Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp .

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,

 

Pháp sư

 

Mật Thể

 

du hành

 

các tỉnh phía Nam

 

mang theo

 

bản cảo Quốc ngữ cuốn

 

Việt Nam Phật giáo

 

sử, và thưa với tôi đó là tập sách do

 

Pháp sư

 

trải bao năm tháng sưu tầm

 

biên soạn

 

mà thành,

 

thỉnh cầu

 

tôi

 

chứng giám

. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được

 

chí hướng

 

và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc

 

tu học

, Sư chưa từng

 

lưu tâm

 

đến việc

 

phiên dịch

 

trước thuật nhằm cho

 

sự nghiệp

 

hoằng pháp

.

Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .

Xưa kia

Phật giáo

Đông độ

vị đạo

Thánh Tăng

tương tục

công đức

lịch sử

mai một

Phật giáo

Phật học

vui mừng

vô lượng

vô biên

tán thán

Phật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,

giáng thế

mùa Xuân

Chùa Thập Tháp, Bình Định

Hòa thượng  Phước Huệ .

Hòa thượng

Phước Huệ

Tựa

Tựa

Tựa

Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.

Phật giáo

ấn Độ

lân cận

Tây Tạng

Nam Châu

Việt Nam

phạm vi

ảnh hưởng

Phật giáo

tùy theo

tính tình

quốc độ

thời cơ

phương tiện

Phật giáo

tinh thần

tính cách

lịch sử

Phật giáo

cần phải

Lịch sử

giáo lý

Lịch sử

rõ ràng

giáo lý

Hỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

trải qua

vấn đề

Phật giáo

Việt Nam

Phật giáo

Quốc giáo

Tăng quan

Phật giáo

trình độ

thịnh đạt

vấn đề

Phật giáo

để tâm

nghiên cứu

Những sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?

vấn đề

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

phổ cập

mọi người

Thiền uyển tập anh

kế đăng lục

Đạo giáo

Ngữ lục

Cao Tăng

hoàn thiện

tiền nhân

Lịch sử

Phật giáo

tài liệu

Khốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.

xuất gia

học giới

Nếu không

tài liệu

học giới

Vậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, song

Thiền gia

học giới

dụng công

tài liệu

Pháp văn

độc giả

Lịch sử

Quốc giáo

Việt Nam

tài liệu

tài liệu

học giới

sai lầm

về môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.

tài liệu

Chính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.

giới thiệu

học giả

Phật tử

Việt Nam

Nam Phật

Thượng tọa

Sơn Môn

Phật học

Thượng tọa

cố gắng

VIỆT NAM PHẬT GIÁO

GIÁO LÝ

Phật giáo Việt Nam

Riêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .

chúng tôi

mong mỏi

vô cùng

Nay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).

