Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Gulliver Du Kí (Jonathan Swift)

Câu chuyện phiêu lưu đến những xứ sở kỳ lạ của anh chàng Gulliver dễ thương và nhân hậu đã được nhà văn nổi tiếng người Anh Jonathan Swift gửi đến độc giả từ những năm của thế kỷ 18 nhưng đến nay vẫn là một cuốn sách gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ.

“Gulliver du ký” hay “Những cuộc phiêu lưu của Gulliver” được viết vào năm 1726 và chỉnh sửa năm 1735, là một tác phẩm kinh điển của văn học Anh và thế giới. Cuốn sách kể về những cuộc hành trình kì lạ, viễn tưởng nhưng vô cùng tuyệt vời của chàng bác sĩ - thủy thủ Gulliver đến những vùng đất kì bí, đầy mới lạ. Đó là xứ Lilliput với những con người tí hon mà tham vọng lại vô cùng lớn, là Brobdingnang, đất nước của người khổng lồ thông minh nhân đức hay chuyến phiêu lưu tới Laput và xứ BaniBac, vùng đất của những người bất tử và cuối cùng là cuộc phiêu lưu đến xứ Huin. Mỗi xứ sở mới lạ mà Gulliver đi đến đều là một chuyến đi có một không hai, hấp dẫn và lôi cuốn mọi lưa tuổi độc giả.“Gulliver du ký” là tác phẩm được gửi gắm nhiều thông điệp. Trước hết, cuốn sách thể hiện ước mơ khám phá và chinh phục những vùng đất mới. Tác phẩm là những câu chuyện phiêu lưu tưởng tượng kỳ thú, đưa người đọc đến thế giới của những người tí hon, chỉ bé bằng ngón chân cái nhưng có cuộc sống chẳng khác gì những người bình thường, rồi lại được đến đất nước của những người khổng lồ, một thế giới kỳ diệu nơi có những con người đầy lòng nhân ái, ngay thẳng. Ở đó con khỉ to bằng con voi, những con chuột có thể ăn thịt người… Thông qua tưởng tượng tuyệt vời và giọng văn dí dỏm của nhà văn Johnathan Swift, cuốn sách đã mang đến cả một thế giới sinh động và đầy mới lạ, dễ dàng hấp dẫn các độc giả yêu thích những chuyến phiêu lưu.

Bên cạnh ước mơ về những chuyến phiêu lưu kỳ thú, "Gulliver du ký" còn là một cuốn sách “chiến đấu”, là một tác phẩm châm biếm sâu sắc xã hội nước Anh thế kỷ 18 với bức tranh toàn cảnh về những kẻ thống trị là giai cấp phong kiến và tư sản xấu xa, tàn ác, cuốn sách phản kháng chế độ xã hội bất công, ca ngợi lòng khoan dung, độ lượng và chủ nghĩa nhân đạo.

Mặc dù đã ra đời gần ba thế kỷ nhưng đến nay “Gulliver du ký” vẫn được nhiều thế hệ độc giả yêu thích và tìm đọc. Thông qua cuộc phiêu lưu vui nhộn của Gulliver, cùng những nhân vật ngộ nghĩnh, hóm hỉnh, độc giả nói chung và đặc biệt là những em nhỏ sẽ dễ dàng tìm thấy những tiếng cười thú vị và cùng phát huy trí tưởng tượng của bản thân trong một câu chuyện đầy sáng tạo.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Gulliver Du Kí PDF của tác giả Jonathan Swift nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cơn Mưa Định Mệnh (Thanhthanh)
Khi con người để cái phần "con" lấn át, không còn màng đến suy nghĩ, đạo đức, thì lúc đó cũng chẳng khác nào "thú vật". Cái kẻ mà có ý nghĩ ngủ với con gái ruột của mình, không phải thú vật thì là gì??? Không, kẻ đó thậm chí còn thua cả thú vật!!! Bà Ưng đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần khi mà ông Ưng lại nổi "thú tính"lên... Bà đứng không nổi quỳ không xong bởi da bị bỏng, căng rát, chỉ cần cử động là toàn thân bà cảm giác như có ngàn mũi kim đâm vào da thịt, đau đớn vô cùng.*** Tìm mua: Cơn Mưa Định Mệnh TiKi Lazada Shopee Bà tránh ra! Tránh ra... Nhanh lên. Tiếng ông Ưng hét lên trong đêm tối. Tôi xin ông đấy, ông có còn tính người nữa không ông Ưng ơi? Bà Ưng đau đớn thể xác, bây giờ lại đau đớn cả tinh thần khi mà ông Ưng bỗng nhiên nổi lên cái tính "thú vật". Gọi là thú vật quả không sai, đời thủa nào bố đẻ đòi ngủ với con gái bao giờ??? Bà đứng không nổi quỳ không xong bởi da bị bỏng, căng rát, chỉ cần cử động là toàn thân bà cảm giác như có ngàn mũi kim đâm vào da thịt, đau đớn vô cùng. Ông Ưng không quan tâm đến sự đau đớn của vợ mình mà hung hăng gạt tay bà ra, trợn mắt giận dữ: Mày có tránh ra không con kia? Tao đang khó chịu đấy nhé, không cút ra tao đạp cho một đạp bây giờ? Từ bao giờ cái loại mày đòi lên tiếng cãi lại lời tao vậy hả?? Bà Ưng nước mắt lưng tròng, mấy ngày nay rồi bà chưa chợp mắt được tí nào cũng là bởi buổi sáng hôm trước bà đi tôi vôi thuê cho người ta. Nhà nghèo, bữa sáng ông Ưng không cho nấu cơm, bà nhịn ăn sáng rồi đi làm, đến nửa buổi, đói quá hoa mắt nên trượt chân ngã xuống hố vôi đang tôi. Phúc lớn mạng lớn là hố vôi đó còn chưa nóng đỉnh điểm, xung quanh có người cùng làm nên kịp thời cứu được bà lên ngay. Nhưng từ gối chân trở xuống bỏng nặng, theo lý thì phải nằm viện để điều trị nhưng ông Ưng không đồng ý. Nói là tốn kém viện phí, mấy đồng lương hưu của ông không đủ để trang trải... Sơ cứu qua loa bà Ưng đòi con gái đưa về nhà... Sống chung với người chồng vũ phu này mấy chục năm trời nên bà hiểu rõ, từ ngày bà bị bỏng, không