Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp .

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,

 

Pháp sư

 

Mật Thể

 

du hành

 

các tỉnh phía Nam

 

mang theo

 

bản cảo Quốc ngữ cuốn

 

Việt Nam Phật giáo

 

sử, và thưa với tôi đó là tập sách do

 

Pháp sư

 

trải bao năm tháng sưu tầm

 

biên soạn

 

mà thành,

 

thỉnh cầu

 

tôi

 

chứng giám

. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được

 

chí hướng

 

và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc

 

tu học

, Sư chưa từng

 

lưu tâm

 

đến việc

 

phiên dịch

 

trước thuật nhằm cho

 

sự nghiệp

 

hoằng pháp

.

Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .

Xưa kia

Phật giáo

Đông độ

vị đạo

Thánh Tăng

tương tục

công đức

lịch sử

mai một

Phật giáo

Phật học

vui mừng

vô lượng

vô biên

tán thán

Phật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,

giáng thế

mùa Xuân

Chùa Thập Tháp, Bình Định

Hòa thượng  Phước Huệ .

Hòa thượng

Phước Huệ

Tựa

Tựa

Tựa

Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.

Phật giáo

ấn Độ

lân cận

Tây Tạng

Nam Châu

Việt Nam

phạm vi

ảnh hưởng

Phật giáo

tùy theo

tính tình

quốc độ

thời cơ

phương tiện

Phật giáo

tinh thần

tính cách

lịch sử

Phật giáo

cần phải

Lịch sử

giáo lý

Lịch sử

rõ ràng

giáo lý

Hỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

trải qua

vấn đề

Phật giáo

Việt Nam

Phật giáo

Quốc giáo

Tăng quan

Phật giáo

trình độ

thịnh đạt

vấn đề

Phật giáo

để tâm

nghiên cứu

Những sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?

vấn đề

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

phổ cập

mọi người

Thiền uyển tập anh

kế đăng lục

Đạo giáo

Ngữ lục

Cao Tăng

hoàn thiện

tiền nhân

Lịch sử

Phật giáo

tài liệu

Khốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.

xuất gia

học giới

Nếu không

tài liệu

học giới

Vậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, song

Thiền gia

học giới

dụng công

tài liệu

Pháp văn

độc giả

Lịch sử

Quốc giáo

Việt Nam

tài liệu

tài liệu

học giới

sai lầm

về môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.

tài liệu

Chính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.

giới thiệu

học giả

Phật tử

Việt Nam

Nam Phật

Thượng tọa

Sơn Môn

Phật học

Thượng tọa

cố gắng

VIỆT NAM PHẬT GIÁO

GIÁO LÝ

Phật giáo Việt Nam

Riêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .

chúng tôi

mong mỏi

vô cùng

Nay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).