VĂN GIÁP

Quán sứ

Phật giáo

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Hãy Có Lý Trí Để Nhận Biết (Đang Cập Nhật)
Ai cũng biết SỨC KHỎE (SK) là thứ quí nhất. Vậy giữ gìn và phục hồi SK như thế nào cho tốt? Câu trả lời vô cùng đơn giản: chẳng cần phải tìm linh đan thần dược, chỉ cần bạn có nghị lực và mong muốn hiểu biết thì bạn sẽ được cứu sống bằng chính những hiểu biết và nghị lực của mình. Hãy đến cơ sở THỰC DƯỠNG số 1 của Hà nội: Hẻm 2 ngach 103 ngõ Thái Thịnh 1 Hà Nội (tấm biển GẠO LƯT sẽ chỉ dẫn cho bạn) để được tư vấn, hướng dẫn và nhất là để tìm đọc từ A đến Z những kiến thức đã được chọn lọc về Khoa học giữ gìn và phục hồi sức khỏe, điều mà y học chính thống không có mà cũng không muốn có để cho bạn biết.Và nếu bạn để ý thấy dòng khách hàng đủ các lứa tuổi ở Hà Nội và từ các tỉnh xa, có cả người nước ngoài và có những người mua hàng để gửi ra nước ngoài, nhất là tầng lớp tri thức, kể cả các nhân viên y tế đến đây mua sách, mua thực phấm sạch thì bạn sẽ thấy sức thuyết phục và tác dụng của phương pháp chữa bệnh bằng THỰC DƯỠNG đã đi vào thực tiễn như thế nào! Duyên lành đã đưa tôi đến với cửa hàng một cách tình cờ từ hơn 5 năm nay, thời gian đã đủ để tôi khẳng định: THỰC DƯỠNG đã cho tôi một lối sống đúng. Nhờ nó mà ốm đau đã lâu không là vấn đề đối với gia đình tôi. Điều kỳ diệu là nó làm cho đời sống của ta trở lên giản dị, tâm hồn ta trở lên mạnh mẽ, đầy yêu thương và chứa chan một niềm biết ơn, trí óc trở lên sáng suốt, nhạy bén. Ta tìm thấy sức mạnh tiềm ẩn bên trong ta để vượt qua những tai ương mà đời thường mang đến.Ta muốn chia sẻ hạnh phúc này đến đồng loại của mình. Đó là lý do vì sao tôi muốn viết quyển sách này. Tôi muốn nói: mọi người ơi, hãy đến đây, hãy mắt thấy tai nghe, hãy đọc và hãy suy ngẫm, hãy tìm ra nguyên nhân và hãy sửa chữa, hãy sống theo thiên nhiên, hãy phục hồi lại sức khỏe đã mất và đang sẽ mất cho chính mình và cho các thế hệ mai sau. Bằng quyển sách nhỏ này, tôi muốn quảng bá, dẫn dụ mọi người hãy đến với THỰC DƯỠNG để được thụ hưởng những phước báu mà nó mang lại, nhất là những người đang mắc bệnh nan y, những người bệnh nghèo không có đủ tiền để theo đuổi chế độ của bệnh viện và nếu có cố gắng theo đuổi thì cũng chỉ là hành xác những ngày cuối cùng của cuộc đời và làm khánh kiệt thêm kinh tế của gia đình, những người tưởng rằng mình không thể tránh được dao mổ và sẽ phải suốt đời gắn bó với dược phẩm. Đến với THỰC DƯỠNG, bạn sẽ nhổ tận gốc rễ căn bệnh của mình bằng cách thay đổi thói quen ăn uống, bạn sẽ hiểu được chính mình và làm bác sĩ của mình. Bạn hãy tự cứu mình, đừng trao tính mạng và tiền bạc của mình vào tay người khác, và rồi kết thúc bằng sự ngậm ngùi thoáng qua của người đời khi nghe tin bạn đã trở về với cát bụi. Tại sao bạn lại từ chối bàn tay đưa ra với bạn, bạn có gì để mất? Theo THỰC DƯỠNG bạn chỉ mất đi sự ngu dốt, bất lực và mất đi những căn bệnh sớm muộn cũng dẫn tới tử vong! Và bạn sẽ được sức khỏe toàn