Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tam Tạng Pháp Số (Thích Nhất Như)

LỜI NGƯỜI DỊCH

VỀ ĐẠI MINH TAM TẠNG PHÁP SỐ

Thời Minh ở Trung Quốc là thời kì cực thịnh của việc dùng từ Pháp Số làm tên sách, trong đó, pháp sư Hành Thâm 行深法師 là người đầu tiên biên soạn sách lấy tên Pháp Số, thành sách vào năm 1387.

Ban đầu đặt tên là Chư Thừa Pháp Số 諸乗法數, do sách này lấy kinh điển, giáo nghĩa tông phái Hiền Thủ 賢首宗 làm ngữ liệu chính trong quá trình biên soạn nên thường được gọi với tên Hiền Thủ Pháp Số 賢首法數, có hơn 2100 mục từ. Khoảng 25 năm sau, tức năm 1419, pháp sư Nhất Như 一如法師 cùng các vị cao tăng khác phụng theo chiếu chỉ hoàng đế Vĩnh Lạc 永樂皇帝 biên soạn bộ Tam Tạng

Pháp Số 三藏法數, thành sách vào quãng năm 1424, do sách này lấy ba kho tàng Kinh, Luật, Luận làm ngữ liệu trong quá trình biên soạn nên thường được gọi là Tam Tạng Pháp Số, có 1555 mục từ. Năm năm sau, tức vào quãng niên hiệu Tuyên Đức 宣德, pháp sư Viên Tĩnh 圓瀞 法師 soạn bộ Giáo Thừa Tìm mua: Tam Tạng Pháp Số TiKi Lazada Shopee

Pháp Số 教乘法數, sách này chủ yếu lấy kinh điển, giáo nghĩa tông Thiên Thai 天臺宗 làm căn cứ, có gần 3200 mục từ. Sau cùng, pháp sư Tịch Chiếu 寂照 dựa vào quy cách của bộ Pháp Số của pháp sư Nhất Như soạn bộ Đại Tạng Pháp Số 大藏法 數, gần 4700 mục từ.

Xét về mặt thời gian, bộ Tam Tạng Pháp Số do pháp sư Nhất Như chủ biên được xếp vị trí thứ hai, xét về số lượng đây là bộ Pháp Số có mục từ ít nhất. Tuy nhiên, xét về số lượng thuật ngữ Phật học được giải thích cụ thể thì sách này lại nhiều nhất, tổng cộng có hơn 10.000 từ. Xét về quy tắc biên soạn, về tính rõ ràng chuẩn xác thì bộ Tam Tạng Pháp Số ưu việt hơn hẳn, thậm chí pháp sư Tịch Chiếu còn xem đây là mẫu mực để soạn bộ Đại Tạng Pháp Số của mình. Đặc điểm chung của các bộ sách Pháp

Số là đều nói rõ xuất xứ của mỗi mục từ được nêu, đây được xem là tính ưu việt chung của sách nghiên cứu Phật học thời bấy giờ. Tuy nhiên, hai bộ của pháp sư Hành Thâm và Viên Tĩnh thì quá đơn giản, vắn tắt đến nỗi các nhà Phật học nhận xét là “sơ lậu 疏漏” do đơn giản quá mức đến nỗi bỏ sót nhiều chỗ, tất cả các mục từ chỉ nêu tên mà không giải thích nghĩa cụ thể. Ngược lại, bộ Pháp Số của pháp sư Tịch Chiếu thì cách giải thích từ quá cặn kẽ đến mức rườm rà, phức tạp, khó hiểu. Bộ Pháp

Số của pháp sư Nhất Như đã tránh được hai điểm thiếu sót vừa nêu, tính ưu việt đó thể hiện qua mấy điểm sau:

1. Mỗi mục từ đều được giải thích cụ thể theo cách “dĩ kinh chứng kinh” tức lấy kinh điển làm căn cứ giải thích kinh điển.

2. Phân biệt rõ ràng những thuật ngữ đồng âm nhưng dị nghĩa theo quan điểm khác nhau của các tông phái khác nhau trong đạo Phật.