giúp ông Ưng giải tỏa được cái máu "dê" trong người nên ông ấy mới hằm hè như vậy. Nhưng hỡi ôi, bà tưởng ông chỉ gia trưởng, vũ phu, keo kiệt thôi, nào ngờ ông ấy còn không bằng cả loài cầm thú nữa. Ông Ưng không làm gì được bà Ưng nên lăm le đòi ngủ với cô con gái út mới 15 tuổi là Thúy Hạnh. Bà nói nhẹ không được, nặng không xong, ông ấy nổi cơn thú tính lên lao vào căn buồng rách nát và đòi ngủ với cô con gái. Trong căn buồng tối, Thúy Hạnh nghe thấy tiếng cãi nhau, tiếng đồ đạc đập loảng xoảng nên sợ hãi, cô bé định chạy ra ngoài bênh vực cho mẹ vì mẹ đang bỏng nặng. Nhưng... khi nghe được ông Ưng muốn làm trò đồi bại với mình, Hạnh sợ hãi chốn vào trong góc tường, ngồi thu lu một chỗ, tay cầm cái chổi để phòng thân... Con Hạnh đâu rồi? Con Hạnh đâu? Ông Ưng đi vào trong buồng, tối quá nên ông không nhìn thấy gì, khi nãy còn đang hăng "máu", chưa được giải tỏa nên căng thẳng quá, cãi nhau với bà vợ một trận ông còn thấy khó chịu hơn. Quờ quạng tay trên giường không thấy con gái đâu, ông Ưng điên đú: Cái con đĩ con này nó đi đâu mất rồi? Con cái mất dạy, ba tuổi đầu đã xí xớn đi đêm không về? Cái thứ này không để cho bố mày đ!t thì để làm gì... Cái con mẹ nó chứ? Con mẹ nó đã đeo"" phục vụ được tao thì con đĩ con phải phục vụ bố mày... Mẹ con chúng mày biết chưa... Mẹ cha nhà chúng mày chứ... Ông mày đang nưng"""" kak quá... hừ hừ... Ông Ưng gầm gừ tìm kiếm trong chiếc chăn bông cũ rích, trời rét, chăn gối vứt ngổn ngang trên giường, tìm mãi không thấy con gái đâu ông ta phát điên lên rồi chợt nhớ ra: mình chưa bật đèn sáng lên! Ông Ưng hung hăng bật công tắc đèn lên và rồi ông ấy cười rú lên như một con sói: Hahahaha... Con Hạnh, mày đây rồi! Mày trốn ở đấy làm gì? Đến đây bố bảo. Ông Ưng chìa tay ra phía trước, ở dưới đũng quần, của nợ khốn nạn của ông đang chĩa ra phía trước, hai con mắt ông nhìn rất đáng sợ. Hạnh sợ hãi tới mức tim đập thật nhanh, cả người run rẩy co rúm lại, cô bé hoang mang không biết nên làm gì khi bố đang tiến lại gần. Bờ môi mấp máy không nói thành câu.. Bà Ưng ở ngoài nhà đau khổ gào khóc: Thằng khốn nạn... mày là chó chứ không phải người nữa... Ưng ơi, mày giết tao đi, mày giết tao đi còn hơn chứ mày làm thế này thì trời đất nào tha thứ cho mày được? Nó là con gái mày đấy... thằng khốn nạn kia... Mày thèm thì mày mang tiền đi mà kiếm gái, tại sao mày lại đối xử với con gái tao như vậy... Ưng ơi... Ông Ưng nghe thế thì điên lên, ông giậm chân xuống nền nhà thật mạnh, chỉ tay ra ngoài nhà rồi nói: Con đĩ kia mày im mồm. Con gái mày đã chết đâu mà mày phải khóc? Không im tao ra tao vả cho giờ? Thúy Hạnh mở to mắt, trời mùa đông mà mồ hôi trán vẫn ướt đầm đìa, cô bé còn quá nhỏ để hiểu được những việc sắp tới sẽ kinh khủng như thế nào nếu như người bố- người đàn ông khốn nạn kia tiến đến. Hạnh vẫn cầm cái chổi, hai cánh tay run run... Đến đây bố bảo... đừng sợ, có cái đéo gì mà phải sợ? Rồi thể nào chả phải làm người lớn?? Đến đây... Nhanh lên... Khi ông Ưng đi đến gần Hạnh, ông ta đưa cánh tay lên phía trước định giật cái chổi từ tay HẠNH thì bất ngờ con bé phản đòn. Hạnh vung chổi lên vụt vào tay ông Ưng một cái, bị đánh bất ngờ ông ta rụt tay lại mồm tru tréo lên: Á. con đĩ con này mày dám đánh bố mày à?? Hả! Hạnh ghê tởm ông ấy đến mức buồn nôn, cô bé chứng kiến hết những nỗi đau mà mẹ phải chịu đựng suốt thời gian qua. Cộng thêm hành động vô liêm sỉ ông ta đang định làm với mình càng làm cho Hạnh thấy hận bố, ghét bố, ghét đến mức muốn ông ấy chết ngay tức khắc. Ông Ưng vung tay tát đốp vào mặt Hạnh, cô bé thấy tai mình ù đi, má đỏ ửng lên, Hạnh nhìn bố bằng ánh mắt căm thù: Ông cút đi... huhu... Nói rồi Hạnh đứng vùng dậy, cô vung chổi liên tiếp đánh trả vào người bố, vừa đánh con bé vừa gào lên: Chết đi! Chết đi! Chết mẹ ông đi. Ông Ưng không ngờ con gái lại phản ứng như vậy vì ngày thường Hạnh khá hiền và ít nói, nhất thời ngây ra vì hành động của con gái, ông ta không đánh nữa mà lặng thinh suy nghĩ. Phải chi ông đã thức tỉnh rồi? Ông đã biết việc mình làm là trái luân thường đạo lý nên vậy? Nhưng không, không hề có chuyện đó, chỉ là ông ngạc nhiên trước thái độ của Hạnh mà thôi, ông ta định đánh tiếp thì Hạnh nhanh như con sóc vụt cái chổi vào mặt ông ấy thật mạnh rồi chạy ù ra khỏi gian buồng. Hạnh sợ hãi, sợ bố đuổi theo nên cô bé không quay lại nhìn mẹ lấy một cái, cắm đầu cắm cổ chạy trong đêm tối. Bị vụt vào mặt một cái đau điếng người, ông Ưng sa xẩm mặt mày choáng váng ngã phịch xuống đất, hai tay ôm lấy mặt rên rỉ: Cha tiên nhân con đĩ này nó dám đánh ông! Tiên sư chúng mày... con đĩ mẹ lại đẻ ra con đĩ con, ông nuôi chúng mày để chúng mày đối xử với ông thế này đây! Để ông tóm được mày ông giết, con ranh con ạ... á á... đau quá... Ông Ưng ngồi ở dưới nền nhà kêu than, bà Ưng ở bên ngoài thấy mừng thay