vẹn, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn lành mạnh bằng một cái giá đơn giản mà bạn sẽ thực hiện. Nhưng, như tôi đã viết ở trên, bạn sẽ phải hiểu đúng và có một quyết tâm cao để thực hành nó. Vậy THỰC DƯỠNG tuyệt vời như vậy mà sao nó không được y học chính thống phổ biến để mang lại lợi ích cho toàn loài? Xin thưa: Với trí thông minh và thói tham ăn, ham hưởng lạc của mình, loài người đã lạc lối quá xa, cái này là hệ lụy của cái kia, trong một xã hội càng ngày càng đông đúc, con người đang tự đưa đầu vào thòng lọng do chính mình tạo ra, con người đang trở thành thụ động bởi các thành tựu của nền văn minh đi ngược thiên nhiên mà cứ tưởng là mình đang hưởng thụ. Vả lại nếu THỰC DƯỠNG trở thành phổ cập thì nền tảng của xã hội văn minh trên thế giới này sẽ thay đổi hoàn toàn!!!(Bạn bè tôi thường nói: cứ sống như nhà mày thì các bác sĩ, các nhà thuốc phá sản hết). Tìm mua: Hãy Có Lý Trí Để Nhận Biết TiKi Lazada Shopee Tình hình đã nguy cấp lắm rồi, ngày nay những câu chuyện về người này bị ung thư, người kia bị đột quỵ đã trở thành như cơm bữa, còn máu mỡ, tiểu đường, huyết áp cao, đau gan, đau dạ dày, sỏi thận, sỏi mật, thoái hóa xương cốt, mất ngủ…đã trở thành bạn đồng hành của mọi người, các bệnh viện đều đông nghẹt.Ta vừa gặp mặt một người bạn, vừa hàn huyên về công việc, thất bại, thành công…, hôm nay đã nghe tin bạn bị bạo bệnh lìa đời. Ở tuổi 50 tôi đã có nhiều người quen, người bạn đã ra đi như vậy, tôi tự giận mình là sao không đủ duyên và nhẫn để thuyết phục người ta biết đến THỰC DƯỠNG thì mình không mất đi người bạn đó chăng! Đó cũng là lý do thôi thúc tôi viết ra quyển sách nhỏ này, tôi muốn dẫn ra đây những gương người thực việc thực, những người đã chữa lành bệnh hiểm nghèo cho mình một cách kỳ diệu mà không hao tiền tốn của. Tôi xin chân thành cảm ơn những người đã trở thành tư liệu sống để làm lên quyển sách này. Tôi tha thiết mong rằng những người đọc nó có đủ nhân duyên để biến cải cuộc đời mình. Và tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với những căn bệnh mà tôi đã mắc phải, vì chúng mà tôi đã có được những kiến thức để sống khỏe và chăm sóc các con tốt. Do sự phước báu mà lợi ích của quyển sách nhỏ này mang lại cho người đọc nó, tôi xin hồi hướng đến song thân, đến các ân nhân đã giúp tôi trong những hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống, đến thân bằng quyến thuộc còn hiện tiền, thân bằng quyến thuộc đã quá vãng cùng tất cả bạn hữu gần xa, tất cả chúng sanh các giới các loài cùng được thọ hưởng. Cầu mong cho các vị ấy hằng được an lành.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đang Cập Nhật":Thực Hành Lửa TímHãy Có Lý Trí Để Nhận BiếtChân Phật Pháp Trung PhápMục Đích Đời Sống Con Người499 Điều Cấm Kỵ Trong Phong ThủyĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hãy Có Lý Trí Để Nhận Biết PDF của tác giả Đang Cập Nhật nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vì Sao Thờ Chữ Khí (Đạo Cao Đài)