VĂN GIÁP

Quán sứ

Phật giáo

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Trời Chẳng Xa Người (Nguyễn Văn Thọ)
Kính thưa quí vị, Hôm nay được Quí liệt vị danh cho vinh dự đặc biệt đến đây hầu chuyện cùng Quí vị, tôi hết sức cảm kích. Nên lời nói đầu tiên của tôi là xin chân thành cảm tạ Quí vị. Quí vị đã có lòng ưu ái đối với tôi, tôi cũng xin đáp lại bằng ba chữ Thành, Kính, Ái. Thành là lòng thành khẩn của tôi. Kính là lòng kính trọng của tôi. Ái là lòng quí mến của tôi đối với Quí vị. Đề tài «TRỜI CHẲNG XA NGƯỜI», mà hôm nay tôi muốn thuyết trình cùng Quí vị, là một đề tài hết sức đơn giản, đơn giản như tấm lòng trung thực của tôi; lời lẽ mà tôi dùng để trình bày vấn đề cũng là những lời lẽ đơn sơ trung thực; những ý kiến tôi đưa ra hôm nay, tôi cũng muốn cho nó trong sáng như ánh trăng sao. Tất cả những ý tứ, những lời lẽ mà tôi trình bày, phát biểu hôm nay, tôi còn muốn lồng chúng vào trong những cảm tình thành khẩn, đẹp đẽ nhất của tôi, để chúng trở nên những đóa hoa thơm gởi tặng Quí vị. Thảng hoặc mà lực bất tòng tâm, sự thể không theo được lý tưởng, thời kính mong Quí vị lượng thứ. Trong bài thuyết trình này, tôi sẽ dùng lời lẽ thánh hiền các đạo giáo, những chứng lý của triết học, khoa học để dẫn chứng cho những lời của tôi. Tìm mua: Trời Chẳng Xa Người TiKi Lazada Shopee Tôi nghĩ rằng: Đại Đạo thời phải lớn, lớn trùm cả khung trời! như lời Đức Lý Thái Bạch, trong bài thơ Hành lộ nan,[2] và như vậy nó không còn có không gian, thời gian, biên cương, hay màu da, sắc áo.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trời Chẳng Xa Người PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đường Của Người Đệ Tử (Clara M. Codd)
LỜI NÓI ĐẦU Những người phê bình có thể chỉ trích tôi là đã trích dẫn quá nhiều trong quyển sách này. Nhưng tôi không xin lỗi về việc ấy. Những người minh triết hơn đã phát biểu những điều gây cảm hứng cho tôi, thế là tôi cũng trình bày chúng cho người khác, hi vọng rằng chúng cũng gợi linh hứng cho họ. Do cứ đi du hành miết trong nhiều năm cho nên tôi không truy nguyên được một vài câu trích dẫn, nhưng tôi có thể đoan chắc với bạn đọc rằng chúng đều chân thực và chính xác. Nếu có bạn đọc nào phát hiện ra được nguồn tham khảo chính xác của chúng thì xin báo cho tôi biết. Vì thường xuyên tham chiếu tên tuổi của một số người cho nên tôi đã dùng chữ đầu tiên để viết tắt ám chỉ Helena Petrovna Blavatsky, Charles Webster Leadbeater, William Quan Judge và đôi khi cả Annie Besant nữa. Điều đó cũng áp dụng cho những tác phẩm nổi tiếng như Ánh Sáng Trên Đường Đạo, Tiếng Nói Vô Thinh, Chí Tôn Ca, Giáo Lý Bí Truyền và Thư của các Chơn sư. Các trang được trích dẫn từ hai tác phẩm cuối vừa nêu có trong những ấn bản trước. MỤC LỤC PHẦN I Tìm mua: Con Đường Của Người Đệ Tử TiKi Lazada Shopee HỘI ĐOÀN HUYNH ĐỆ NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN BÍCH Chương I. Bản chất của các Thánh sư II. Tri thức và Quyền năng trong Nội giới của ngài III. Một số Định luật của Hội đoàn Huynh đệ Huyền bí IV.Các thành viên của Hội đoàn Huynh đệ mà người ta có ít nhiều biết tới V. Những Mối liên kết Bất diệt VI.Con đường Khoa học Bí nhiệm PHẦN II GIAI ĐOẠN LÀM ĐỆ TỬ Tiết 1: Những Phẩm tính