Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nghi Lễ Phật Giáo (Thích Hoàn Thông)

Mục Lục

Đôi lời gợi ý

1. PHẦN TIẾP DẪN

Nhập mạch (liệm)

Thành phục (phát tang) Tìm mua: Nghi Lễ Phật Giáo TiKi Lazada Shopee

Phu thê thọ tang

Khai kinh

Cáo đạo lộ

Tiến vong: Bài I

Bài II

Phụng Minh Sanh cáo từ tổ

Thiết Minh Sanh

Tụng Tịnh độ

Phát hành

Từ hậu thổ

An sàng

Khai mộ môn

Bùa trấn mả

2. PHẦN TRUY TIẾN

Trình tổ

Nghinh mộ biên (ra mả rước vong về)

Tiến linh (cúng ông bà)

Tiến vong (cúng cơm vong)

Cúng vong (bài nghĩa)

Khai chung bản

Khai kinh

Tụng kinh

Cúng ngọ

Trừ phục (xả tang, trừ linh)

Lễ cúng dường:

- Văn tác bạch kỳ siêu cho cha, mẹ

- Văn đáp từ kỳ siêu cho cha, mẹ

- Văn tác bạch kỳ siêu cho phu, thê

- Văn đáp từ kỳ siêu cho phu, thê

Nghi thức thăng tòa thuyết pháp

Hoàn kinh

Nghi cúng cô hồn, tế chiến sĩ

Tụng kinh

Cúng kỵ nhựt

Lễ vớt vong kỳ siêu

Kinh Di Đà

3. PHẦN CẦU AN

Chúc Thánh nghi

Cúng sao hội

Sớ cúng sao

Nghi thức lễ thành hôn

Phép thọ giới Bát quan trai:

Thọ có giới sư truyền

Phép xả

Tự thọ

Phép xả

Kỷ luật trong 24 giờ

Nghi phóng sanh

Nghi thức an vị:

Nghi cổ

Nghi mới

Nghi tiến cúng Giác linh

Lục tuần chúc thọ

4. PHẦN LINH TINH TẠP DỤNG

Cách xưng hô

Chọn ngày:

- Thập nhị địa chi

- Thập thiên can

- Ngũ hành

- Lục giáp

- 12 địa chi thuộc ngũ hành

- Địa chi thuộc 8 phương Bát quái

- Địa chi thuộc Âm, Dương

- Địa chi phân Đông mạng, Tây mạng

- Thiên can thuộc Ngũ hành, Ngũ phương

- Ngũ hành tương sanh

- Ngũ hành tương khắc

- Ngũ hành: Vượng, Tướng, Hưu, Tù, Tử

- Địa chi hạn, kỵ:

Tam hạp, Lục hạp, Chi đức hạp, Tứ kiểm hạp, Địa đới,

Tuế tinh, Tứ tuyệt, Lục hại,Tứ xung, Lục xung, Lục hình

- Thiên can hạp khắc

- Vòng Lục giáp

- Nhận định vị trí 12 chi và 6 con giáp trên hai bàn tay

- Đọc thuộc các con số

Cách tính tuổi

- Tìm vòng con giáp để tìm can

Cách tìm mạng

Coi giờ liệm

- Giờ trùng tang liên táng

- Liệm chôn kỵ người còn sống

- Tùy ngày lựa giờ tốt để liệm

- Tính giờ Nguyệt tiên

Lựa ngày giờ an táng

Cách chọn ngày, giờ Huỳnh đạo:

- Ngày Huỳnh đạo

- Giờ Huỳnh đạo

- Thái tuế áp bổn mạng

- Coi ngày xả tang

- Bảng định giờ

- Cách chiếm giờ đại kiết

Bảng chọn ngày (quan trọng)

Cách tìm cung:

- Cung sanh (hay cung ký)

- Cung phi Bát trạch:

- Cách tìm cung phi bát trạch theo xưa

- Cách tìm cung phi bát trạch theo nay

Cách thứ nhứt

Cách thứ hai

Cách thứ ba

Cách thứ tư

- Cách tìm các cung biến

- Cữu tinh ngũ hình

- Cữu tinh chế phục

- Hôn nhơn, tu tạo kiết hung biểu

- Tám cung kiết hung ca

- Bảng lập thành phi cung Bát trạch

- Cung phi BÁT TỰ

Cách tìm phi cung Bát tự

Bảng lập thành phi cung Bát tự

- Cung biến kiết hung của Bát tự

Cung tử

- Bảng lập thành về cung tử

Bàn tay Huỳnh long thệ-thế

Coi bịnh: Lâu mạnh, mau mạnh hay chết

Hóa cầm chưởng

Ngày hung không kỵ

- Vài bài thơ cổ:

Ngày sát chủ

Sát chủ Âm

Ngày Thọ-tử

Sát chủ mùa

Phép thả đòn tay nhà

- Tìm trực chủ nhà

- Trực thuộc ngũ hành

Bàn tay Hoanh ốc và Kim lâu

Tuổi hạp kỵ ngày, tháng

Bảng lập thành ngày nào kỵ tuổi nào

Phép chọn người xuất-gia

Phép chọn ngày xuống tóc và thâu đồ:

- Ngày xuống tóc kiết hung

- Ngày Truyền pháp, thâu đồ kiết hung

Phép tính sao, hạn

- Coi sao

- Sao nào cúng đêm nào

- Coi hạn

- Bảng lập thành về sao

- Bảng lập thành về hạn

- Ảnh hưởng tốt xấu của mỗi sao

- Ảnh hưởng tốt xấu của các hạn

Bao nhiêu tuổi gặp việc tốt xấu ra sao

Liễn tang

Vài loại thước cần nên biết

Bàn về 3 kiết tinh: Sát cống, trực tinh và Nhơn chuyên

Đổng Công Tuyển Trạch Nhựt Yếu Lãm

Ngày hung kỵ dùng

Lữ-Tài hiệp hôn

Phương hướng tu tạo:

- Về hướng nhà

- Cách đặt Lò, Bếp:

Hỏa môn (miệng lò)

Táo tòa (vị trí đặt lò)

Điều cấm kỵ nên tránh

- Phép để cửa: Đại môn

8 đồ Bát quái lập thành

Huỳnh tuyền quyết

Đô thiên

Xuyên tỉnh quyết (phép đào giếng)

Phép tính sanh trai hay gái

Chọn ngày đám cưới cần chú ý

- Bảng lập thành ngày Bất tương

Những tuổi bị lương duyên trắc trở

Chọn ngày sửa chữa, xây cất nên biết

Vài nguyên tắc chọn ngày tốt

Cách làm tương Huế

Bát san giao chiến

Bát san tuyệt mạng

Hung niên (kỵ cưới gả)