MỤC LỤC CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ KHÍ 9 ■ Tiết 1: Khí Là Gì, Có Mấy Loại 9 ❒ I. Chữ Khí 10 Tìm mua: Vì Sao Thờ Chữ Khí TiKi Lazada Shopee ❒ II. Hư Vô Chi Khí—Tiên Thiên Khí 12 ❒ III. Hạo Nhiên Khí, Nguyên Khí 16 ❒ IV. Không Khí, Khí Quyển 17 ❒ V. Nguyên Tử Khí 21 ❒ VI. Nguyên Tử Lực 25 ■ Tiết 2. Ma Trận Năng Lượng—Sự Sống Căn Bản 29 ❒ I. Nguyên-Tử-Khí Là Căn Nguyên Sự Sống Của Vạn Loại 30 ❒ II. Nguyên-Tử Khí Dùng Để Giết Người 32 CHƯƠNG II. VÌ SAO THỜ CHỮ KHÍ TRONG ĐỀN THÁNH 43 ■ Tiết 1. Hiệp-Thiên-Đài 43 ■ Tiết 2. Vì Sao Tín Đồ Phải Xá Chữ Khí Trong Đền Thánh? 45 ■ Tiết 3. Sự Tương Quan Giữa Phật Mẫu Và Hiệp Thiên Đài 49 ❒ PHẬT MẪU LÀ PHÁP 50 ❒ NGUYÊN CĂN CỦA ĐỨC-HỘ-PHÁP 51 CHƯƠNG III BA LỰC DO MẶT TRỜI XẠ XUỐNG TRÁI ĐẤT 55 6 ■ Tiết1. Fohat 55 ■ Tiết 2. Sinh Khí Prana & Luân Xa 56 ■ Tiết 3. Hỏa Xà Kundalini 60 CHƯƠNG IV Ý NGHĨA THẤT ĐẦU XÀ 65 ■ Tiết 1. Thất Đầu Xà Là Gì? 66 ■ Tiết 2: Mối Liên Quan Giữa Bát Quái Đài Và Thất Đầu Xà 75 ■ Tiết 3. Thất Tình Và Việc Luyện Đạo 77 ❒ I. Làm Thế Nào Để Chế Ngự Thất Tình 78 ❒ II. Cái Tiếng Nói Vang Vang Trong Đầu Bạn 80Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vì Sao Thờ Chữ Khí PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tọa Thiền Dụng Tâm Ký (Thích Thanh Từ)
TIỂU SỬ Thiền sư Oánh Sơn là Tổ khai sơn chùa Tổng Trì núi Chư Nhạc, là cháu nối pháp đời thứ tư của Thiền sư Đạo Nguyên khai Tổ tông Tào Động ở Nhật Bản. Sư tục danh là Thiệu Cẩn, họ Đằng Nguyên, hiệu Oánh Sơn, sanh ngày mùng 8 tháng 10 niên hiệu Văn Vĩnh thứ năm. Thuở nhỏ, Sư có tư cách lạ thường, lớn lên không thích ở trần tục. Năm mười ba tuổi, Sư xuất gia với Hòa thượng Cô Vân chùa Vĩnh Bình. Năm ấy, Hòa thượng Cô Vân khuyên Sư y chỉ với Thiền sư Triệt Thông Nghĩa Giới. Năm 18 tuổi, Sư bắt đầu đi du phương, trước nương học với Thiền sư Tịch Viên, kế tham học với các ngài Bảo Giác chùa Vạn Thọ, Huệ Hiểu chùa Bạch Vân v.v... sau học tông Thiên Thai với ngài Duệ Sơn, tham cứu diệu chỉ thiền môn với Quốc sư Pháp Đăng, song Sư vẫn chưa thấy đủ, Sư trở về hầu hạ Thiền sư Nghĩa Giới, ngày đêm tham vấn không biết mệt mỏi. Một hôm Thiền sư Nghĩa Giới thượng đường nói câu “Bình thường tâm thị đạo”, nghe qua Sư hoát nhiên triệt ngộ, lúc ấy hai mươi bảy tuổi. Năm sau, Sư vào thất đắc pháp nơi Thiền sư Nghĩa Giới. Từ đây về sau, Sư chuyên cần hóa đạo, khai sáng chùa Thành Mãn ở A Ba, chùa Tổng Trì, chùa Vĩnh Quang ở Năng Đăng (Đông Kinh), chùa Tịnh Trụ ở Gia Hạ. Sau Sư trụ trì chùa Đại Thừa ở Gia Hạ, chấn hưng tông phong. Niên hiệu Nguyên Hưởng năm đầu vào mùa thu, Đề Hồ Thiên Hoàng hâm mộ danh đức của Sư, xin giải mười điều nghi vấn, Sư tấu đáp rành rẽ, vua rất đẹp ý ban thưởng tử y. Tháng 9, vua sắc tứ ba chữ lớn Tổng Trì Tự và đặc thăng Sư Nhất Đẳng Tăng Cang tại chùa Đại Quan. Hai năm sau, Sư vâng lệnh vua tổ chức đạo tràng xuất thế cho tông Tào Động, được vua ban thưởng tử y. Sư truyền pháp tịch cho môn đệ là Nga Sơn Thiệu Thạc, rồi