cho con gái, không biết con bé bỏ chạy đi đâu ngoài trời đêm kia... nhưng thà vậy còn hơn ở nhà để thằng già kia nó giở trò đồi bại. Bà Ưng chắp tay lại khẽ khấn vái mong trời phù hộ cho con gái bà không nghĩ quẩn. Chỉ sợ tâm hồn ngây thơ của nó nghĩ không thông mà làn điều dại dột thì bà không sống nổi nữa. Hạnh ơi, con đừng bỏ mẹ mà đi nhé! Gió bên ngoài trời thổi rất mạnh, lúc đi khỏi nhà Hạnh chạy như bay nên không hề thấy lạnh, thậm chí trong người vừa sợ vừa hận thù nên cô bé quên đi cả cái giá lạnh. Hạnh không biết bản thân mình nên đi đâu, chỉ sợ bố đuổi theo nên cứ cắm đầu chạy. Nếu là bình thường, có lẽ Hạnh không bao giờ có gan đi một mình giữa đêm khuya thế này. Vì cô bé sợ ma, sợ bóng đêm. Nhưng hôm nay, trong lúc chạy được một quãng dài rồi Hạnh mới nhận ra, thì ra bóng tối chẳng có gì đáng sợ cả... Chỉ có lòng dạ con người mới thực sự ghê tởm, Hạnh không ngờ bố mình lại trở nên đê tiện đến như vậy. Ngay từ phút giây nghe thấy bố mình - ông Ưng nói rằng "Mẹ cô không phục vụ được ông ấy chuyện giường chiếu thì Hạnh sẽ phải là người thay thế..." Hạnh đã rất ghét bố, ghê tởm bố và sợ hãi đến mức không muốn nhìn thấy mặt ông ta nữa. Tiếng gió vẫn rít từng cơn, hai má Hạnh lạnh cóng, hai bàn tay nắm tròn thành nắm đấm, Hạnh vẫn cắm đầu cắm cổ chạy. Đến khi mệt quá dừng lại nghỉ chân cô bé mới phát hiện không có ai đuổi theo mình cả, nhìn lên phía trước là một ngôi chùa, nơi đây Hạnh có biết vì thỉnh thoảng dịp lễ đầu năm hoặc có việc gì đó cô bé vẫn theo mẹ lên chùa cầu may. Cây đa trước cổng chùa hứng trận gió đông mạnh nên lá rơi lả tả, cánh cổng chùa đóng im lìm, nhìn qua khe cửa, Hạnh thấy có bóng đèn thắp ở giữa đình để canh kẻ trộm, ngoài ra không thấy bóng dáng một ai. Hạnh không sợ đêm tối nữa, cô bé cũng chẳng sợ ma, chỉ cần nghĩ đến câu chuyện vừa diễn ra khi nãy cũng đủ khiến cô bé rùng mình rồi. Nghỉ ngơi một lát thần trí ổn định Hạnh bắt đầu thấy lạnh, nhiệt độ ban đêm quả nhiên xuống thấp. Hạnh đưa hai bàn tay lên trước mặt, hà hơi mấy cái để kiếm tìm hơi ấm nhưng không ăn thua. Trên người mặc có chiếc áo thu đông bên trong và chiếc áo len bên ngoài, hai manh áo mỏng không đủ để chống chọi với cái khí hậu khắc nghiệt thế này. Cô bé co ro ngồi xuống cạnh cổng chùa, thân hình bé nhỏ lạc lõng giữa đêm tối, thật đáng thương khi có nhà mà lại không dám trở về. Sáu giờ sáng. Trời mùa đông nên vẫn còn tối, chú tiểu dậy tụng kinh và quét sân chùa, khi mở cánh cổng ra thì chú giật mình chạy biến vào trong nói với sư thầy: Thầy ơi! Thầy ơi! Giọng chú tiểu gấp gáp. Gì mà nghiêm trọng thế? Sư thầy vừa tụng kinh xong đang từ trong đình bước ra, trời rét, thầy mặc chiếc áo khoác rất dài và to, nhìn dáng đi chậm chạp đến sốt ruột. Có người chết ở ngoài cổng thầy ạ! Sao cơ? Sư thầy ngạc nhiên. Con vừa ra mở cổng thấy có một người chết cứng vừa ngã vật xuống đất xong... Mặt chú tiểu cắt không còn giọt máu, sự tình thế nào không ai biết nhưng trời còn tối, hơn nữa rét buốt thế này tự nhiên có người ngã vật xuống đất bất động thì chắc hẳn ai chứng kiến cũng đều sợ hãi như vậy. Đi theo ta! Sư thầy nói xong liền cầm tràng hạt lên trước ngực, vừa đi vừa niệm chú a di đà phật.. Điện sáng được bật lên, đúng là ở giữa cổng có người. Là một cô gái còn rất trẻ. Khoảng lứa tuổi học sinh, thân hình co rúm vì lạnh, môi và mặt tái nhợt, mắt nhắm nghiền nằm co quắp trên nền đất. Sư thầy ngồi xuống đưa tay lên mũi cô bé xem còn thở không, kiểm tra xong thầy nói: Vẫn còn sống! Mau bế con bé vào trong, đốt một chậu than hồng để ở phòng bên trái... khả năng là bị nhiễm lạnh rồi, mặt nóng ran... Chú tiểu hấp tấp đỡ cô bé dậy và bế vào trong nhà, sư thầy chuẩn bị một chậu nước ấm và khăn sạch để lau mặt cho cô. Vào phòng kín có than hồng sưởi ấm, cộng thêm sư thầy lau mặt và chườm khăn ấm nên lát sau cô bé tỉnh dậy. Tuy nhiên, cô không tỉnh táo cho lắm, hai mắt nhìn lên trần nhà như vô hồn, mồm lẩm bẩm giống như mê sảng... Con bé sốt cao lắm, mau lấy thuốc hạ sốt đến đây! Dạ.! Không biết con cái nhà ai đêm đông giá buốt mà không biết đường về nhà là sao? Như này mà không phát hiện sớm là chết đấy.. Sư thầy nghiền nát viên thuốc hạ sốt hòa tan cùng nước và bón cho cô bé từng thìa một. Cơ thể ấm dần lên, thuốc ngấm, chú tiểu nấu một bát cháo loãng và đem lên. Ngủ một giấc đến trưa thì cô tỉnh dậy, đầu óc quay cuồng, nhất thời cô bé ngơ ngác không biết vì sao lại ở đây. Chú tiểu thấy cô tỉnh dậy thì mừng quá, vội chạy đi báo cho sư thầy biết. Con thấy trong người thế nào? Sư thầy nhìn cô bé nói nhẹ nhàng, thoáng nhìn đã thấy có thiện cảm. Thúy Hạnh nhìn thấy vị sư thầy trước mắt lúc này mới nhớ ra chuyện đêm qua ngủ quên trước cổng chùa. Bây giờ nằm ở đây, có lẽ được mọi người đưa vào trong chùa. Hạnh e ngại toan ngồi dậy thì sư thầy vội ngăn lại: Đừng vội... con