- Tác Pháp Yết Ma.. 136 6- Khai Thị. 137 7- Niệm Bụt... 141 8- Quy Nguyện... 141 9- Quay Về Nương Tựa. 143 10- Hồi Hướng... 143Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bước Tới Thảnh Thơi PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bước Tới Thảnh Thơi (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu. 8 Thi kệ thực tập chánh niệm.. 10 Thức Dậy... 10 Quơ Dép. 10 Tìm mua: Bước Tới Thảnh Thơi TiKi Lazada Shopee Xuống Giường... 10 Bật Đèn... 11 Xếp Mền. 11 Mở Cửa Sổ... 11 Vặn Nước.. 11 Đánh Răng... 11 Súc Miệng. 12 Rửa Mặt.. 12 Vào Nhà Cầu.. 12 Đi Tiểu. 12 Rửa Tay.. 12 Tắm... 13 Cạo Tóc... 13 Rửa Chân.. 13 Soi Gương. 13 Mặc Áo... 13 Mặc Áo Nhật Bình.. 14 Khoác Áo Ca Sa. 14 Lên Xuống Cầu Thang. 14 Kệ Chuông (1)... 14 Kệ Chuông (2)... 14 Kệ Chuông (3)... 15 Nghe Chuông (1). 15 Nghe Chuông (2). 15 Nghe Chuông (3). 15 Xếp Giày Dép. 16 Vào Thiền Đường... 16 Đốt Lò.. 16 Đốt Nến.. 16 Quán Tưởng Trước Khi Lễ Bụt.. 16 Xưng Tán Bụt. 17 Xưng Tán Pháp. 17 Xưng Tán Tăng.. 17 Ngồi Thiền Sáng.. 18 Ngồi Thiền Tối.. 18 Ngồi Xuống. 18 Điều Thân. 18 Điều Chỉnh Hơi Thở.. 19 Thở (1). 19 Thở (2). 19 Thở (3). 20 Ngồi Thiền (1)... 20 Ngồi Thiền (2)... 20 Tê Chân Đổi Cách Ngồi.. 21 Thiền Hành.. 21 Chắp Tay Chào. 21 Nâng Bình Bát (1). 21 Nâng Bình Bát (2). 21 Nâng Bát Không... 22 Nâng Bát Đầy. 22 Chú Nguyện... 22 Xuất Sanh.. 22 Quán Niệm Trước Khi Ăn. 22 Trước Khi Ăn.. 23 Bốn Đũa Đầu.. 23 Ăn Cơm (1).. 23 Ăn Cơm (2).. 24 Nhìn Bát Cơm Đã Sạch Thức Ăn.. 24 Nâng Chén Trà Lên... 24 Rửa Bát (1)... 24 Rửa Bát (2)... 24 Rửa Bát (3)... 25 Quét Tước. 25 Quét Lá (1)... 25 Quét Lá (2)... 25 Tưới Cây Trong Chậu.. 25 Dọn Thiền Đường... 25 Cắt Hoa.. 26 Cắm Hoa... 26 Thay Nước Bình Hoa... 26 Tắm Bụt.. 26 Chùi Cầu Tiêu... 26 Đổ Rác (1).. 26 Đổ Rác (2).. 27 Làm Vườn. 27 Trồng Cây. 27 Nhổ Cỏ (1). 27 Nhổ Cỏ (2). 27 Nhổ Cỏ (3). 28 Nhổ Cỏ (4). 28 Tưới Cây (1). 28 Tưới Cây (2). 28 Tưới Cây (3). 28 Lặt Rau... 29 Mở Máy Vi Tính... 29 Nhấc Điện Thoại.. 29 Gắn Dây An Toàn... 29 Chít Khăn.. 29 Đi Xe Đạp.. 30 Trước Khi Rồ Máy Xe... 30 Giận (1)... 30 Giận (2)... 30 Giận (3)... 30 Nhìn Bàn Tay. 31 Khâu Áo. 31 Kệ Vô Thường... 