3. Chú thích rõ ràng toàn bộ các từ dịch âm gốc Phạn.

4. Chú thích rõ tất cả những từ ngữ dễ bị hiểu nhầm trong các mục từ, nếu có.

5. Nêu dẫn chứng cụ thể, chính xác theo mạch ý nghĩa của từ đặt trong nguồn được trích dẫn.

Đây chính là nguyên nhân khiến bộ Pháp Số do nhóm pháp sư Nhất Như biên soạn là bộ duy nhất được đưa vào đại tạng kinh điển Phật giáo như Vĩnh Lạc Bắc tạng 永樂北藏, Tần Già tạng 頻伽 藏, Càn Long tạng 乾隆藏 … đồng thời đây cũng là bộ Pháp Số duy nhất mang tên đại diện cho thời vàng son của các bộ Pháp Số mà người đời trân trọng đặt cho là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số.

Từ Pháp Số do hai thành tố là: từ ngữ chuyên dụng chỉ giáo lí Phật giáo (Pháp) và số từ làm biên mục (Số) kết hợp lại mà thành; do không thiên về một tông phái nào trong Phật giáo như các bộ Pháp Số khác, các mục từ trong sách này đã căn cứ vào hơn 270 bộ Kinh, Luật, Luận trong Tam Tạng kinh điển làm nguồn ngữ liệu, do vậy được gọi là Tam Tạng; trong các bộ pháp số thời Minh, đây là bộ sách thích nghĩa súc tích, dễ hiểu và có nhiều điểm ưu việt nhất trong các sách cùng loại, xứng đáng là bộ mang tính tiêu biểu của Pháp Số thời Minh, do vậy gọi là Đại Minh; kết hợp ba điều vừa nêu thành nhan đề của sách là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số vậy. Từ ngữ chỉ giáo pháp trong sách được biên mục theo thứ tự từ nhất đến bát vạn tứ thiên cụ thể là từ nhất tâmđến bát vạn tứ thiên pháp môn, tổng cộng có 50 quyển. Đầu tiên sách này được Thượng Hải Y Thư Cục 上海 醫書局 in riêng thành sách và phát hành vào năm 1923, trong đó Đinh Phúc Bảo 丁福寶 là người chịu trách nhiệm trùng giảo,