còn mệt. Cứ nằm nghỉ thêm đi, dậy ngay sẽ chóng mặt đó.. Con cảm ơn thầy! Hạnh nói lí nhí, cô bé thấy đầu mình đau nhức khủng khiếp, cổ họng khô rát khàn cả tiếng, có lẽ cô đã bị nhiễm lạnh bởi cơ thể đã chịu rét cả đêm qua. Nhà con ở đâu? Sư thầy bắt đầu hỏi chuyện, bởi lẽ sư biết được một cô bé bỏ nhà đi đêm không về chắc chắn có nguyên nhân, mà lý do là gì thì người không suy luận ra nổi. Nhìn mặt cô bé cũng sáng sủa, dễ nhìn.. lý nào... Sư thầy trầm ngâm suy nghĩ... Hạnh không nói gì cả, nghe thầy hỏi nhà cô bé òa lên khóc, có phải họ muốn đuổi cô về nhà không nhỉ? Hạnh sợ cái cảnh phải quay về căn nhà đó, nơi đó có một người không bằng cầm thú. Cô không muốn về... Hạnh lắc đầu, cô ấp úng không nói được thành câu, liên tục xua tay... Đừng sợ... đừng sợ... Ta không làm hại con... Bình tĩnh nào, có chuyện gì cứ cứ bình tĩnh rồi hãy nói... Thầy ơi.. con không về nhà đâu, con mà về là ông ấy sẽ hại con đấy... Hạnh khóc tu tu, nước mắt nước mũi chảy ròng ròng. Sư thầy kiên nhẫn lắng nghe. Ông ấy là ai? Bố con! Bố con... Ông ấy... ông ấy đòi hại con... hu hu... huhu... bố con là người xấu... hu... hu... Hạnh khóc nấc lên, dù chưa biết đầu đuôi thế nào nhưng sư thầy cũng đoán được rằng con bé bị bố bạo hành. Bàn tay người lại lần tràng hạt, mồm niệm chú a di đà phật, thật không ngờ lại có người cha nhẫn tâm đến như thế.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cơn Mưa Định Mệnh PDF của tác giả Thanhthanh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cơn Mưa Định Mệnh (Thanhthanh)
Khi con người để cái phần "con" lấn át, không còn màng đến suy nghĩ, đạo đức, thì lúc đó cũng chẳng khác nào "thú vật". Cái kẻ mà có ý nghĩ ngủ với con gái ruột của mình, không phải thú vật thì là gì??? Không, kẻ đó thậm chí còn thua cả thú vật!!! Bà Ưng đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần khi mà ông Ưng lại nổi "thú tính"lên... Bà đứng không nổi quỳ không xong bởi da bị bỏng, căng rát, chỉ cần cử động là toàn thân bà cảm giác như có ngàn mũi kim đâm vào da thịt, đau đớn vô cùng.*** Tìm mua: Cơn Mưa Định Mệnh TiKi Lazada Shopee Bà tránh ra! Tránh ra... Nhanh lên. Tiếng ông Ưng hét lên trong đêm tối. Tôi xin ông đấy, ông có còn tính người nữa không ông Ưng ơi? Bà Ưng đau đớn thể xác, bây giờ lại đau đớn cả tinh thần khi mà ông Ưng bỗng nhiên nổi lên cái tính "thú vật". Gọi là thú vật quả không sai, đời thủa nào bố đẻ đòi ngủ với con gái bao giờ??? Bà đứng không nổi quỳ không xong bởi da bị bỏng, căng rát, chỉ cần cử động là toàn thân bà cảm giác như có ngàn mũi kim đâm vào da thịt, đau đớn vô cùng. Ông Ưng không quan tâm đến sự đau đớn của vợ mình mà hung hăng gạt tay bà ra, trợn mắt giận dữ: Mày có tránh ra không con kia? Tao đang khó chịu đấy nhé, không cút ra tao đạp cho một đạp bây giờ? Từ bao giờ cái loại mày đòi lên tiếng cãi lại lời tao vậy hả?? Bà Ưng nước mắt lưng tròng, mấy ngày nay rồi bà chưa chợp mắt được tí nào cũng là bởi buổi sáng hôm trước bà đi tôi vôi thuê cho người ta. Nhà nghèo, bữa sáng ông Ưng không cho nấu cơm, bà nhịn ăn sáng rồi đi làm, đến nửa buổi, đói quá hoa mắt nên trượt chân ngã xuống hố vôi đang tôi. Phúc lớn mạng lớn là hố vôi đó còn chưa nóng đỉnh điểm, xung quanh có người cùng làm nên kịp thời cứu được bà lên ngay. Nhưng từ gối chân trở xuống bỏng nặng, theo lý thì phải nằm viện để điều trị nhưng ông Ưng không đồng ý. Nói là tốn kém viện phí, mấy đồng lương hưu của ông không đủ để trang trải... Sơ cứu qua loa bà Ưng đòi con gái đưa về nhà... Sống chung với người chồng vũ phu này mấy chục năm trời nên bà hiểu rõ, từ ngày bà bị bỏng, không giúp ông Ưng giải tỏa được cái máu "dê" trong người nên ông ấy mới hằm hè như vậy. Nhưng hỡi ôi, bà tưởng ông chỉ gia trưởng, vũ phu, keo kiệt thôi, nào ngờ ông ấy còn không bằng cả loài cầm thú nữa. Ông Ưng không làm gì được bà Ưng nên lăm le đòi ngủ với cô con gái út mới 15 tuổi là Thúy Hạnh. Bà nói nhẹ không được, nặng không xong, ông ấy nổi cơn thú tính lên lao vào căn buồng rách nát và đòi ngủ với cô con gái. Trong căn buồng tối, Thúy Hạnh nghe thấy tiếng cãi nhau, tiếng đồ đạc đập loảng xoảng nên sợ hãi, cô bé định chạy ra ngoài bênh vực cho mẹ vì mẹ đang bỏng nặng. Nhưng... khi nghe được ông Ưng muốn làm trò đồi bại với mình, Hạnh sợ hãi chốn vào trong góc tường, ngồi thu lu một chỗ, tay cầm cái chổi để phòng thân... Con Hạnh đâu rồi? Con Hạnh đâu? Ông Ưng đi vào trong buồng, tối quá nên ông không nhìn thấy gì, khi nãy còn đang hăng "máu", chưa được giải tỏa nên căng thẳng quá, cãi nhau với bà vợ một trận ông còn thấy khó chịu hơn. Quờ quạng tay trên giường không thấy con gái đâu, ông Ưng điên đú: Cái con đĩ con này nó đi đâu mất rồi? Con cái mất dạy, ba tuổi đầu đã xí xớn đi đêm không về? Cái thứ này không để cho bố mày đ!t thì để làm gì... Cái con mẹ nó