Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tâm Tình Với Đất Mẹ (Thích Nhất Hạnh)

Albert Einstein nói tôn giáo tương lai của nhân loại sẽ là một tôn giáo vũ trụ (cosmic religion) không dựa trên tín điều (dogmas) mà dựa trên sự thật có bằng cớ xác thật (evidence-based). Ông cũng nói nếu có một cái đạo có thể đi đôi được với khoa học và hướng dẫn được cho sự hình thành của một tôn giáo hoàn vũ như thế thì đó là đạo Bụt.

Thế kỷ thứ 21 chứng kiến sự tiếp cận giữa đạo Bụt với văn hóa và khoa học Tây phương. Các khoa học gia đã bắt đầu khảo cứu Phật học và đạo học Đông phương để trưng bày những điểm tương đồng của cả hai truyền thống. Những câu hỏi như bản thể của hiện hữu là gì, vũ trụ có từng đã được sáng tạo hay không, Thượng đế có mang dáng dấp của một con người hay không, đã được đặt ra không phải chỉ trong lĩnh vực tôn giáo và triết học, mà cả ở trong lĩnh vực khoa học. Các khoa học gia thường hay đặt câu hỏi: tại sao cái không trở thành được cái có?

Đạo Bụt dạy rằng cái thấy chính xác (chánh kiến) vượt ngoài hai ý niệm có- không (Kinh Tán Đà Ca Chiên Diên, Katyayana). Cái thấy của đạo Bụt về duyên sinh, tương tức, vô sinh, vô hữu, vô tác, vô hành (ajata, abhuta, akata, asamkhata) có thể đối thoại với khoa học một cách hứng thú. Nhà khoa học có thể nắm tay nhà Phật học mà đi trong những thập niên tới của thế kỷ này.