Hoàng Trung 黃忠 soạn mục thông kiểm tức soạn phần về các tra cứu. Trong lần in này, Đinh Phúc Bảo đã không in phần bài tựa đầu sách của nhóm soạn giả mà thay vào đó ông thêm vào bài tựa trùng khắc và lời bạt.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Tạng Pháp Số PDF của tác giả Thích Nhất Như nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Nẻo Về Của Ý (Thích Nhất Hạnh)
POMONA là cái tên cái nhà gỗ trong rừng của tôi đang ở. Nguyên Hưng cứ tưởng tượng một buổi sáng thức dậy ở Phương Bối Am, lúc bảy giờ. Chim chóc hát vang rừng và ánh sáng tràn vào thành từng vũng lớn. Tôi đến đây vào một buổi tối; xe hơi len lỏi trên những con đường rừng thành ra không thấy gì. Sáng dậy, tôi giật mình vì tiếng chim hót, vì căn nhà gỗ và sự yên tĩnh mà đã hơn một năm nay tôi thiếu thốn. Ở Nữu Ước dù thức dậy lúc ba giờ khuya ta cũng vẫn nghe tiếng xe cộ đi lại. Tôi nhớ hồi mới về Nữu Ước, suốt một tuần lễ tôi không ngủ được. Tôi than phiền với một người quen. Anh ta mua biếu tôi một thứ bông sáp để nhét vào tai khi đi ngủ. Cố nhiên là đỡ ồn rồi, nhưng tôi vẫn không ngủ được bởi vì không thể quên được vì không thể quên được cái cảm giác là lạ trong hai tai. Mãi mấy hôm sau tôi mới làm quen với tiếng ồn và mới ngủ được. Thực ra, tất cả chỉ là vấn đề thói quen. Có người đã quen với tiếng tích tắc của đồng hồ, thiếu nó thì cũng không ngủ được. Nguyên Hưng không nhớ hồi anh Cường lên chơi và ngủ lại Phương Bối Am sao. Đã quen với tiếng xe cộ đường Hồng Thập Tự nên nằm ở Phương Bối anh ấy cũng không ngủ được vì cái yên tĩnh kỳ lạ của núi rừng Đại Lão. Tôi thức dậy trong một sự yên tĩnh như thế ấy ở Pomona. Tiếng chim hót vang rừng những không thể nói là tiếng ồn. Nó lại càng làm cho sự yên lặng thêm sâu hơn về bề sâu là khác. Tôi khoác chiếc áo nhật bình đi ra ngoài. Thật ra một cảnh tượng thần tiên. Tôi có ngờ đâu căn nhà gỗ này nằm bên một chiếc hồ lớn - lớn hơn cả hồ Đà Lạt. Mặt hồ sáng loáng phản chiếu nắng buổi mai, đẹp rực rỡ như tranh thần thoại. Bờ hồ là cây rừng; lá cành mang nhiều mầu sắc. Trời sắp ngả sang thu rồi đó, Nguyên Hưng. Tai tôi thoáng nghe tiếng cười đùa. Tôi vừa đi vào con đường mòn vừa gài khuy áo, tìm tới gần chỗ phá xuất ra tiếng nói cười trẻ em. Đi chừng hai trăm thước tôi thấy hiện ra một khu có sân rộng, có tới mấy chục ngôi nhà gỗ như Pomona, nhưng bé hơn Pomona. Bọn trẻ con đang rửa mặt, đánh răng. Đây là Cherrokees, trại của các em nhỏ từ bảy đến mười một tuổi. Rải rác trong rừng còn có năm hay sáu làng nữa, của những lứa tuổi lớn hơn. Khu rừng mấy trăm mẫu này hiện dùng làm trại hè - trại Ockanickon, cho học sinh. Để trốn nắng thành phố, tôi đã về đây, sống với thiên nhiên, với rừng xanh, hồ biếc và trẻ thơ. Tôi sẽ ở lại đây vài ba tuần nữa trước khi trở về lo công việc mùa thu. Ngay đầu tôi đã ở chơi suốt ngày với các cậu bé làng Cherrokees. Các cậu bắt đâu được một chú nai con mới sinh được ba bốn ngày. Mẹ nó đã bỏ nó đi đâu mất. Các cậu bé đem nó về trại nuôi. Ban giám đốc trại làm cho các cậu ấy một cái nhà lưới rộng, có hai phòng, để nuôi chú nai con. Chúng đặt tên con nai là Datino. Datino có bộ lông mầu vàng điểm nhiều chấm sao trắng rất đẹp. Datino được các cậu bé cho ăn cháo tấm trộn với sữa tươi, và bắp cải non. Sống được tám tuần lễ ở trong trại rồi, Datino đã lớn. Nhờ sự chăm sóc của các cậu bé, nó đã cao chừng bốn tấc tây. Tôi