chứ? Con mẹ nó đã đeo"" phục vụ được tao thì con đĩ con phải phục vụ bố mày... Mẹ con chúng mày biết chưa... Mẹ cha nhà chúng mày chứ... Ông mày đang nưng"""" kak quá... hừ hừ... Ông Ưng gầm gừ tìm kiếm trong chiếc chăn bông cũ rích, trời rét, chăn gối vứt ngổn ngang trên giường, tìm mãi không thấy con gái đâu ông ta phát điên lên rồi chợt nhớ ra: mình chưa bật đèn sáng lên! Ông Ưng hung hăng bật công tắc đèn lên và rồi ông ấy cười rú lên như một con sói: Hahahaha... Con Hạnh, mày đây rồi! Mày trốn ở đấy làm gì? Đến đây bố bảo. Ông Ưng chìa tay ra phía trước, ở dưới đũng quần, của nợ khốn nạn của ông đang chĩa ra phía trước, hai con mắt ông nhìn rất đáng sợ. Hạnh sợ hãi tới mức tim đập thật nhanh, cả người run rẩy co rúm lại, cô bé hoang mang không biết nên làm gì khi bố đang tiến lại gần. Bờ môi mấp máy không nói thành câu.. Bà Ưng ở ngoài nhà đau khổ gào khóc: Thằng khốn nạn... mày là chó chứ không phải người nữa... Ưng ơi, mày giết tao đi, mày giết tao đi còn hơn chứ mày làm thế này thì trời đất nào tha thứ cho mày được? Nó là con gái mày đấy... thằng khốn nạn kia... Mày thèm thì mày mang tiền đi mà kiếm gái, tại sao mày lại đối xử với con gái tao như vậy... Ưng ơi... Ông Ưng nghe thế thì điên lên, ông giậm chân xuống nền nhà thật mạnh, chỉ tay ra ngoài nhà rồi nói: Con đĩ kia mày im mồm. Con gái mày đã chết đâu mà mày phải khóc? Không im tao ra tao vả cho giờ? Thúy Hạnh mở to mắt, trời mùa đông mà mồ hôi trán vẫn ướt đầm đìa, cô bé còn quá nhỏ để hiểu được những việc sắp tới sẽ kinh khủng như thế nào nếu như người bố- người đàn ông khốn nạn kia tiến đến. Hạnh vẫn cầm cái chổi, hai cánh tay run run... Đến đây bố bảo... đừng sợ, có cái đéo gì mà phải sợ? Rồi thể nào chả phải làm người lớn?? Đến đây... Nhanh lên... Khi ông Ưng đi đến gần Hạnh, ông ta đưa cánh tay lên phía trước định giật cái chổi từ tay HẠNH thì bất ngờ con bé phản đòn. Hạnh vung chổi lên vụt vào tay ông Ưng một cái, bị đánh bất ngờ ông ta rụt tay lại mồm tru tréo lên: Á. con đĩ con này mày dám đánh bố mày à?? Hả! Hạnh ghê tởm ông ấy đến mức buồn nôn, cô bé chứng kiến hết những nỗi đau mà mẹ phải chịu đựng suốt thời gian qua. Cộng thêm hành động vô liêm sỉ ông ta đang định làm với mình càng làm cho Hạnh thấy hận bố, ghét bố, ghét đến mức muốn ông ấy chết ngay tức khắc. Ông Ưng vung tay tát đốp vào mặt Hạnh, cô bé thấy tai mình ù đi, má đỏ ửng lên, Hạnh nhìn bố bằng ánh mắt căm thù: Ông cút đi... huhu... Nói rồi Hạnh đứng vùng dậy, cô vung chổi liên tiếp đánh trả vào người bố, vừa đánh con bé vừa gào lên: Chết đi! Chết đi! Chết mẹ ông đi. Ông Ưng không ngờ con gái lại phản ứng như vậy vì ngày thường Hạnh khá hiền và ít nói, nhất thời ngây ra vì hành động của con gái, ông ta không đánh nữa mà lặng thinh suy nghĩ. Phải chi ông đã thức tỉnh rồi? Ông đã biết việc mình làm là trái luân thường đạo lý nên vậy? Nhưng không, không hề có chuyện đó, chỉ là ông ngạc nhiên trước thái độ của Hạnh mà thôi, ông ta định đánh tiếp thì Hạnh nhanh như con sóc vụt cái chổi vào mặt ông ấy thật mạnh rồi chạy ù ra khỏi gian buồng. Hạnh sợ hãi, sợ bố đuổi theo nên cô bé không quay lại nhìn mẹ lấy một cái, cắm đầu cắm cổ chạy trong đêm tối. Bị vụt vào mặt một cái đau điếng người, ông Ưng sa xẩm mặt mày choáng váng ngã phịch xuống đất, hai tay ôm lấy mặt rên rỉ: Cha tiên nhân con đĩ này nó dám đánh ông! Tiên sư chúng mày... con đĩ mẹ lại đẻ ra con đĩ con, ông nuôi chúng mày để chúng mày đối xử với ông thế này đây! Để ông tóm được mày ông giết, con ranh con ạ... á á... đau quá... Ông Ưng ngồi ở dưới nền nhà kêu than, bà Ưng ở bên ngoài thấy mừng thay cho con gái, không biết con bé bỏ chạy đi đâu ngoài trời đêm kia... nhưng thà vậy còn hơn ở nhà để thằng già kia nó giở trò đồi bại. Bà Ưng chắp tay lại khẽ khấn vái mong trời phù hộ cho con gái bà không nghĩ quẩn. Chỉ sợ tâm hồn ngây thơ của nó nghĩ không thông mà làn điều dại dột thì bà không sống nổi nữa. Hạnh ơi, con đừng bỏ mẹ mà đi nhé! Gió bên ngoài trời thổi rất mạnh, lúc đi khỏi nhà Hạnh chạy như bay nên không hề thấy lạnh, thậm chí trong người vừa sợ vừa hận thù nên cô bé quên đi cả cái giá lạnh. Hạnh không biết bản thân mình nên đi đâu, chỉ sợ bố đuổi theo nên cứ cắm đầu chạy. Nếu là bình thường, có lẽ Hạnh không bao giờ có gan đi một mình giữa đêm khuya thế này. Vì cô bé sợ ma, sợ bóng đêm. Nhưng hôm nay, trong lúc chạy được một quãng dài rồi Hạnh mới nhận ra, thì ra bóng tối chẳng có gì đáng sợ cả... Chỉ có lòng dạ con người mới thực sự ghê tởm, Hạnh không ngờ bố mình lại trở nên đê tiện đến như vậy. Ngay từ phút giây nghe thấy bố mình - ông Ưng nói rằng "Mẹ cô không phục vụ được ông ấy chuyện giường chiếu thì Hạnh sẽ phải là người thay thế..." Hạnh đã rất ghét bố, ghê tởm bố và sợ hãi đến mức không muốn nhìn thấy mặt ông ta nữa. Tiếng gió vẫn rít từng