Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Lịch Sử Chiến Tranh Peloponnese (Thucydides)

Hy Lạp là cái nôi của nền văn minh phương Tây và là nơi biết bao cuộc chiến tranh đã đi vào huyền thoại. Thần thoại Hy Lạp cũng như Sử thi Iliad và Odyssey của Homer đã trở thành kiến thức chung của nhân loại từ lâu, nhưng có lẽ nhiều người Việt Nam chúng ta chưa biết đến cuộc Chiến tranh Peloponnese, cuộc chiến tranh được coi là lớn nhất tính từ thời Hy Lạp sơ khai cho đến thế kỷ V trước CN, thậm chí còn lớn hơn cả cuộc Chiến tranh thành Troy.

Cuộc Chiến tranh Peloponnese là cuộc nội chiến kéo dài hơn một phần tư thế kỷ giữa hai thế lực hùng mạnh nhất Hy Lạp là Athens và Sparta cùng các đồng minh của mỗi bên, cuộc chiến tranh mà Thucydides đã chép vào sử sách.

Hy Lạp vào thời cuộc chiến tranh này (431-404 trước CN) là một quốc gia cường thịnh, đã thuộc địa hóa hầu như toàn bộ vùng bờ biển Ionia của Tiểu Á, phần lớn Sicily, miền nam Italy, một số thành bang khác ở châu Âu và Bắc Phi, và vừa chiến thắng cuộc xâm lược kéo dài 50 năm của Ba Tư (năm 499-449 trước CN, thường được gọi là Chiến tranh Ba Tư).

Athens sau Chiến tranh Ba Tư nổi lên như một thế lực hải quân hùng hậu nhất Hy Lạp, mặc dù là thành bang có thể chế dân chủ đầu tiên trên thế giới (508 trước CN) và vẫn duy trì dân chủ đến giai đoạn này nhưng thực chất Athens đã trở thành đế quốc và bắt đầu can thiệp quân sự vào các mâu thuẫn giữa các thành bang Hy Lạp nhằm tranh giành bá quyền với Sparta, mở màn cho cuộc chiến tranh Peloponnese.

Sparta, trái lại, đã được các thành bang khác công nhận bá quyền trong Chiến tranh Ba Tư, và mặc dù có thể chế oligarchy (thể chế quyền lực tập trung trong tay hai vị vua và hội đồng các đại pháp quan) nhưng có đường lối chính trị ôn hòa, đã phải tham chiến để bảo vệ các đồng minh và bá quyền của mình. Cuộc chiến tranh đã mở rộng sang cả các thuộc địa của Hy Lạp ở Tiểu Á, Sicily và Italy. Tìm mua: Lịch Sử Chiến Tranh Peloponnese TiKi Lazada Shopee

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lịch Sử Chiến Tranh Peloponnese PDF của tác giả Thucydides nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tay Nắm, Tay Buông Và Mộng Vàng Son (Bí Bứt Bông)
Tay Nắm, Tay Buông và Mộng Vàng Son lấy cảm hứng từ nhân vật Lý Chiêu Hoàng và Trần Thái Tông của giai đoạn lịch sử Lý - Trần. Tuy đa số các sự kiện trong truyện tuân theo chính sử, nhưng nhiều diễn biến được viết dựa theo trí tưởng tượng của tác giả, một số tình tiết lịch sử cũng chưa được các sử gia thống nhất. Vì vậy, xin đừng đánh đồng chính sử và nội dung của truyện.*** Lần sau gặp lại đã là mười chín năm cách biệt. Hắn nằm trên giường, héo hắt nhìn ta, khoé mắt long lanh. Tóc hắn bạc trắng, gương mặt gầy gò lấm tấm đồi mồi, hơi thở yếu ớt như ngọn đèn dầu sắp cạn. Vậy mà, bàn tay ấy vẫn còn có thể nắm lấy tay ta... rất chặt. Tìm mua: Tay Nắm, Tay Buông Và Mộng Vàng Son TiKi Lazada Shopee Đôi môi hắn mấp máy, nhưng rốt cuộc vẫn không thể phát ra thành tiếng. Ta nghe không được, chỉ còn biết chăm chú dõi theo đôi môi nhợt nhạt của hắn nhả ra từng chữ, từng chữ một. "Bệ - hạ - có - tha - tội - cho - thần - không?" Ta cắn chặt môi, nước mắt tuôn dài. "Tha tội cho ngươi." Giọt nước đọng trong khoé mắt hắn, cuối cùng, lăn xuống.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tay Nắm, Tay Buông Và Mộng Vàng Son PDF của tác giả Bí Bứt Bông nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tam Quốc Chí - Thục Chí (Trần Thọ)
Tam quốc chí là sử liệu chính thức về thời đại Tam Quốc, do sử gia Trần Thọ biên soạn hoàn chỉnh vào những năm cuối thế kỉ thứ ba, sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc chưa lâu, do đó các sự kiện lịch sử vẫn còn rất mới, truy tìm được rõ căn cứ tác giả ghi chép lại đầy đủ, chân thực, có gốc ngọn. Sách viết xong dâng lên Tấn Vũ đế, toàn sách có 66 thiên gồm (01 thiên Tự lục, nay đã thất truyền) và ba phần sử liệu riêng biệt: Ngụy thư (30 thiên), Thục thư(15 thiên), Ngô thư (20 thiên).Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Quốc Chí - Thục Chí PDF của tác giả Trần Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tam Quốc Chí - Ngụy Chí (Trần Thọ)
Tam quốc chí là sử liệu chính thức về thời đại Tam Quốc, do sử gia Trần Thọ biên soạn hoàn chỉnh vào những năm cuối thế kỉ thứ ba, sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc chưa lâu, do đó các sự kiện lịch sử vẫn còn rất mới, truy tìm được rõ căn cứ tác giả ghi chép lại đầy đủ, chân thực, có gốc ngọn. Sách viết xong dâng lên Tấn Vũ đế, toàn sách có 66 thiên gồm (01 thiên Tự lục, nay đã thất truyền) và ba phần sử liệu riêng biệt: Ngụy thư (30 thiên), Thục thư(15 thiên), Ngô thư (20 thiên).Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Quốc Chí - Ngụy Chí PDF của tác giả Trần Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tam Quốc Chí - Ngô Chí (Trần Thọ)
Tam quốc chí là sử liệu chính thức về thời đại Tam Quốc, do sử gia Trần Thọ biên soạn hoàn chỉnh vào những năm cuối thế kỉ thứ ba, sau khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc chưa lâu, do đó các sự kiện lịch sử vẫn còn rất mới, truy tìm được rõ căn cứ tác giả ghi chép lại đầy đủ, chân thực, có gốc ngọn. Sách viết xong dâng lên Tấn Vũ đế, toàn sách có 66 thiên gồm (01 thiên Tự lục, nay đã thất truyền) và ba phần sử liệu riêng biệt: Ngụy thư (30 thiên), Thục thư(15 thiên), Ngô thư (20 thiên).Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Quốc Chí - Ngô Chí PDF của tác giả Trần Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.