cũng hay quanh quẩn với các em chung quanh cái nhà lưới của Datino và hay hái những cành có lộc non cho Tìm mua: Nẻo Về Của Ý TiKi Lazada Shopee Datino gặm. Pomona thanh tịnh quá khiến tôi ít ưa đi đâu nữa. Tôi có đem về đây mấy cuốn sách nhưng không đọc. Nguyên Hưng nghĩ đọc làm sao được khi rừng cây thanh tịnh như thế kia, hồ nước xanh mát như thế kia, tiếng chim hót trong trẻo thế kia. Có những buổi sáng tôi đi vào trong một khu rừng thưa và ở lại đó một mình cho đến chiều. Tôi đi thơ thẩn trong rừng hay nằm dài trên những thảm rêu mềm mại, khoanh tay nhìn trời xanh, mây trắng. Những lúc như thế này tôi thấy tôi đổi khác. Có thể nói là tôi tìm thấy rõ mặt mũi chân thực của tôi thì đúng hơn. Những nhận xét, những cảm nghĩ, những quan niệm không còn giống như những nhận xét những cảm nghĩ những quan niệm hồi tôi còn ở Nữu Ước. Tôi thấy sự vật sáng hơn, khỏe hơn và ít tầm thường hơn. Chiều hôm qua tôi ngồi trên một chiếc thuyền con và tự chèo lên phía Bắc của hồ, trên một cây số. Tôi ngồi chơi giữa những bông súng cho tới khi trời nhuộm mầu tím mới bơi về. Tối quá, tí nữa thì không tìm ra được cái bến xinh xắn của Pomona.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Về Của Ý PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nẻo Về Của Ý (Thích Nhất Hạnh)
POMONA là cái tên cái nhà gỗ trong rừng của tôi đang ở. Nguyên Hưng cứ tưởng tượng một buổi sáng thức dậy ở Phương Bối Am, lúc bảy giờ. Chim chóc hát vang rừng và ánh sáng tràn vào thành từng vũng lớn. Tôi đến đây vào một buổi tối; xe hơi len lỏi trên những con đường rừng thành ra không thấy gì. Sáng dậy, tôi giật mình vì tiếng chim hót, vì căn nhà gỗ và sự yên tĩnh mà đã hơn một năm nay tôi thiếu thốn. Ở Nữu Ước dù thức dậy lúc ba giờ khuya ta cũng vẫn nghe tiếng xe cộ đi lại. Tôi nhớ hồi mới về Nữu Ước, suốt một tuần lễ tôi không ngủ được. Tôi than phiền với một người quen. Anh ta mua biếu tôi một thứ bông sáp để nhét vào tai khi đi ngủ. Cố nhiên là đỡ ồn rồi, nhưng tôi vẫn không ngủ được bởi vì không thể quên được vì không thể quên được cái cảm giác là lạ trong hai tai. Mãi mấy hôm sau tôi mới làm quen với tiếng ồn và mới ngủ được. Thực ra, tất cả chỉ là vấn đề thói quen. Có người đã quen với tiếng tích tắc của đồng hồ, thiếu nó thì cũng không ngủ được. Nguyên Hưng không nhớ hồi anh Cường lên chơi và ngủ lại Phương Bối Am sao. Đã quen với tiếng xe cộ đường Hồng Thập Tự nên nằm ở Phương Bối anh ấy cũng không ngủ được vì cái yên tĩnh kỳ lạ của núi rừng Đại Lão. Tôi thức dậy trong một sự yên tĩnh như thế ấy ở Pomona. Tiếng chim hót vang rừng những không thể nói là tiếng ồn. Nó lại càng làm cho sự yên lặng thêm sâu hơn về bề sâu là khác. Tôi khoác chiếc áo nhật bình đi ra ngoài. Thật ra một cảnh tượng thần tiên. Tôi có ngờ đâu căn nhà gỗ này nằm bên một chiếc hồ lớn - lớn hơn cả hồ Đà Lạt. Mặt hồ sáng loáng phản chiếu nắng buổi mai, đẹp rực rỡ như tranh thần thoại. Bờ hồ là cây rừng; lá cành mang nhiều mầu sắc. Trời sắp ngả sang thu rồi đó, Nguyên Hưng. Tai tôi thoáng nghe tiếng cười đùa. Tôi vừa đi vào con đường mòn vừa gài khuy áo, tìm tới gần chỗ phá xuất ra tiếng nói cười trẻ em. Đi chừng hai trăm thước tôi thấy hiện ra một khu có sân rộng, có tới mấy chục ngôi nhà gỗ như Pomona, nhưng bé hơn Pomona. Bọn trẻ con đang rửa mặt, đánh răng. Đây là Cherrokees, trại của các em nhỏ từ bảy đến mười một tuổi. Rải