cơn, hai má Hạnh lạnh cóng, hai bàn tay nắm tròn thành nắm đấm, Hạnh vẫn cắm đầu cắm cổ chạy. Đến khi mệt quá dừng lại nghỉ chân cô bé mới phát hiện không có ai đuổi theo mình cả, nhìn lên phía trước là một ngôi chùa, nơi đây Hạnh có biết vì thỉnh thoảng dịp lễ đầu năm hoặc có việc gì đó cô bé vẫn theo mẹ lên chùa cầu may. Cây đa trước cổng chùa hứng trận gió đông mạnh nên lá rơi lả tả, cánh cổng chùa đóng im lìm, nhìn qua khe cửa, Hạnh thấy có bóng đèn thắp ở giữa đình để canh kẻ trộm, ngoài ra không thấy bóng dáng một ai. Hạnh không sợ đêm tối nữa, cô bé cũng chẳng sợ ma, chỉ cần nghĩ đến câu chuyện vừa diễn ra khi nãy cũng đủ khiến cô bé rùng mình rồi. Nghỉ ngơi một lát thần trí ổn định Hạnh bắt đầu thấy lạnh, nhiệt độ ban đêm quả nhiên xuống thấp. Hạnh đưa hai bàn tay lên trước mặt, hà hơi mấy cái để kiếm tìm hơi ấm nhưng không ăn thua. Trên người mặc có chiếc áo thu đông bên trong và chiếc áo len bên ngoài, hai manh áo mỏng không đủ để chống chọi với cái khí hậu khắc nghiệt thế này. Cô bé co ro ngồi xuống cạnh cổng chùa, thân hình bé nhỏ lạc lõng giữa đêm tối, thật đáng thương khi có nhà mà lại không dám trở về. Sáu giờ sáng. Trời mùa đông nên vẫn còn tối, chú tiểu dậy tụng kinh và quét sân chùa, khi mở cánh cổng ra thì chú giật mình chạy biến vào trong nói với sư thầy: Thầy ơi! Thầy ơi! Giọng chú tiểu gấp gáp. Gì mà nghiêm trọng thế? Sư thầy vừa tụng kinh xong đang từ trong đình bước ra, trời rét, thầy mặc chiếc áo khoác rất dài và to, nhìn dáng đi chậm chạp đến sốt ruột. Có người chết ở ngoài cổng thầy ạ! Sao cơ? Sư thầy ngạc nhiên. Con vừa ra mở cổng thấy có một người chết cứng vừa ngã vật xuống đất xong... Mặt chú tiểu cắt không còn giọt máu, sự tình thế nào không ai biết nhưng trời còn tối, hơn nữa rét buốt thế này tự nhiên có người ngã vật xuống đất bất động thì chắc hẳn ai chứng kiến cũng đều sợ hãi như vậy. Đi theo ta! Sư thầy nói xong liền cầm tràng hạt lên trước ngực, vừa đi vừa niệm chú a di đà phật.. Điện sáng được bật lên, đúng là ở giữa cổng có người. Là một cô gái còn rất trẻ. Khoảng lứa tuổi học sinh, thân hình co rúm vì lạnh, môi và mặt tái nhợt, mắt nhắm nghiền nằm co quắp trên nền đất. Sư thầy ngồi xuống đưa tay lên mũi cô bé xem còn thở không, kiểm tra xong thầy nói: Vẫn còn sống! Mau bế con bé vào trong, đốt một chậu than hồng để ở phòng bên trái... khả năng là bị nhiễm lạnh rồi, mặt nóng ran... Chú tiểu hấp tấp đỡ cô bé dậy và bế vào trong nhà, sư thầy chuẩn bị một chậu nước ấm và khăn sạch để lau mặt cho cô. Vào phòng kín có than hồng sưởi ấm, cộng thêm sư thầy lau mặt và chườm khăn ấm nên lát sau cô bé tỉnh dậy. Tuy nhiên, cô không tỉnh táo cho lắm, hai mắt nhìn lên trần nhà như vô hồn, mồm lẩm bẩm giống như mê sảng... Con bé sốt cao lắm, mau lấy thuốc hạ sốt đến đây! Dạ.! Không biết con cái nhà ai đêm đông giá buốt mà không biết đường về nhà là sao? Như này mà không phát hiện sớm là chết đấy.. Sư thầy nghiền nát viên thuốc hạ sốt hòa tan cùng nước và bón cho cô bé từng thìa một. Cơ thể ấm dần lên, thuốc ngấm, chú tiểu nấu một bát cháo loãng và đem lên. Ngủ một giấc đến trưa thì cô tỉnh dậy, đầu óc quay cuồng, nhất thời cô bé ngơ ngác không biết vì sao lại ở đây. Chú tiểu thấy cô tỉnh dậy thì mừng quá, vội chạy đi báo cho sư thầy biết. Con thấy trong người thế nào? Sư thầy nhìn cô bé nói nhẹ nhàng, thoáng nhìn đã thấy có thiện cảm. Thúy Hạnh nhìn thấy vị sư thầy trước mắt lúc này mới nhớ ra chuyện đêm qua ngủ quên trước cổng chùa. Bây giờ nằm ở đây, có lẽ được mọi người đưa vào trong chùa. Hạnh e ngại toan ngồi dậy thì sư thầy vội ngăn lại: Đừng vội... con còn mệt. Cứ nằm nghỉ thêm đi, dậy ngay sẽ chóng mặt đó.. Con cảm ơn thầy! Hạnh nói lí nhí, cô bé thấy đầu mình đau nhức khủng khiếp, cổ họng khô rát khàn cả tiếng, có lẽ cô đã bị nhiễm lạnh bởi cơ thể đã chịu rét cả đêm qua. Nhà con ở đâu? Sư thầy bắt đầu hỏi chuyện, bởi lẽ sư biết được một cô bé bỏ nhà đi đêm không về chắc chắn có nguyên nhân, mà lý do là gì thì người không suy luận ra nổi. Nhìn mặt cô bé cũng sáng sủa, dễ nhìn.. lý nào... Sư thầy trầm ngâm suy nghĩ... Hạnh không nói gì cả, nghe thầy hỏi nhà cô bé òa lên khóc, có phải họ muốn đuổi cô về nhà không nhỉ? Hạnh sợ cái cảnh phải quay về căn nhà đó, nơi đó có một người không bằng cầm thú. Cô không muốn về... Hạnh lắc đầu, cô ấp úng không nói được thành câu, liên tục xua tay... Đừng sợ... đừng sợ... Ta không làm hại con... Bình tĩnh nào, có chuyện gì cứ cứ bình tĩnh rồi hãy nói... Thầy ơi.. con không về nhà đâu, con mà về là ông ấy sẽ hại con đấy... Hạnh khóc tu tu, nước mắt nước mũi chảy ròng ròng. Sư thầy kiên nhẫn lắng nghe. Ông ấy là ai? Bố con! Bố con... Ông ấy... ông ấy đòi hại con... hu hu... huhu... bố con là người xấu... hu... hu... Hạnh khóc nấc lên, dù chưa biết đầu đuôi thế nào nhưng sư thầy cũng đoán được rằng con bé bị bố bạo hành. Bàn tay người lại lần tràng hạt, mồm niệm chú a di đà phật, thật không ngờ lại có người cha nhẫn tâm đến như thế.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cơn Mưa Định Mệnh PDF của tác giả Thanhthanh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cơn Mưa (Khang Thành)
