Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống (Jiddu Krishnamurti)

Khi người ta đi khắp thế giới, người ta nhận thấy bản chất của con người giống nhau kinh ngạc, dù ở Ấn hay ở Mỹ, ở Châu âu hay Châu úc. Điều này đặc biệt đúng thực trong những trường cao đẳng hay những trường đại học.

Chúng ta đang sản sinh, như thể qua một cái khuôn, một loại người mà sự quan tâm chính của họ là tìm được sự an toàn, trở thành người nào đó quan trọng, hay hưởng thụ sự vui vẻ và càng ít suy nghĩ bao nhiêu càng tốt.

Sự giáo dục hiện nay khiến cho sự suy nghĩ độc lập trở nên khó khăn cực kỳ. Sự tuân phục dẫn đến sự tầm thường. Muốn khác biệt với nhóm người và muốn kháng cự lại môi trường sống không dễ dàng lắm, và thường xuyên rất nguy hiểm chừng nào chúng ta còn tôn thờ sự thành công. Sự thôi thúc để thành công, mà là sự theo đuổi của phần thưởng dù trong thế giới vật chất hay thế giới tạm gọi là tinh thần, sự tìm kiếm cho an toàn bên trong hay bên ngoài, sự ham muốn cho thanh thản - toàn qui trình này bóp nghẹt sự bất mãn, kết thúc tánh tự phát và nuôi dưỡng sự sợ hãi; và sự sợ hãi khóa chặt sự hiểu rõ thông minh về sống. Cùng tuổi tác gia tăng, sự chai lì của cái trí và quả tim bắt đầu xảy ra.

Khi tìm kiếm sự thanh thản, thông thường chúng ta tìm được một góc yên tĩnh trong sống nơi có sự xung đột tối thiểu, và sau đó chúng ta sợ hãi ra khỏi nơi trú ẩn đó. Sự sợ hãi của sống này, sự sợ hãi của đấu tranh và của trải nghiệm mới này, giết chết tinh thần mạo hiểm trong chúng ta; toàn sự nuôi nấng và giáo dục của chúng ta đã khiến cho chúng ta sợ hãi khác biệt với người hàng xóm của chúng ta, sợ hãi suy nghĩ trái ngược với khuôn mẫu được thiết lập của xã hội, với sự kính trọng giả dối của uy quyền và truyền thống.

May mắn thay, có một ít người nghiêm túc, sẵn lòng thâm nhập những vấn đề của con người mà không có thành kiến của lệch phải hay lệch trái; nhưng đa số chúng ta đều không có tinh thần thực sự của bất mãn, của phản kháng. Tìm mua: Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống TiKi Lazada Shopee

Khi chúng ta nhượng bộ một cách không hiểu rõ đối với môi trường sống, bất kỳ tinh thần của phản kháng nào mà có lẽ chúng ta đã có đều nguội dần, và chẳng mấy chốc những trách nhiệm của chúng ta kết thúc nó.

Sự phản kháng thuộc hai loại: có sự phản kháng bạo lực, mà là phản ứng thuần túy, mà không có sự hiểu rõ, chống lại trật tự đang tồn tại; và có sự phản kháng sâu thẳm thuộc tâm lý của thông minh. Có nhiều người phản kháng những đạo đức đã được thiết lập nhưng lại rơi vào những đạo đức mới, những ảo tưởng thêm nữa và những tự buông thả lén lút. Điều gì thông thường xảy ra là, chúng ta rời khỏi một nhóm người hay một bộ những lý tưởng và tham gia vào một nhóm người khác, bắt đầu những lý tưởng khác, thế là tạo ra một khuôn mẫu mới của sự suy nghĩ mà chúng ta sẽ phải phản kháng nữa. Phản ứng chỉ nuôi dưỡng đối nghịch, và đổi mới cần đổi mới thêm nữa.

Nhưng có một phản kháng thông minh, mà không là phản ứng, và hiện diện cùng sự hiểu rõ về chính mình qua nhận biết được suy nghĩ và cảm thấy riêng của người ta. Chỉ khi nào chúng ta đối diện sự trải nghiệm khi nó xảy ra và không lẩn tránh sự nhiễu loạn thì chúng ta mới duy trì sự thông minh được thức dậy cao độ, và sự thông minh được thức dậy cao độ là năng lực trực giác, mà là sự hướng dẫn trung thực duy nhất trong sống.