Tháng đại lợi

Tháng cô Hư sát

Ích tài thối tài

Tuổi phá sản vợ

Tuổi phá sản chồng

Coi nghề nghiệp

Năm tam tai

Ngày thánh đản

Ngày trai kỳ

Các ngày kỷ niệm

Cách viết bài vị sao hạn

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghi Lễ Phật Giáo PDF của tác giả Thích Hoàn Thông nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Những Con Đường Đưa Về Núi Thứu (Thích Nhất Hạnh)
Có một khu vườn, ở đó luôn có mặt rất nhiều những loài cây, có loài lớn, có loài bé, có loài cao, có toài thấp... Phong phú và đa dạng, chưa bao giờ ngừng khoe sắc. Đó là khu vườn sinh động của Phật giáo. Những con đường đưa về núi Thứu là một tác phẩm viết về khu vườn trăm sắc trăm hương ấy. Biết thêm về những dòng chảy lịch sử trong tiến trình hình thành và phát triển ấy cũng đồng nghĩa với việc mở rộng tầm nhìn để tiếp thu và học hỏi thêm từ những truyền thống khác. Với tinh thần cởi mở nhưng không bị đồng hóa bằng việc gìn giữ chăm chút những gốc rễ vốn có của mình, khu vườn Phật giáo đã trở nên giàu có và đẹp hơn mỗi ngày. Cho những ai muốn tìm hiểu về tiến trình diễn biến của lịch sử tư tưởng Phật giáo, xin hãy một lần đặt chân vào khu vườn sinh động ấy. Cửa vườn vẫn luôn mở và chưa từng khép.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Con Đường Đưa Về Núi Thứu PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Bí Ẩn Đằng Sau Các Cuộc Thánh Chiến Tại Việt Nam (Lữ Giang)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Bí Ẩn Đằng Sau Các Cuộc Thánh Chiến Tại Việt Nam PDF của tác giả Lữ Giang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nho Giáo (Trần Trọng Kim)
Mặc dầu sống trong đời Âu hóa nầy, không biết Khổng giáo cũng không phải là người Việt Nam. Nho giáo là sách của Trần tiên sanh đã dùng thức lực và lắm công phu nghiên cứu mà soạn ra, mọi người Việt Nam đều nên đọc. Nho giáo là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, công phu của nhà văn hóa, nhà sử học Trần Trọng Kim được in lần đầu vào những năm 30 của thế kỷ XX. Trong những bộ khảo luận về Nho học xuất bản ở nước ta cho tới nay, bộ Nho giáo của Lê thần Trần Trọng Kim vẫn được đánh giá cao. Đây là một trong số không nhiều cuốn sách ra đời sớm nhất thời hiện đại nghiên cứu về Nho giáo Trung Hoa và tầm ảnh hưởng lớn lao của nó trong đời sống văn hóa Việt Nam ta hàng nghìn năm nay. Ở Việt Nam Nho giáo có dấu ấn rất sâu đậm trong nhiều mặt của đời sống. Nghiên cứu Nho học hay Nho giáo là để thấy cái hay cái dỡ, cái thái quá và cái bất cập, thấy Nho giáo xưa còn lại đến ngày hôm nay, mức độ và màu sắc thế nào, đó là điều rất cần thiết để góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ hơn mười năm nay, một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về văn hóa, lịch sử của Trần Trọng Kim đã lại có dịp đến với bạn đọc rộng rãi. Đó là việc làm cần thiết với mục đích tốt đẹp góp phần bảo vệ và phát huy vốn văn hóa cổ truyền, làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung bộ Nho Giáo của Trần Trọng Kim Tìm mua: Nho Giáo TiKi Lazada Shopee Trước hết ta phải phục cái sự xếp đặt trong cuốn Nho giáo là rất khéo. Chia làm tám chương: Chương I, nói về thượng cổ thời đại, kể cái tình trạng xã hội Tàu và cái triết học thuở xưa, là cái nền Nho giáo bởi đó lập lên. Chương II, nói về Xuân Thu thời đại và Khổng phu tử, đặng cho biết Nho giáo cũng là theo sự cần dùng của thời đại mà xuất hiện, y như cái luật nhân quả. Chương III, nói về học thuyết của Khổng phu tử, mà Hình nhi thượng học là cái học về phần huyền diệu. Chương IV, nói về Hình nhi hạ học, là cái học về phần đời. Chương V, nói về những sách Khổng phu tử. Chương VI, nói về môn đệ Khổng phu tử, tức là những học trò của ngài. Chương VII, nói về Chiến Quốc thời đại, các học phái của Nho giáo, tức là cái học phái do từ Khổng phu tử mà chia ra. Chương VIII, nói về Mạnh tử, là người tiếp lấy chơn truyền của Khổng phu tử. Trong tám chương ấy có chương III và IV là trọng yếu hơn hết. Chính cái thống hệ của Khổng học là ở đó. Khổng Tử thường xưng cái đạo của mình là nhứt quán, tức là phần hình nhi thượng học và phần hình nhi hạ học xâu suất cùng nhau làm một vậy. Thiệt Trần tiên sanh đã móc cái chỗ tinh vi của đạo ngài ra cho thiên hạ cùng xem. Tóm lại, một cuốn sách nói về Nho giáo tường tận tinh tế như vầy, thiệt là trong cõi Việt Nam ta từ xưa đến nay chưa hề có. Mà cũng chỉ có người nào đã chịu phép bóp-tem của khoa học như Trần quân thì mới nói được ra. Cho nên, công việc nầy, nói thì mích lòng, đâu có thể trông mong được ở những nhà nho cổ hủ!Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Trần Trọng Kim":Phật GiáoPhật LụcViệt Nam Sử LượcMột Cơn Gió BụiNho GiáoSự Tích Khổng Phu TửĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nho Giáo PDF của tác giả Trần Trọng Kim nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nguồn Gốc Của Văn Hóa Và Tôn Giáo - Vật Tổ Và Cấm Kỵ (Sigmund Freud)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nguồn Gốc Của Văn Hóa Và Tôn Giáo - Vật Tổ Và Cấm Kỵ PDF của tác giả Sigmund Freud nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.