"Cơn mưa" là câu chuyện không chỉ về tình yêu, mà sau khi đọc xong, bạn sẽ hiểu thêm rất nhiều điều về cuộc sống và cách làm người. Ví như rằng, trong cuộc sống, dù bất đắc dĩ đến như thế nào đi nữa, bạn vẫn sẽ luôn có sự lựa chọn của riêng mình. Giống như Khổng Tú Trân, cô gái cũng có xuất thân nghèo khổ, đã nhắm mắt đưa chân, lựa chọn làm người tình của người đàn ông có vợ; cuối cùng mất tất cả, mất thân thể mất tự trọng mất tiền, liên lụy cả đến những người xung quanh. Nghèo có phải là cái tội không?! Không, nghèo không phải là cái tội. Nhưng nếu vì nghèo mà đánh mất bản thân mình, lầm đường lạc lối, vậy thì bạn đã có tội rồi. Nghèo mà không chịu cố gắng vươn lên, thay đổi số phận của mình, vậy thì bạn cũng đã có tội rồi. Đừng đổ lỗi, cũng đừng trách cứ. Bởi vì giống như Tôn Bằng dù khó khăn đến thế nào vẫn luôn quyết tâm bảo vệ Tôn Phi, bảo vệ những tín ngưỡng tốt đẹp trong lòng anh; cũng giống như Trần Nham, ngày hôm đó đã chọn bước về phía hai người họ, đến cùng lại vẫn bất chấp bao sóng gió mưa bão cuộc đời để kiên định bước về phía Tôn Bằng, chờ đợi anh. Mỗi một sự lựa chọn đó, dù phải đánh đổi bằng nước mắt và đớn đau, một tương lai không thể bảo đảm, nhưng ít nhất, mỗi một giây phút trôi qua, họ đã không phải hổ thẹn, không phải hối hận vì những gì đã làm hay đã bỏ lỡ. "Chúng ta không cách nào hứa hẹn với thế giới này, chúng ta chỉ có thể hứa hẹn với bản thân, ít nhất đừng dễ dàng bỏ cuộc, đừng cô phụ chính mình đã từng một thời nhiệt huyết."*** Với mình, không thể nghi ngờ, Cơn mưa là một trong những truyện ngôn tình hiện đại xuất sắc nhất. Mình từng đọc được ở đâu đó rằng, một tác phẩm trở nên tuyệt vời không phải là khi bạn đồng cảm với tác giả mà là bạn cảm thấy được những gì trải ra trên trang sách đồng cảm với chính bạn****. Và Cơn mưa thực sự đã mang đến cho mình sự thấu cảm bất tận đó. Không phải là cái cảm giác thỏa mãn hoặc vui vẻ nhất thời sau khi đọc xong, để rồi ngủ một giấc dậy thì những gì bạn nhớ lại có lẽ chỉ còn là một nụ cười mỉm qua quýt, mà là cái cảm giác trăn trở, băn khoăn, vừa vui lại vừa buồn, khuấy đảo những góc sâu kín trong con người bạn. Nhưng những xúc cảm đó, dù mạnh mẽ, đồng thời cũng rất dịu dàng. Chính là cái cảm giác như kiểu bên ngoài trời mưa tầm tã, còn bạn thì ở nhà, trong chăn ấm đệm êm, nghe tiếng mưa rơi như trút nước ngoài hiên vậy. Dữ dội mà lại bình yên, ấm áp vô ngần. Vậy nên, nếu những ai muốn tìm một câu chuyện thực tế, đủ để đánh thức những rung động nơi bạn, đủ để tiếp sức cho bạn dũng cảm hơn trong tình yêu, hay đủ để bạn lại muốn thấy mình mạnh mẽ hơn nữa giữa dòng đời vốn nhiều bất trắc, thì mình xin được nhiệt liệt đề cử cuốn truyện này. Chúc cho mỗi "chú lính chì dũng cảm"*****nhỏ bé mà can trường trên thế giới, đều có thể: sau Cơn Mưa, trời sẽ sáng! P/s 1: Nếu bạn thích Cơn Mưa, nhớ hãy đọc cả Xuân Khởi của Kim Bính nhé. Còn nếu bạn đã thích Xuân Khởi, hãy đến với Cơn Mưa. Hai cuốn truyện có mô típ khá tương tự nhau, đều thực tế và rất hay, rất cảm động ạ. P/s 2: Đây lại là một cái review vô cùng dài của mình nữa rồi. Dù mình cam đoan, mình không hề cố ý. Chỉ là có những cuốn truyện sâu sắc đến nỗi nó khiến mình muốn trải lòng thật nhiều, về nhân vật, về nhân sinh. Cảm ơn những ai đã chịu khó đọc đến những dòng cuối cùng này. Mình hứa lần sau mình sẽ viết dài hơn ạ ~ (ahihi)*** Tìm mua: Cơn Mưa TiKi Lazada Shopee Văn án: Khi mới bắt đầu, chưa ai yêu ai, trong cơn mưa, chỉ có cơn gió lướt nhẹ qua ngọn cây.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cơn Mưa PDF của tác giả Khang Thành nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Mèo Tự Dưng Biết Nói (Claude Roy)
Bí mật của mọi bí mật, đó chính là tất cả các con mèo đều biết nói. Có những loài mèo biết nói ngay từ khi mới sinh ra. Và tất nhiên, có những con mèo chậm nói hơn... vào thời điểm này của cuộc đời, chúng chẳng còn gì là không biết cả, kể cả lời nói. Đúng vậy đấy, loài mèo biết nói. Nhưng chúng chỉ quá khôn ngoan và quá kín đáo không để chúng ta nhìn thấy. Quá thận trọng và quá khiêm nhường không để chúng ta biết. Loài mèo nói - mỗi khi chúng ta không có ở đó. (Con mèo tự dưng biết nói) ***Claude Roy sinh ra tại Paris ngày 28 tháng 8 năm 1915. Thuở nhỏ, ông sống tại Jarnac, rồi sau đó chuyển tới Paris và bắt đầu học luật. Trong chiến tranh, ông tham gia vào tổ chức Kháng chiến và đã gặp gỡ nhiều đại văn hào Pháp như Louis Aragon, Elsa Triolet, André Gide và Jean Giraudoux. Sau cách mạng, ông là một trong những trí thức nổi tiếng nhất tại Pháp Tìm mua: Con Mèo Tự Dưng Biết Nói TiKi Lazada Shopee Là một nhà thơ, một tiểu thuyết gia, và một người ưa chu du khám phá, ông không cho rằng một nhà văn phải nói với trẻ em giống như là với những kẻ chậm hiểu và nói với người lớn như là họ đã mãi mãi hết tuổi thơ. Các tác phẩm dành cho người lớn của ông, và bộ tác phẩm dành cho độc giả từ 4-104 tuổi: Ngôi nhà biết bay, Chú mèo dễ thương, Con mèo tự dưng biết nói… Năm 1985, Viện hàn lâm Goncourt đã trao giải nhất Goncourt Thơ cho ông, và đến năm 1995, ông đã nhận giải Guillaume Apollinaire cho sự nghiệp sáng tác của mình. Claude Roy mất ngày 13 tháng 12 năm 1997.