Lúc này, ý nghĩa của sống là gì? Chúng ta đang sống và đấu tranh cho cái gì? Nếu chúng ta đang được giáo dục chỉ để đạt được sự khác biệt, để có một việc làm tốt hơn, để có khả năng hơn, để có chi phối hơn vào những người khác, vậy thì những sống của chúng ta sẽ trở nên nông cạn và trống rỗng. Nếu chúng ta đang được giáo dục chỉ để là những người khoa học, những học giả trung thành với những quyển sách, hay những người chuyên môn nghiện ngập sự hiểu biết, vậy thì chúng ta sẽ đang đóng góp cho sự thoái hóa và đau khổ của thế giới.

Mặc dù có một ý nghĩa bao quát và rộng rãi hơn đối với sống, sự giáo dục của chúng ta có giá trị gì nếu chúng ta không bao giờ khám phá về sống?

Chúng ta có lẽ được giáo dục nhiều, nhưng nếu chúng ta không có sự hợp nhất sâu thẳm của sự suy nghĩ và cảm thấy, những sống của chúng ta đều không trọn vẹn, mâu thuẫn và bị xé nát bởi nhiều sợ hãi; và chừng nào sự giáo dục còn không sáng tạo một tầm nhìn hợp nhất của sống, nó chẳng có ý nghĩa bao nhiêu.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáo Dục Và Ý Nghĩa Của Sống PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Quyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1 (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. Lời nói đầu 03. Giảng Kinh Kim Cang 04. Hoa Khai Kiến Phật Tìm mua: Quyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1 TiKi Lazada Shopee 05. Bố thí Ba-La-Mật 06. Dụng công thế nào để nhận ra Phật Tánh? 07. Người nhận ra Phật Tánh diễn tả trạng thái làm sao? 08. Sao không biết công thức về Phật Giới 09. Dán chữ Tử vào trán 10. Tu Sắc Tu Tập Tu Thực 11. Con người khi chết sẽ như thế nào? 12. Hỏi về nhà Ngoại Cảm 13. Nhĩ Căn Viên thông 14. Ngồi thiền thấy Phật Thích Ca 15. Làm sao để cho tâm thanh tịnh? 16. Tu Thiền tông dụng công thế nào? 17. Thế gian Thường, Phật Tánh Vô Thường? 18. Ý nghĩa Diệu Pháp Liên Hoa? 19. Cầu nguyện có đúng lời Phật dạy? 20. Xin gặp minh Sư 21. Ngồi thiền dẹp Vọng Tưởng 22. Chúa Giê-Su và Phật A Di Đà 23. Cốt truyện Bà Già đốt am 24. Bỏ hết sao mà tu? 25. Ao xuân mò gạch 26. Kiến Tánh khởi tu 27. Mười mục Chăn Trâu 28. Ngoài tu Thiền có cách nào giải thoát? 29. Buông! 30. Tu làm sao để đạt được Phật Tánh 31. Trăm cỏ trên đầu ý Tổ Sư 32. Bát Nhã Tâm Kinh 33. Sắc Tức Thị Không 34. Bát hoàn 35. Tu Mật Chú Tông 36. Phật Tánh sáng suốt sao bị vô minh che? 37. Ba mặt trăng 38. Đầu sao trăm trượng 39. Bể Tánh Thanh Tịnh 40. Thất Bảo, Hương Linh, Giác Linh 41. Đường mòn nhận ra Phật Tánh? 42. Thiền Diệt Thất 43. Kết thúc câu hỏi 44. Tà Tông 45. Mười chín dạng người 46. Cõi trời có bị Nhân Quả không? 47. Vì sao họ đều xa lánh tôi? 48. Cách tính Công Đức cho việc xây cất chùa? 49. Sao trong nước không dạy Thiền tông? 50. Sao mỗi chùa một cách tu? 51. Tu tập thế nào để vào trung tâm vận hành luân hồi? 52. Giải thích các pháp môn tu của Đức Phật? 53. Phật Gia Võ Tắc Thiên 54. Vẽ hình Tổ Bồ Đề Đạt Ma 55. Thần Kim Cang 56. Gay gắt với vị Trưởng Ban quản trị chùa 57. Đạt “Bí mật Thiền tông” mà ăn mặn có Giải thoát? 