31 Mười giới Sadi. 32 Giới thứ nhất là bảo vệ sinh mạng.. 32 Giới thứ hai là tôn trọng quyền tư hữu... 32 Giới thứ ba là bảo vệ tiết hạnh... 33 Giới thứ tư là thực tập chánh ngữ và lắng nghe... 33 Giới thứ năm là bảo vệ và nuôi dưỡng thân tâm, không sử dụng rượu, các chất ma túy và tiêu thụ những sản phẩm có độc tố... 34 Giới thứ sáu là không sử dụng mỹ phẩm và đồ trang sức. 34 Giới thứ bảy là không vướng mắc vào các lối tiêu khiển trần tục. 35 Giới thứ tám là không sống đời sống vật chất sang trọng và xa hoa.. 36 Giới thứ chín là không ăn mặn và không ăn ngoài những bữa ăn của đại chúng.. 36 Giới thứ mười là không tích lũy tiền bạc và của cải... 36 Các thiên uy nghi.. 38 Chương 1 - Tôn kính Thầy và các vị có hạ lạp cao... 38 Chương 2 - Hầu Thầy... 39 Chương 3 - Đi theo Thầy... 42 Chương 4 - Tiếp nhận lời dạy của Thầy.. 43 Chương 5 - Nương tựa y chỉ sư. 43 Chương 6 - Nương tựa tăng thân. 44 Chương 7 - Sinh hoạt với chúng... 46 Chương 8 - Làm việc với tăng thân. 47 Chương 9 - Bảo vệ sinh môi. 50 Chương 10 - Đi, Đứng, Nằm và Ngồi... 52 Chương 11 - Vào chùa, tháp, chánh điện, thiền đường. 53 Chương 12 - Lễ lạy, tụng kinh... 54 Chương 13 - Ngồi thiền.. 55 Chương 14 - Đi thiền. 57 Chương 15 - Nghe pháp thoại... 58 Chương 16 - Học kinh và đọc sách.. 59 Chương 17 - Y, bát, tọa cụ và vật dùng cá nhân. 60 Chương 18 - Ăn cơm. 61 Chương 19 - Vào nhà tắm.. 63 Chương 20 - Vào cầu tiêu.. 63 Chương 21 - Giặt áo, phơi áo.. 64 Chương 22 - Ở trong phòng, ngủ nghỉ. 64 Chương 23- Thân Thứ Hai... 66 Chương 24 - Thỉnh chuông và nghe chuông... 67 Chương 25 - Dự pháp đàm... 68 Chương 26 - Dự thiền trà... 69 Chương 27 - Bẽ gãy thế tam giác. 70 Chương 28 - Đối trị cơn giận... 71 Chương 29- Nghe và nói điện thoại... 73 Chương 30 - Sử dụng máy vi tính... 73 Chương 31 - Làm việc trong bếp.. 74 Chương 32 - Đi ra ngoài.. 75 Chương 33 - Lái xe, đi xe hoặc đi bộ.. 76 Chương 34 - Tiếp xử với người cư sĩ. 78 Chương 35 - Đến nhà đàn việt... 79 Chương 36 - Hướng dẫn các khóa tu. 80 Chương 37 - Du phương cầu học. 81 Chương 38 - Thể dục thể thao. 82 Chương 39 - Thiền Buông Thư và thanh lọc cơ thể. 83 Chương 40 - Làm mới.. 84 Chương 41 - Soi sáng. 87 Lời cảnh giác và khích lệ của thiền sư Quy Sơn. 89 Ý thức Vô thường... 89 Tránh lề thói hưởng thụ.. 89 Giới là căn bản... 90 Sơ tâm cần nuôi dưỡng... 90 Phải nên liệu trước. 91 Nỗ lực tinh tiến. 92 Gần gũi bạn lành.. 93 Khẩn thiết dụng tâm. 93 Trai giới tinh chuyên. 94 Nuôi hoài bão lớn... 95 Nắm quyền tự chủ.. 95 Cùng đi với nhau. 96 Nói với người xuất gia trẻ... 98 Tâm thương yêu... 98 Môi trường tốt. 100 Sự nghiệp giác ngộ.. 102 Hạnh phúc bây giờ.. 105 Kiến thức không phải là tuệ giác... 106 Tu cho mọi người.. 