rác trong rừng còn có năm hay sáu làng nữa, của những lứa tuổi lớn hơn. Khu rừng mấy trăm mẫu này hiện dùng làm trại hè - trại Ockanickon, cho học sinh. Để trốn nắng thành phố, tôi đã về đây, sống với thiên nhiên, với rừng xanh, hồ biếc và trẻ thơ. Tôi sẽ ở lại đây vài ba tuần nữa trước khi trở về lo công việc mùa thu. Ngay đầu tôi đã ở chơi suốt ngày với các cậu bé làng Cherrokees. Các cậu bắt đâu được một chú nai con mới sinh được ba bốn ngày. Mẹ nó đã bỏ nó đi đâu mất. Các cậu bé đem nó về trại nuôi. Ban giám đốc trại làm cho các cậu ấy một cái nhà lưới rộng, có hai phòng, để nuôi chú nai con. Chúng đặt tên con nai là Datino. Datino có bộ lông mầu vàng điểm nhiều chấm sao trắng rất đẹp. Datino được các cậu bé cho ăn cháo tấm trộn với sữa tươi, và bắp cải non. Sống được tám tuần lễ ở trong trại rồi, Datino đã lớn. Nhờ sự chăm sóc của các cậu bé, nó đã cao chừng bốn tấc tây. Tôi cũng hay quanh quẩn với các em chung quanh cái nhà lưới của Datino và hay hái những cành có lộc non cho Tìm mua: Nẻo Về Của Ý TiKi Lazada Shopee Datino gặm. Pomona thanh tịnh quá khiến tôi ít ưa đi đâu nữa. Tôi có đem về đây mấy cuốn sách nhưng không đọc. Nguyên Hưng nghĩ đọc làm sao được khi rừng cây thanh tịnh như thế kia, hồ nước xanh mát như thế kia, tiếng chim hót trong trẻo thế kia. Có những buổi sáng tôi đi vào trong một khu rừng thưa và ở lại đó một mình cho đến chiều. Tôi đi thơ thẩn trong rừng hay nằm dài trên những thảm rêu mềm mại, khoanh tay nhìn trời xanh, mây trắng. Những lúc như thế này tôi thấy tôi đổi khác. Có thể nói là tôi tìm thấy rõ mặt mũi chân thực của tôi thì đúng hơn. Những nhận xét, những cảm nghĩ, những quan niệm không còn giống như những nhận xét những cảm nghĩ những quan niệm hồi tôi còn ở Nữu Ước. Tôi thấy sự vật sáng hơn, khỏe hơn và ít tầm thường hơn. Chiều hôm qua tôi ngồi trên một chiếc thuyền con và tự chèo lên phía Bắc của hồ, trên một cây số. Tôi ngồi chơi giữa những bông súng cho tới khi trời nhuộm mầu tím mới bơi về. Tối quá, tí nữa thì không tìm ra được cái bến xinh xắn của Pomona.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Về Của Ý PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nẻo Vào Thiền Học (Thích Nhất Hạnh)
Thắp sáng hiện hữu Tôi vào thiền viện hồi mười sáu tuổi. Sau một tuần lễ làm quen với nếp sống trong tu viện, tôi đến gặp vị Thượng tọa có trách nhiệm về tôi và cầu người chỉ dạy đạo Thiền. Thầy trao cho tôi một cuốn sách chữ nho và bảo tôi học thuộc lòng. Tôi cám ơn thầy, nhận tập sách và trở về phòng. Cuốn sách gồm có ba phần như sau: - Phần 1:- Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu. - Phần 2:- Sa Di Luật Nghi Yếu Lược. - Phần 3:- Quy Sơn Ðại Viện Thiền Sư Cảnh Sách. Tìm mua: Nẻo Vào Thiền Học TiKi Lazada Shopee Suốt cuốn sách tôi không tìm thấy một chương nhỏ nói về triết lý thiền. Ba phần của cuốn sách đều nói về vấn đề thực hành. Phần thứ nhất dạy cách nhiếp tâm giữ ý; phần thứ hai dạy về luật nghi và cách sinh hoạt trong tu viện; phần thứ ba là một bài văn sách tấn, khuyến khích sự siêng năng tu học và tu hành. Không phải chỉ những người trong lứa tuổi của tôi mới phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Những người lớn tuổi hơn, dù là ba hay bốn mươi tuổi, đều phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Trước khi vào tu viện, tôi đã được làm quen với cái học mới của Tây phương đưa