Bước đầu. I. Động cơ thúc đẩy Đúng đắn II. “Thành thật và Vị tha” III.Can đảm và Quyết tâm IV. Trí tuệ V. Nhận thức Tinh thần Tiết 2: Những Phẩm tính để được Điểm đạo I. Viveka - Giác ngộ II. Vairagya - Thăng bằng giữa các Cặp Đối đãi III. Shatsampatti - Sáu viên Ngọc quí của cái Trí 1. Sama: Kiểm soát được cái Trí 2. Dama: Kiểm soát được Hành động 3. Uparati: Để mặc cho người khác Tự biểu biện 4. Titiksha: Để cho diễn biến theo Tự nhiên 5. Samadhana: Toàn tâm toàn ý 6. Shraddha: Đức tin IV. Mumukshatva - Hiệp nhất với mọi Sinh linh V. Điểm đạo PHẦN III PHỤC HỒI CÁC BÍ PHÁP I. Các Trường Bí truyền trong Quá khứ II. Sự Phục hồi các Bí pháp trong Tương lai III.Sự trở lại của các Pháp sư Lời Bạt Phụ LụcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Của Người Đệ Tử PDF của tác giả Clara M. Codd nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nghệ Thuật Biến Mất (Ajahn Brahm)
NỘI DUNG Lời Nói Đầu...ix 1. Bức Tranh Lớn... 1 2. Mang Tâm Vào Thời Hiện-Tại... 25 3. Tu Tập Khả Năng Chánh-Niệm. 43 Tìm mua: Nghệ Thuật Biến Mất TiKi Lazada Shopee 4. Những Bài Thuốc Cho Tâm.. 61 5. Năng Lực Trí Tuệ.. 83 6. Làm Lắng Dịu, Và Trí Tuệ Thấy Biết Theo Sau. 105 7. Trân Trọng Yếu Tố Hạnh-Phúc... 127 8. Nhận Biết Trí Tuệ Đích-Thực.. 143 9. Hạnh Phúc Có Được Từ Sự Biến-Mất... 157 10. Tu, Tu Cho Được Một Lần Cuối Cùng.. 179 11. Leo Lên Các Tháp Chánh-Định.. 199 Các Chữ Viết Tắt. 215 Các Danh Từ, Thuật Ngữ Trong Sách Này. 217Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghệ Thuật Biến Mất PDF của tác giả Ajahn Brahm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tứ Đại Pháp Kinh (Đức Chí Tôn)
Hỡi các Tiểu hồn yêu quý, Năm 2000 đã gần đến, ngươn mạt pháp sắp tàn lụi, cơ Thánh Ðức bắt đầu chuyển mình tại trần gian, từ xuân Tân Dậu này (1981): để tái lập Thượng ngươn Thái Hòa, khai mở Long Hoa đại hội, còn gọi là cơ phán xét cuối cùng. Ðây là khóa thi chót của cuộc tuần hoàn Ðại Thiên Ðịa, cả chục vạn năm mới có một lần, để tuyển chọn các linh hồn tiến hóa cao về mặt đạo đức và trí tuệ. Nếu hỏng khoa này, thời phải đợi cả chục vạn năm nữa mới có cơ hội trở lại khoa kế tiếp. Một ngàn chín trăm tám mươi mốt năm (1981) trước đây, TA đã cho con một TA xuống thế mở đạo cứu đời, báo tin vào khoảng hai ngàn năm sau TA sẽ trở lại. Nay đã thành sự thật. Ðích thân TA phải đầu thai xuống thế làm người, chờ đợi gần hai mươi tám năm nay. Ðến nay, cơ vận chuyển của Càn Khôn đã đến, TA đích thân xuất thế làm việc: soạn giảng TỨ ÐẠI PHÁP KINH, thuyết giảng Thượng Ðế Hiệp Nhứt Lý, khai mở Thiên Ðịa Quy Nguyên Ðạo, thành lập Càn Khôn Nhứt Thống Giáo tại thế gian, hầu khai tâm, mở trí, phá mê, phá chấp cho chúng sanh sớm thức tỉnh quy hiệp: TU học, TU hành, chớ quá trễ rồi, các con ạ! CHA xuất thế tại Việt Nam (vì Thiên cơ đã định: chọn Việt Nam làm Thánh Ðịa, có Bảo Giang, Bảo Sơn, lập thành 12 huyệt linh hiển mầu nhiệm của địa cầu 68 các con), nhưng TA vẫn phân thân điển quang để độ khắp mọi nơi. Các Tiểu hồn ơi! Hãy mau mau tìm kiếm “TỨ ÐẠI PHÁP KINH” để tu học, tu hành, đặng biết hết mọi cơ cấu của vũ trụ, hiểu được định luật tiến hóa không ngừng của Càn Khôn. Nhận thức rõ được các con là ai? Từ đâu đến? Tìm mua: Tứ Đại Pháp Kinh TiKi