58. Không tu mà dám dạy người khác tu 59. Tìm Trưởng Ban để “tính sổ” 60. Theo ông thầy này coi chừng bị điên đó 61. Công dụng của chữ Buông như thế nào? 62. Làm sao đưa suy nghĩ vào thanh tịnh? 63. Hiện tượng Điển Quang, Bề Trên, Vô Vi? 64. Hỏi đầy đủ về Trung Ấm Thân 65. Lúc bị động kinh, Phật Tánh của tôi ở đâu? 66. Thiền Dẹp Vọng Tưởng, Diệt Tận Định, Minh Sát Tuệ 67. Thượng Đế ở đâu? 68. Hỏi về vị Thần Kim Cang 69. Sao người tu lại cữ hành, hẹ, tỏi, ớt? 70. Thể dục Thiếu Lâm Tự, Yoga … 71. Hỏi về Tổ Bồ Đề Đạt Ma 72. Càn khôn vũ trụ do đâu mà có 73. Tại sao con người không chịu yên ổn 74. Cảm nghĩ và kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1 PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ (Nguyễn Nhân)
Ngài A Nan Đà trình xin hỏi: - Kính bạch Đức Thế Tôn: Kính xin Đức Thế Tôn dạy cho chúng con biết rõ: “Pháp môn Như Lai Thanh Tịnh Thiền”. Để khi tập Huyền Ký của Đức Thế Tôn truyền theo dòng Thanh tịnh thiền, đến đời Mạt pháp được công bố ra, những người ở Hội này hiểu, mà tu tập đúng lời của Đức Thế Tôn dạy. Kính xin Đức Thế Tôn dạy chúng con? Tìm mua: Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ TiKi Lazada Shopee Đức Phật dạy: - Này ông A Nan Đà, người đời Mạt pháp, muốn tu pháp môn Như Lai Thanh tịnh thiền, thì phải thực hiện 7 phần căn bản như sau: - Một: Hằng ngày làm việc gì cứ làm việc nấy cho chu đáo. - Hai: Có gia đình phải lo cho gia đình. - Ba: Có Tổ quốc phải lo cho Tổ quốc. - Bốn: Không tin và làm những chuyện nhảm nhí để người đời chê cười. - Năm: Đời này phải nhất quyết Giải thoát. - Sáu: Phải tìm đủ mọi phương cách tạo công đức. - Bảy: Phải học cho thuộc lòng công thức trở về Phật giới. Vào đời Mạt pháp, người nào muốn tu pháp môn tu Như Lai Thanh tịnh thiền, chỉ thực hiện 7 phần như nêu trên là đủ. TRÍCH QUYỂN “HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG”. (NXB. TÔN GIÁO HÀ NỘI.) MỤC LỤC 00. Giới thiệu 01. Lời nói đầu 02. Về Pháp môn Thiền tông học này 03. Liên hiệp quốc công nhận đạo Phật tuyệt vời nhất 04. Đi tìm Pháp môn Thiền tông 05. Đã tìm được ngôi chùa đúng gốc Thiền tông 06. Chánh điện Thiền tông đúng nghĩa 07. Các Phù điêu tại Chánh điện 08. Điện Tổ Thiền tông 09. Trở lại với Vua Lương Võ Đế 10. Lục Tổ Huệ Năng 11. Bài kệ Dâng Hương 1 12. Bài kệ của anh Nguyễn Văn Nghĩa 13. Bên trái Tổ Bồ Đề Đạt Ma 14. Tỳ kheo Ni Đức Thảo 15. Giảng kinh theo Thiền Tông 16. Trở lại với Tổ Bồ Đề Đạt Ma 17. Bài kệ Dâng hương 2 18. Tầng Một của chùa Thiền tông TÂN DIỆU 19. Cúng dường 1000 Đức Phật không bằng cúng dường một vị “Đạo nhân vô tu vô chứng” 20. Nói về Nhân Quả 21. Đức Phật Đông Phương Dược Sư Quang Lưu Ly 22. Đạo Phật sao lại lập nhiều pháp môn? 23. “Tu” theo Thiền tông “Thấy” được cảnh giới gì? 24. Thiền tông có phải là chánh gốc của Đức Phật dạy? 25. Bài kệ về Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh 26. Ý nghĩa Phật Tỳ-Lô-Xá-Na 27. Hỏi về sách “Đạo Phật qua nhận thức mới” 28. Hỏi về sách “Dưới chân Phật Tổ” 29. Hỏi về sách “Kim Cang đại định” & “Thiền định đại định” 30. Hỏi về sách “Những chuyện Niệm Phật thấy Vãng sanh”, tu được quả vị Bồ Tát sẽ đi về đâu? 31. Người “Tu” theo Thiền tông có phải bỏ hết tính toán việc làm ăn hằng ngày? 32. Cuộc đối đáp thú vị với Vị Tiến sĩ Thần học 33. Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.