qua. Tôi có cảm tưởng là cái học trong tu viện quá lỗi thời. Trước hết là chuyện phải học thuộc lòng cả một cuốn sách. Thứ hai là chuyện bắt người ta thực hành mà không cho người ta biết qua lý thuyết. Tôi than phiền điều đó với một người bạn đồng tu. Bạn tôi đã ở tu viện trước tôi tới hai năm. Anh ấy nói: "Phương pháp của tu viện là vậy. Nếu muốn học thiền, phải theo phương pháp ấy". Phần đầu của cuốn sách "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm có những công thức tư tưởng dùng để đưa người hành giả vào chánh niệm (một trong tám nguyên tắc của Bát chánh đạo). Mỗi hành vi thường nhật cần được một tư tưởng chánh niệm đi kèm theo. Ví dụ khi tôi múc nước rửa tay, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này trong trí: - Khi lấy nước rửa tay, tôi nguyện cho tất cả mọi người đều có được những bàn tay trong sạch có thể cầm giữ lấy giáo pháp của Phật. Dĩ thủy quán chưởng, Ðương nguyện chúng sanh. Ðắc thanh tịnh thủ, Thọ trì Phật pháp. Và khi tôi ngồi ngay ngắn ở thiền sàn chẳng hạn, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này: - Khi tôi ngồi ngay ngắn trang nghiêm, tôi nguyện cho tất cả mọi người được ngồi trên tòa giác ngộ, trong tâm không vướng một chút nào vọng tưởng. Chánh thân đoan tọa, Ðương nguyện chúng sanh. Tọa bồ đề tòa, Tâm vô sở trước. Dù cho lúc vào nhà vệ sinh, tôi cũng phát khởi trong ý tôi tư tưởng sau đây: - Khi đi đại tiểu tiện, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh tống khứ ra khỏi bản thân mình tất cả những tham sân si và mọi lỗi lầm khác. Ðại tiểu tiện thời, Ðương nguyện chúng sanh. Khí tham, sân, si, Quyên trừ tội pháp. "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm toàn những công thức tư tưởng như thế, mỗi tư tưởng đi theo với một hành động. Cố nhiên số tư tưởng trình bày trong sách có hạn, cho nêm một người hành giả thông minh cần tạo ra những tư tưởng khác nữa để áp dụng trong mọi trường hợp. Những tư tưởng đề nghị trong "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" chỉ là những kiểu mẫu; người hành giả có thể dựa theo đó để tạo ra những tư tưởng khác thích hợp với mình, và có thể sửa đổi hoặc thay thế những tư tưởng ấy cho thích hợp với mình hơn. Ví dụ tôi đang cầm ống điện thoại lên, tôi muốn có một tư tưởng giúp tôi an trú trong chánh niệm. Tư tưởng này không thể tìm trong cuốn "Tỳ Ni Nhật dụng Thiết Yếu", vốn được viết ra từ hồi loài người chưa phát minh điện thoại. Vậy tôi có thể làm phát sinh một tư tưởng như sau: - Khi cầm ống điện thoại lên, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh dẹp tan mọi hiềm nghi, thành kiến để có thể thông cảm với nhau một cách mau chóng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Vào Thiền Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nẻo Vào Thiền Học (Thích Nhất Hạnh)
Thắp sáng hiện hữu Tôi vào thiền viện hồi mười sáu tuổi. Sau một tuần lễ làm quen với nếp sống trong tu viện, tôi đến gặp vị Thượng tọa có trách nhiệm về tôi và cầu người chỉ dạy đạo Thiền. Thầy trao cho tôi một cuốn sách chữ nho và bảo tôi học thuộc lòng. Tôi cám ơn thầy, nhận tập sách và trở về phòng. Cuốn sách gồm có ba phần như sau: - Phần 1:- Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu. - Phần 2:- Sa Di Luật Nghi Yếu Lược. - Phần 3:- Quy Sơn Ðại Viện Thiền Sư Cảnh Sách. Tìm mua: Nẻo Vào Thiền Học TiKi Lazada Shopee Suốt cuốn sách tôi