Lazada Shopee Ðến đây để làm gì? Rồi đi về đâu? Biết rồi! hiểu rồi! nhận thức rõ rồi! Các con phải dùng óc sáng kiến, mượn trí suy tư để nhận xét cho kỹ, phân biệt cho rành đặng tự quyết định, chọn lấy một hướng đi sáng suốt, chân chính, đúng theo đạo lý hơn, mà tự cứu lấy mình. Dòng tiến hóa của Càn Khôn Vũ Trụ vẫn đang tuôn chảy thao thao bất tuyệt, tiếng nói Ðại Hồn vẫn vang vọng mãi bên tai con. Bản thể Ðại Thiên Ðịa vẫn diễn biến hằng ngày, trước mắt các con bằng những tai nạn khổ ách, loạn lạc, lầm than, đói rách khổ cực, luân hồi, sanh tử... không lúc nào ngừng. Thế mà các con không thấy, không nghe gì hết hay sao? Thật đáng thương cho các Tiểu hồn CHA biết bao! Cơn khảo trược, nhồi quả, trả nghiệp dâng lên ngút trời. Những cơn mê trần trong biển đen hắc ám, u linh lôi kéo hàng tỷ chúng sanh trong mê muội quay cuồng: Tham, sân, si, dục, hỷ, nộ, ái, ố... bởi cuộc sống đầy rẫy xấu xa, tội lỗi, ô nhiễm trược trần, thất tình, lục dục, tam độc, thất ác... thảm thương thay!!! Cũng bởi vô minh bao phủ, tham ái kích động, dục vọng thúc đẩy làm cho các con của CHA mê muội, ngu si lăn mình vào địa ngục trần gian, lặn hụp trong bể khổ trược trần, theo đuổi quyền, danh, lợi, tình ở cõi hữu vi giả tạm! Các con ơi! Vừng đông minh triết đã bắt đầu ló dạng, trâu sẽ tới đồng lam, chim ưng sắp về tổ, sư tử đã bừng thức dậy sau một giấc ngủ dài. Thượng Ðế đã mở rộng đôi tay tình thương, ban rải Thần Huệ, bố rộng Hồng Ân để đón chờ các con trở lại với Ngài trong kỳ phán xét cuối cùng này. Tiểu hồn ơi! Hãy trở về với ngôi nhà xưa vĩ đại, nơi mà các con đã cất bước ra đi, không muốn hẹn ngày về, đến nỗi đích thân CHA phải lăn mình xuống thế, kêu gọi một cách thống thiết bi ai, muốn đứt cả hơi, khô cả tiếng, như hồn Thục Vương trong xác chim Quốc ngày nào? Nước mắt CHA đã rơi xuống thế gian trong những cơn mưa tầm tả. Máu CHA đã loang chảy trong các dòng sông, thịt xương CHA đã rách nát trong những trận chiến tranh hãi hùng long trời lỡ đất. Các Tiểu hồn CHA đã ngã gục trong hai trận chiến tranh Ðại chiến vừa qua. Giờ đây lại gục ngã nữa và nguy cơ... của cuộc chiến thứ ba đang đe dọa khắp hoàn cầu, hàng tỷ sinh linh đang phập phồng lo sợ khiến cho Ðại Hồn khắc khoải ưu tư, phải đích thân xuống thế chăn dắt bầy Chiên khờ dại, ngu đần, bơ vơ, lạc lõng... trong bãi cỏ khô cằn băng hoại của xã hội trần gian thối nát, xấu xa ghê tởm này. Tiểu hồn ơi! Thuyền Giải thoát đang đậu bến Long Hoa chờ đón các con quay về quê xứ bến cũ. Thiên đàng an lạc, trống rỗng không người! Niết bàn thanh tịnh, vắng bóng chúng sanh! Các con còn chần chờ gì nữa mà không bước lên đi? Bước lên đi! Bước lên đi! Các Tiểu hồn khờ dại...! Bước lên bằng đức tin giác ngộ hoàn toàn, bằng thức tỉnh tu học, sám hối tu hành, bằng thực hiện tình thương, phát triển Bi, Trí, Dũng, Hòa; tinh tấn siêng năng công phu, công quả, công trình; rèn luyện ý chí cứu khổ, mở rộng tâm bác ái, thăng tiến trí thông minh thánh triết... đừng để chúng dậm chân tại chỗ, làm trì trệ con đường tiến hóa của các con. CHA tạm dừng bút, ban bố điển lành cho các con nhân dịp đầu xuân Tân Dậu, khai mở Long Hoa tại thế. Nhưng hết sức mong rằng: cuộc hành trình trở về quê xưa chốn cũ của các con