***Chàng mèo Gaspard Mac Kitycat, bạn chí cốt của Thomas, một hôm bỗng tự dưng biết nói. Chuyện đến tự nhiên như không. Gaspard mang dòng máu Scotland thừa hưởng từ bố, một danh miêu tiếng nổi như cồn trong loài Mèo Xanh của Anh, còn ở Pháp thì được gọi là mèo sác-trơ, thế nhưng màu lông lại xám xịt chứ không như cái tên. Tristram Mac Kittycat, tức công tước thứ mười ba của dòng họ Garth (một dòng họ lâu đời xứ Ê-cốt), ngay từ cái nhìn đầu tiên đã phải lòng một nàng mèo Pháp màu xám cũng dòng sác-trơ quyến rũ bậc nhất thiên hạ tên là Mouflette de Vaneau, nam tước Flon. (Nàng là hậu duệ của ngài Flonflon lừng danh đã tham gia chuyến tàu chở quân trang phục vụ Đại Quân. Vị tướng mèo này được Napoléon Đệ nhất đích thân phong tước nam tước trên chiến trường Austerlitz. Vinh dự này tưởng thưởng việc ngài đã có công giúp thống chế Murat diệt trừ lũ chuột đã dám to gan ra răng nghiến ngấu cả toa yến mạch của quân đội.) Cuộc hôn nhân mỹ mãn của công tước Tristram xứ Scotland và nữ nam tước Flon lần lượt cho ra đời bốn nhóc mèo nhà nòi. Gaspard Mac Kitycat, kẻ được định sẵn sau này sẽ kế tục cương vị Công tước thứ mười bốn dòng họ Garth, là anh cả. Người thân gọi cậu là Gaspard. Gaspard là một chú mèo can trường có bộ lông màu xám sac-trơ đặc trưng. Những kẻ ngù ngờ vẫn hay bảo: “Đó là một con mèo xám lông chuột”, dù rằng thật thiếu văn hóa mới đi so sánh một chú mèo với một con chuột. Gaspard mê tít trò vờn nhay-rí rách-nhấm nháp đám cỏ mọc cuối vườn. Một buổi sớm giống như bao buổi khác, Gaspard ngồi ăn sáng với Thomas. Khi Thomas đi học, Gaspard còn tiễn cậu chủ nhỏ ra tận cửa và đúng thủ tục tạm biệt hàng ngày, chú nói “Tạm biệt!” bằng một tiếng meo khe khẽ và một tiếng gừ gừ mãnh liệt. Gaspard nổi tiếng trong giới mèo là được trời phú một chất giọng mê ly. Tuy nhiên, có vẻ ý kiến của loài người về vấn đề này lại không được thống nhất cho lắm. Thomas quả quyết rằng Gaspard có một điệu meo meo tuyệt vời, và một âm meo hay lịm người. Nhưng bố của Thomas, lúc nào đang đọc báo mà nghe tiếng Gaspard nhặng lên đòi ăn tối là y như rằng khăng khăng: “Con mèo này có tiếng kêu y như tiếng cửa xát.” Nhưng dù gì, Thomas cũng luôn bảo vệ Gaspard đến cùng mỗi khi có ai nói xấu mèo cưng của cậu. Ngay từ hồi còn bé, Thomas đã luôn đối xử tốt với Gaspard. Cậu không bao giờ kéo đuôi, giật râu hay vuốt ngược lông Gaspard. Cậu cho Gaspard ăn, nói chuyện với Gaspard bằng giọng tôn trọng và trìu mến. Tóm lại, cậu đối xử với chú mèo của mình chẳng khác gì một con người, mà lại còn như người bạn thân nhất. Vậy là, sáng hôm đó, sau khi Thomas ra khỏi nhà, Gaspard lang thang trong vườn và lại bắt đầu chơi trò vờn nhay-nhấm nhẳng-nhí nhách với đám cỏ. Có một loại cỏ cậu chàng chưa bao giờ nhìn thấy nhưng trông lại có vẻ đúng loại khoái khẩu. Gaspard xông vào vờn, nhai, nhí nhách, nhấm nháp và cuối cùng nuốt chửng lấy nó. Vừa nuốt qua khỏi cổ họng, Gaspard đột nhiên thấy như có một dòng điện kỳ lạ chạy rần rật từ vòm miệng xuống dạ dày. Một giây sau, một con bướm bay vèo qua râu chú ta và Gaspard, khi nhảy lên bắt bướm, nghe thấy một giọng nói nhỏ giống hệt tiếng một cây vĩ cầm đồ chơi. Cái giọng đó thì thầm: “Bướm kia, tao mà bắt được mày, tao chén thịt không tha!” “Ai đang nói thế nhỉ?” Gaspard nhìn quanh quất, tự hỏi. Chú chẳng thấy bóng ai, nhưng lại nghe thấy giọng khe khẽ nói tướng lên suy nghĩ thầm kín của chú: “Ai đang nói thế nhỉ?” “Chẳng có ai đang nói cả, vì làm gì có ai”, Gaspard tự nhủ. Và cùng lúc đó, chú vẫn lại nghe thấy cái tiếng nói bé tí, hao hao tiếng cây vĩ cầm đồ chơi. Nó lại nhại: “Chẳng có ai đang nói cả, vì làm gì có ai.” “Chả đúng thế còn gì. Gaspard tự nhủ. Chẳng ai nói gì bởi vì làm gì có ai ngoài mình, và bởi vì mình thuộc họ nhà mèo, là mèo thì làm sao nói được chứ. Ấy thế mà mình lại nghe thấy ai đó nói: “Chẳng có ai nói cả, vì làm gì có ai.” Thế thì phải có một ai đó. Vì theo lẽ thường mà nói, không có người làm sao có tiếng.”Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Mèo Tự Dưng Biết Nói PDF của tác giả Claude Roy nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.