Đây là tác phẩm mới nhất của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, tuy hình thức nhỏ bé, nhưng có thể đóng vai trò của một hồi trống báo hiệu hiện tượng tiếp cận và hình thành của một tuệ giác mới, có khả năng đem lại sự tổng hợp kỳ diệu giữa Phật học, khoa học, tôn giáo và triết học.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Tình Với Đất Mẹ PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tâm Lý Học Phật Giáo (Thích Tâm Thiện)
Lời Giới Thiệu Cuốn Sách Có thể nói rằng Duy thức học là một trong những môn học khó hiểu nhất trong các bộ môn Phật học. Vì đó chính là môn học đi sâu phần tâm thức hay còn gọi là tâm lý học. Trong ba Tạng thánh điển của Phật giáo, hầu hết đều đề cập đến các vấn đề tâm thức của con người. Tuy nhiên, trong luận Tạng, điểm đặc sắc của nó là trình bày các vấn đề thuộc tâm lý học một cách có hệ thống, và nổi bật nhất đó là Thắng pháp luận của Thượng tọa bộ, Câu xá luận của Nhất thiết hữu bộ và Duy thức của Đại thừa. Đây là ba hệ thống giải trình tâm lý học một cách độc lập như là một bộ môn tâm lý học đặc thù của Phật giáo. Từ trước đến nay, các tác phẩm viết về Duy thức học khá nhiều, song khả năng truyền bá thường rất giới hạn; vì thứ nhất là cách trình bày nặng về phần "cổ điển", và thứ hai là thuật ngữ chưa được diễn dịch theo cách hiểu hiện đại. Phần lớn các thuật ngữ đều được giữ nguyên văn chữ Hán. Ví dụ, chủ thể nhận thức được gọi là Kiến phần, và đối tượng được nhận thức được gọi là Tướng Phần. Điều này làm cho người học khó hiểu. Và, càng đi sâu vào "rừng thuật ngữ" thì người học càng bị rối rắm. Trong khi đó, những gì được trình bày trong Duy thức học lại là những gì rất gần gũi quen thuộc, hay nói đúng hơn đó là những hiện tượng, diễn biến xảy ra hàng ngày trong đời sống tâm lý của con người. Và thực tế cho thấy rằng, người học Duy thức thường cảm thấy xa lạ với những danh từ và tên gọi của Duy thức chứ không xa lạ với các vấn đề, hiện tượng, sự kiện v.v... được trình bày trong Duy thức. Tác phẩm "Tâm lý học Phật giáo" của tác giả Thích Tâm Thiện, có thể nói, là một trong những tác phẩm đầu tiên trình bày về Duy thức học theo ngôn ngữ hiện đại, với cách trình bày rõ ràng, cụ thể giúp người học có thể nắm bắt một cách chính xác các vấn đề tâm lý theo quan điểm Phật học. Điểm đặc sắc của tác phẩm trước nhất là sự trình bày về quá trình hình thành tâm lý học Phật giáo như một ngành học đặc thù trong hệ thống giáo lý của Đức Phật, nó xuyên suốt từ thời kỳ Phật giáo nguyên thủy cho đến Phật giáo phát triển. Thứ hai, là sự nối kết các giáo thuyết về tâm lý học thông qua ba luận thư tiêu biểu của ba thời kỳ Phật giáo, đó là: Thắng pháp luận, Câu xá luận và Duy thức luận. Thứ ba, là sự đối chiếu, so sánh các đặc trưng của hệ thống tâm lý giáo dục phương Tây và Phật giáo. Và cuối cùng, là sự trình bày về con đường giáo dục truyền thống của Phật giáo. Tìm mua: Tâm Lý Học Phật Giáo TiKi Lazada Shopee Thông qua các điểm cơ bản trên tác phẩm đã cung cấp cho độc giả một cái nhìn vừa đại cương và vừa nắm bắt cụ thể các vấn đề tâm lý theo quan điểm của Phật giáo, cũng như con đường tu tập thực tiễn để giải thoát mọi khổ não, bất an trong giòng tâm thức của con người theo giáo huấn của Đức Phật. Thầy Thích Tâm Thiện là một tu sĩ trẻ đang hân hoan đi vào cửa Phật, và tác phẩm của thầy cũng để lại điều đó. Tôi hoan hỷ tán dương và xin trân trọng giới thiệu tác phẩm mới này cùng độc giả. Mùa An cư PL 2542, 1998 Hòa thượng Tiến sĩ THÍCH TRÍ QUẢNG Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Học Phật Giáo PDF của tác giả Thích Tâm Thiện nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ốc Đảo Tự Thân (Ayya Khema)
“…. Lúc nào ta cũng cần nhớ rõ về tính vô thường (anicca) của Vạn Pháp không chỉ trong lúc tọa thiền. Chánh niệm là trung tâm điểm trong lúc toạ thiền để đi vào định. Chúng ta chỉ có thể dành một ít thời gian cho việc toạ thiền nhưng ta có thể dành tất cả thời gian còn lại để quan sát tâm mình. Đó là nơi khiến mọi việc trên thế gian này xảy đến với ta. Không có gì có thể hiện hữu ngoài tâm” Đây là một đoạn trích trong cuốn “Ốc đảo tự thân” của Ni sư Ayya Khema, tác giả của cuốn sách Being Nobody, Going Nowhere (Vô ngã vô ưu) nổi tiếng. Khác biệt với những cuốn sách khác của Ayya Khema, trong cuốn sách này. Ni sư lại hướng dẫn chúng ta những phương pháp kỹ thuật để tự cân bằng nội tâm của mình, tìm lại sự an bình trong chính trái tim nhỏ bé của mỗi chúng ta. Như câu kinh: ” Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp mới được gặp Nay con nghe thấy vâng gìn giữ Tìm mua: Ốc Đảo Tự Thân TiKi Lazada Shopee Nguyện hiểu nghĩa chân Đức Thế Tôn”.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ốc Đảo Tự Thân PDF của tác giả Ayya Khema nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ốc Đảo Tự Thân (Ayya Khema)
“…. Lúc nào ta cũng cần nhớ rõ về tính vô thường (anicca) của Vạn Pháp không chỉ trong lúc tọa thiền. Chánh niệm là trung tâm điểm trong lúc toạ thiền để đi vào định. Chúng ta chỉ có thể dành một ít thời gian cho việc toạ thiền nhưng ta có thể dành tất cả thời gian còn lại để quan sát tâm mình. Đó là nơi khiến mọi việc trên thế gian này xảy đến với ta. Không có gì có thể hiện hữu ngoài tâm” Đây là một đoạn trích trong cuốn “Ốc đảo tự thân” của Ni sư Ayya Khema, tác giả của cuốn sách Being Nobody, Going Nowhere (Vô ngã vô ưu) nổi tiếng. Khác biệt với những cuốn sách khác của Ayya Khema, trong cuốn sách này. Ni sư lại hướng dẫn chúng ta những phương pháp kỹ thuật để tự cân bằng nội tâm của mình, tìm lại sự an bình trong chính trái tim nhỏ bé của mỗi chúng ta. Như câu kinh: ” Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp mới được gặp Nay con nghe thấy vâng gìn giữ Tìm mua: Ốc Đảo Tự Thân TiKi Lazada Shopee Nguyện hiểu nghĩa chân Đức Thế Tôn”.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ốc Đảo Tự Thân PDF của tác giả Ayya Khema nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Hóa Cảm Xúc (Thích Nhật Từ)
MỤC LỤC Phần I: Bản chất cảm xúc.. 1 Cảm xúc tiềm tàng... 3 Tùy tâm hiện tướng... 11 Cảm xúc mơ tưởng... 16 Tìm mua: Chuyển Hóa Cảm Xúc TiKi Lazada Shopee Tinh thần trung đạo.. 21 Cánh chim vô hình... 25 Làm mới cảm xúc... 29 Phần II: Hạ nhiệt cảm xúc. 37 Nhiệt lượng cảm xúc. 39 Khổ đau do tình và tưởng. 43 Nhận thức bay bổng.. 47 Khoanh vùng cảm xúc. 50 Chia sẻ nỗi lo. 60 Liên minh cảm xúc... 64 Phần III: Chuyển hóa cảm xúc... 69 Chia sẻ nỗi đau. 71 Đừng đè nén... 76 Quán không tác giả... 82 Xoa dịu nỗi đau... 87 Chân không hóa cảm xúc.. 93Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Hóa Cảm Xúc PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.