không tìm thấy một chương nhỏ nói về triết lý thiền. Ba phần của cuốn sách đều nói về vấn đề thực hành. Phần thứ nhất dạy cách nhiếp tâm giữ ý; phần thứ hai dạy về luật nghi và cách sinh hoạt trong tu viện; phần thứ ba là một bài văn sách tấn, khuyến khích sự siêng năng tu học và tu hành. Không phải chỉ những người trong lứa tuổi của tôi mới phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Những người lớn tuổi hơn, dù là ba hay bốn mươi tuổi, đều phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Trước khi vào tu viện, tôi đã được làm quen với cái học mới của Tây phương đưa qua. Tôi có cảm tưởng là cái học trong tu viện quá lỗi thời. Trước hết là chuyện phải học thuộc lòng cả một cuốn sách. Thứ hai là chuyện bắt người ta thực hành mà không cho người ta biết qua lý thuyết. Tôi than phiền điều đó với một người bạn đồng tu. Bạn tôi đã ở tu viện trước tôi tới hai năm. Anh ấy nói: "Phương pháp của tu viện là vậy. Nếu muốn học thiền, phải theo phương pháp ấy". Phần đầu của cuốn sách "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm có những công thức tư tưởng dùng để đưa người hành giả vào chánh niệm (một trong tám nguyên tắc của Bát chánh đạo). Mỗi hành vi thường nhật cần được một tư tưởng chánh niệm đi kèm theo. Ví dụ khi tôi múc nước rửa tay, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này trong trí: - Khi lấy nước rửa tay, tôi nguyện cho tất cả mọi người đều có được những bàn tay trong sạch có thể cầm giữ lấy giáo pháp của Phật. Dĩ thủy quán chưởng, Ðương nguyện chúng sanh. Ðắc thanh tịnh thủ, Thọ trì Phật pháp. Và khi tôi ngồi ngay ngắn ở thiền sàn chẳng hạn, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này: - Khi tôi ngồi ngay ngắn trang nghiêm, tôi nguyện cho tất cả mọi người được ngồi trên tòa giác ngộ, trong tâm không vướng một chút nào vọng tưởng. Chánh thân đoan tọa, Ðương nguyện chúng sanh. Tọa bồ đề tòa, Tâm vô sở trước. Dù cho lúc vào nhà vệ sinh, tôi cũng phát khởi trong ý tôi tư tưởng sau đây: - Khi đi đại tiểu tiện, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh tống khứ ra khỏi bản thân mình tất cả những tham sân si và mọi lỗi lầm khác. Ðại tiểu tiện thời, Ðương nguyện chúng sanh. Khí tham, sân, si, Quyên trừ tội pháp. "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm toàn những công thức tư tưởng như thế, mỗi tư tưởng đi theo với một hành động. Cố nhiên số tư tưởng trình bày trong sách có hạn, cho nêm một người hành giả thông minh cần tạo ra những tư tưởng khác nữa để áp dụng trong mọi trường hợp. Những tư tưởng đề nghị trong "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" chỉ là những kiểu mẫu; người hành giả có thể dựa theo đó để tạo ra những tư tưởng khác thích hợp với mình, và có thể sửa đổi hoặc thay thế những tư tưởng ấy cho thích hợp với mình hơn. Ví dụ tôi đang cầm ống điện thoại lên, tôi muốn có một tư tưởng giúp tôi an trú trong chánh niệm. Tư tưởng này không thể tìm trong cuốn "Tỳ Ni Nhật dụng Thiết Yếu", vốn được viết ra từ hồi loài người chưa phát minh điện thoại. Vậy tôi có thể làm phát sinh một tư tưởng như sau: - Khi cầm ống điện thoại lên, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh dẹp tan mọi hiềm nghi, thành kiến để có thể thông cảm với nhau một cách mau chóng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Vào Thiền Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.