không ngừng lại, để rồi bị bỏ rơi. Bởi dòng tiến hóa liên miên bất tận của Càn Khôn đang trôi chảy mãi ngoài kia! Tứ Đại Pháp Kinh: Thỉnh Nguyện Tâm Thư. Kính thỉnh nguyện Nhị vị Song đường (CHA MẸ LINH HỒN): - Kim Thân Từ Phụ Chưởng Giáo Chí Tôn. - Và Kim Mẫu Từ Tôn Tây Vương Thánh Mẫu. Từ khi được Cha, Mẹ chứng quả vị: Huệ Mạng Kim Cang Ngọc Ðế, đồng thời giao sứ mạng cho con thay Cha Mẹ xuống trần, để chuyển bánh xe chánh pháp kỳ ba tại Việt Nam thánh địa, dẫn dắt, dẫn tiến nhân loại vào kỷ nguyên Thánh Ðức cho kỳ hội Long Hoa. Nay nhân dịp xuân Tân Dậu, khai mở Long Hoa tại thế, con đôi lời thỉnh nguyện đệ trình về Thiên Ðình Cha Mẹ cứu xét: - Sau một quá trình nghiên cứu tu học và thực hiện tình thương không biết chán nản, mệt mỏi gần 1500 kiếp; từ kim thạch qua thảo mộc, đến cầm thú, rồi lên làm người, tiến đến thành Thần, Thánh, Tiên, Phật. Cuối cùng, hiệp nhứt được chân lý tối thượng tức Thượng Ðế; làm một đấng toàn năng, toàn giác phụng sự cho cơ tiến hóa đời đời của Càn Khôn Vũ Trụ để được hằng hữu đời đời. Nhớ lại những lúc được Ðức Chưởng Giáo Chí Tôn dắt điển Trí cho con dạo khắp cùng Càn Khôn Vũ Trụ để học đạo Vô Thượng; dắt điển Bi của con ôm choàng cả không gian vô vi, lẫn hữu vi một lượt để vo tròn một khối trọn tình thương; dắt điển Dũng cho con dấn thân khắp mọi nơi trong Ðại Thiên Ðịa để thực tập cứu khổ các con của Ngài: những Tiểu hồn khờ dại, ngu đần nên mê trần nhiễm trược, tự tạo luân hồi: sanh lão bệnh tử, đau khổ không lúc nào ngừng! Cha Mẹ ơi! Con đê đầu đảnh lễ trước Ðại bản thể của Thượng Ðế, mà cũng chính là của con; mong cầu Thầy Mẹ hãy vì sự chứng quả dị thường hi hữu của con, mở lượng hải hà bố rộng hồng ân cho trần gian bớt đau khổ! - Ban lệnh xuống Ðịa ngục cho Thập Ðiện Diêm Vương tra xét thật kỹ các linh hồn nặng tội, được nhờ nhân dịp chứng quả của con quyết định lâm phàm kỳ ba cứu khổ cho tròn đại nguyện: a) Phần hồn nào cứng đầu, tự ý gây ra tội ác thời cứ phán xét trừng trị thẳng tay, con không dám ngăn cản. b) Phần hồn nào gây tội ác vì sự bắt buộc, chứ tự ý nó không muốn thời ân giảm cho chúng nó nhờ. Còn số đàn em của con tại trần gian, vì lâu nay mê lầm nên khinh thường đạo lý, do Cha Mẹ mở dạy (thông qua cơ bút, đồng tử...) tá danh Ngọc Hoàng Thượng Ðế, tức Cao Ðài Thượng Ðế, thời Cha Mẹ giao lại cho con, tiếp tục dìu dắt các tiểu hồn đàn em của con vào cơ Thánh Ðức. Cha Mẹ linh hồn ơi! Cha Mẹ đã khổ nhiều rồi, đã tốn công mở Ðạo cứu đời suốt mấy muôn thế kỷ qua. Nhìn lại quá trình cực khổ vô cùng của Cha Mẹ, khiến con nước mắt chảy ròng ròng. Cha Mẹ đã chịu không biết bao nhiêu điều sỉ nhục, những tiếng khen chê, các lời khinh bỉ của các tiểu hồn khờ dại, ngu đần, mê trần quá nặng. Truớc khi dứt lời, con thỉnh cầu Cha Mẹ dời gót ngọc thân vàng trở lại Thiên đình an nghỉ. Còn dưới này để con trẻ thay Cha Mẹ gánh bớt trách nhiệm, chia xẻ khổ đau, dìu dắt, hướng dẫn các tiểu hồn em con trở về quê xưa với Cha Mẹ sum hiệp một nhà. Lời thơ đã ngừng, nhưng tình thương đối với Cha Mẹ và các em không bao giờ chấm dứt trong lòng con!Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tứ Đại Pháp Kinh PDF của tác giả Đức Chí Tôn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.