108 Hạnh phúc và chánh niệm. 110 Sơ tâm là hảo tâm. 112 Viết thêm cho người xuất gia trẻ. 115 Những khó khăn... 115 Con đường thoát... 116 Ăn cơm có canh.. 118 Gia tài của Bụt. 119 Bạn đồng hành của bồ tát... 121 Phẩm vật hiến tặng.. 122 Tay trong tay... 124 Nguồn gốc và nội dung sách Bước Tới Thảnh Thơi. 126 Nghi thức tụng 10 Giới.. 132 1- Dâng Hương.. 132 2- Tán Dương.. 132 3- Lạy Bụt và Bồ Tát... 133 4- Trì Tụng. 133 5- Tác Pháp Yết Ma.. 136 6- Khai Thị. 137 7- Niệm Bụt... 141 8- Quy Nguyện... 141 9- Quay Về Nương Tựa. 143 10- Hồi Hướng... 143Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bước Tới Thảnh Thơi PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương 1: Đạo Bụt sau thời đức Thế Tôn nhập diệt. 5 Giáo đoàn Thanh Văn và Chủ Nghĩa Xuất Gia.. 5 Sự xuất hiện của kinh Đại Thừa. 5 Tiến trình cuộc vận động chống đối tinh thần Thanh Văn. 8 Tìm mua: Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia TiKi Lazada Shopee Chương 2: Kinh Úc Già Trưởng Giả... 14 Tóm tắt ý Kinh. 14 Kiến giải Kinh.. 14 Phương cách hành trì của Bồ Tát tại gia... 15 Vấn đề Quy y...15 Thực tập Quán niệm...17 Hộ trì Chánh Pháp...17 Vấn đề trì giới..18 Thực tập nói Pháp.19 Môi trường gia đình...19 Sáu phép Ba La Mật.20 Thực tập Bát Quan trai..21 Thân cận người hiền...21 Hai nếp sống.22 Nếp sống của một Bồ Tát Xuất Gia.. 23 Sống bình dị..24 1. Ẩm Thực.24 2. Y Phục..26 3. Thuốc men.26 4. Chỗ ở.27 Tám sự hành trì chân chánh Sáu phép Ba La Mật.28 Tứ Y.28 Phải biết sợ.32 Phải biết không sợ.33 Tâm tu học..34 Trì giới...34 Sống tại gia, hành trì giới xuất gia. 39 Nhất thiết trí..39 Phạm hạnh thanh tịnh...39 Thiền tập độ người..39 Từ bi với mọi loài..40 Hộ trì Chánh Pháp...40 Kết thúc... 40 Chương 3: Kinh Duy Ma Cật... 41 Vài nét về kinh... 41 Các nhân vật trong kinh... 43 Thứ nhất: Phẩm Phật Quốc... 46 Thứ hai: Phẩm Phương tiện.. 55 Thứ ba: Phẩm Đệ Tử... 64 Thầy Xá Lợi Phất...65 Thầy Mục Kiền Liên...66 Thầy Ca Diếp...70 Thầy Tu Bồ Đề.74 Thầy Phú Lâu Na..75 Thầy Ma Ha Ca Chiên Diên..77 Thầy A Na Luật..78 Thầy Ưu Ba Ly.79 Thầy La Hầu La..81 Thầy A Nan...82 Thứ tư: Phẩm Bồ tát. 84 Bồ tát Di Lặc..84 Đồng tử Quang Nghiêm..89 Bồ tát Trì Thế.91 Bồ tát Thiện Đức.95 Thứ năm: Phẩm Văn Thù Sư Lợi... 96 Thứ sáu: Phẩm Bất tư nghị.. 118 Thứ bảy: Phẩm Quán Chúng Sanh. 127 Thứ tám: Phẩm Phật Đạo.. 136 Thứ chín: Phẩm Pháp Môn Không Hai... 142 Thứ mười: Phẩm Phật Hương Tích... 143 Thứ mười một: Phẩm Hạnh của Bồ tát... 149 Thứ mười hai: Phẩm thấy Bụt A Súc... 153 Thứ mười ba: Phẩm Pháp Cúng Dường. 