lui về chùa Vĩnh Quang. Tìm mua: Tọa Thiền Dụng Tâm Ký TiKi Lazada Shopee Niên hiệu Chánh Trung năm thứ hai vào tháng 8, Sư có chút bệnh. Ngày 15, Sư sai thị giả tập họp đồ chúng để dặn bảo. Dặn bảo xong, Sư cầm viết biên bài kệ rồi ngồi kiết già thị tịch. Kệ rằng: Tự canh tự chủng nhàn điền địa, Kỷ độ mại lai, mãi khứ tân, Vô hạn linh miêu phiền mậu xứ, Pháp đường thượng kiến sáp thiêu nhân. Dịch: Mảnh đất an nhàn tự gieo trồng, Buôn qua bán lại biết bao lần, Mầm linh nảy nở khôn cùng tận, Cày cấy vẫn còn trên pháp đường. Sư thọ năm mươi tám tuổi, được bốn mươi sáu tuổi đạo, linh cốt chia bốn chùa Đại Thừa, Vĩnh Quang, Tịnh Trụ, Tổng Trì xây tháp thờ phụng. Đệ tử nối pháp của Sư là Minh Phong, Nga Sơn, Vô Nhai, Khổn Am, Cô Phong, Trân Sơn v.v... Ngoài tác phẩm Tọa Thiền Dụng Tâm Ký, Sư còn trước tác Truyền Quang Lục, Oánh Sơn Thanh Quy, Tam Căn Tọa Thiền Thuyết, Tín Tâm Minh Niêm Đề v.v... Về sau, Thôn Thượng Thiên Hoàng khen ngợi công lao Sư, ban hiệu “Phật Tử Thiền sư”, Đào Viên Thiên Hoàng ban hiệu “Hoằng Đức Viên Minh Quốc sư”. Minh Trị Thiên Hoàng lại ban hiệu “Thường Tế Đại sư” và tông Tào Động sau này gọi Sư là Thái Tổ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tọa Thiền Dụng Tâm Ký PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thiền Tông Bản Hạnh (Thích Thanh Từ)
LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Thiền Tông Bản Hạnh này ra đời, chúng tôi y cứ theo bản chữ Nôm in năm 1745 do cụ Hoàng Xuân Hãn dịch âm và đối chiếu bản in năm 1932 do TT. Thích Trí Siêu dịch âm. Hai bản có vài chỗ sai khác nhau, chúng tôi xét thấy bên nào hợp lý hơn liền dùng, song bản dịch âm của cụ Hoàng Xuân Hãn vẫn là chủ, vì bản này xưa nhất. Quyển Thiền Tông Bản Hạnh do Hòa thượng Chân Nguyên biên soạn, phần lớn y cứ quyển Thánh Đăng Lục chữ Hán kể lại sự tu Thiền ngộ đạo của năm ông vua đời Trần. Trong đây được bổ túc đôi chỗ thiếu sót do ngài Chân Nguyên tìm tòi nơi khác, đồng thời Ngài cũng gửi gắm tâm tình mình vào đây khá nhiều. Ngoài phần năm ông vua ngộ đạo, chúng tôi cho in thêm phần Nhân Duyên Ngộ Đạo và Thiền Tịch Phú chung thành một tập. Ở sau có phụ bản chữ Nôm và chữ Hán để độc giả dễ bề nghiên cứu. Tìm mua: Thiền Tông Bản Hạnh TiKi Lazada Shopee Phật giáo đời Trần là ngọn đuốc sáng ngời soi rọi dòng sông lịch sử Phật giáo Việt Nam đã trên ngàn năm. Công đức truyền bá và ủng hộ do năm ông vua đời Trần. Nhờ Phật giáo đời Trần mà nền văn hóa dân tộc cổ xưa của Việt Nam còn lưu lại đôi phần. Vì muốn gìn giữ nền văn hóa dân tộc xưa không mai một, chúng tôi cố gắng tìm tòi và bồi bổ thêm cho in ra, để mọi người dân Việt Nam có cơ hội đọc lại nghiền ngẫm thấy được tinh thần độc lập bất khuất của Tổ tiên mình, đồng thời thấy được tâm hồn đạo đức siêu xuất phi thường của các Ngài. Kính ghi Thiền viện Thường Chiếu 22-2-1998 THÍCH THANH TỪDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiền Tông Bản Hạnh PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.