156 Thứ mười bốn: Phẩm Chúc Lụy.. 157 Phần kết. 160 Tinh hoa của kinh Duy Ma.. 160 Tư tưởng... 160 Sự truyền thừa.. 161 Mục đích của kinh. 163 Đọc và hiểu kinh Duy Ma. 164Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương 1: Đạo Bụt sau thời đức Thế Tôn nhập diệt. 5 Giáo đoàn Thanh Văn và Chủ Nghĩa Xuất Gia.. 5 Sự xuất hiện của kinh Đại Thừa. 5 Tiến trình cuộc vận động chống đối tinh thần Thanh Văn. 8 Tìm mua: Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia TiKi Lazada Shopee Chương 2: Kinh Úc Già Trưởng Giả... 14 Tóm tắt ý Kinh. 14 Kiến giải Kinh.. 14 Phương cách hành trì của Bồ Tát tại gia... 15 Vấn đề Quy y...15 Thực tập Quán niệm...17 Hộ trì Chánh Pháp...17 Vấn đề trì giới..18 Thực tập nói Pháp.19 Môi trường gia đình...19 Sáu phép Ba La Mật.20 Thực tập Bát Quan trai..21 Thân cận người hiền...21 Hai nếp sống.22 Nếp sống của một Bồ Tát Xuất Gia.. 23 Sống bình dị..24 1. Ẩm Thực.24 2. Y Phục..26 3. Thuốc men.26 4. Chỗ ở.27 Tám sự hành trì chân chánh Sáu phép Ba La Mật.28 Tứ Y.28 Phải biết sợ.32 Phải biết không sợ.33 Tâm tu học..34 Trì giới...34 Sống tại gia, hành trì giới xuất gia. 39 Nhất thiết trí..39 Phạm hạnh thanh tịnh...39 Thiền tập độ người..39 Từ bi với mọi loài..40 Hộ trì Chánh Pháp...40 Kết thúc... 40 Chương 3: Kinh Duy Ma Cật... 41 Vài nét về kinh... 41 Các nhân vật trong kinh... 43 Thứ nhất: Phẩm Phật Quốc... 46 Thứ hai: Phẩm Phương tiện.. 55 Thứ ba: Phẩm Đệ Tử... 64 Thầy Xá Lợi Phất...65 Thầy Mục Kiền Liên...66 Thầy Ca Diếp...70 Thầy Tu Bồ Đề.74 Thầy Phú Lâu Na..75 Thầy Ma Ha Ca Chiên Diên..77 Thầy A Na Luật..78 Thầy Ưu Ba Ly.79 Thầy La Hầu La..81 Thầy A Nan...82 Thứ tư: Phẩm Bồ tát. 84 Bồ tát Di Lặc..84 Đồng tử Quang Nghiêm..89 Bồ tát Trì Thế.91 Bồ tát Thiện Đức.95 Thứ năm: Phẩm Văn Thù Sư Lợi... 96 Thứ sáu: Phẩm Bất tư nghị.. 118 Thứ bảy: Phẩm Quán Chúng Sanh. 127 Thứ tám: Phẩm Phật Đạo.. 136 Thứ chín: Phẩm Pháp Môn Không Hai... 142 Thứ mười: Phẩm Phật Hương Tích... 143 Thứ mười một: Phẩm Hạnh của Bồ tát... 149 Thứ mười hai: Phẩm thấy Bụt A Súc... 153 Thứ mười ba: Phẩm Pháp Cúng Dường. 156 Thứ mười bốn: Phẩm Chúc Lụy.. 157 Phần kết. 160 Tinh hoa của kinh Duy Ma.. 160 Tư tưởng... 160 Sự truyền thừa.. 161 Mục đích của kinh. 163 Đọc và hiểu kinh Duy Ma. 164Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất Gia PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.