Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

SỬ LIỆU PHÙ NAM - LÊ HƯƠNG

Phù Nam là một Vương quốc thành lập từ thế kỷ thứ 12 trước Dương lịch, theo sử Trung Hoa, và có thể lập quốc nhiều thế kỷ trước thời ấy. Nhưng theo các nhà khảo cổ Tây Phương thì căn cứ vào những chứng tích xác thực như bia đá, bản văn khắc trên cột đền, vách thành, những đoạn sử, những di vật tìm thấy trong lòng đất, Vương quốc này được xếp vào lịch sử thế giới bắt đầu từ thế kỷ thứ I sau Thiên Chúa giáng sanh. Trải qua một thời kỳ cực thịnh từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5, Phù Nam bị Vương quốc Chân Lạp xâm chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỷ thứ 6. Trên bản đồ, Phù Nam bị xóa hẳn tên, đến thế kỷ thứ 17, các Quốc vương Chân Lạp nhường cho Việt Nam để đền ơn bảo hộ ngai vàng. Từ đó, một phần lớn đất Phù Nam trở thành miền Nam Việt Nam ngày nay.

Phù Nam là một Vương quốc thành lập từ thế kỷ thứ 12 trước Dương lịch, theo sử Trung Hoa, và có thể lập quốc nhiều thế kỷ trước thời ấy. Nhưng theo các nhà khảo cổ Tây Phương thì căn cứ vào những chứng tích xác thực như bia đá, bản văn khắc trên cột đền, vách thành, những đoạn sử, những di vật tìm thấy trong lòng đất, Vương quốc này được xếp vào lịch sử thế giới bắt đầu từ thế kỷ thứ I sau Thiên Chúa giáng sanh. Trải qua một thời kỳ cực thịnh từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5, Phù Nam bị Vương quốc Chân Lạp xâm chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỷ thứ 6. Trên bản đồ, Phù Nam bị xóa hẳn tên, đến thế kỷ thứ 17, các Quốc vương Chân Lạp nhường cho Việt Nam để đền ơn bảo hộ ngai vàng. Từ đó, một phần lớn đất Phù Nam trở thành miền Nam Việt Nam ngày nay.

Vào giữa thế kỷ thứ 19, người Pháp chiếm Việt Nam, đô hộ Chân Lạp, bây giờ gọi là Cao Miên, nhận thấy nước này không có bộ sử, bèn sắp xếp các bản văn ghi công nghiệp của các đấng Tiên vương trên bia đá, cột đền và Niên giám trong Hoàng triều dựng nên một quyển sử bắt đầu từ ngày vị Quốc vương đầu tiên xuất hiện, trong ấy, các khảo cổ gia Pháp cũng ghi rõ những nhà Vua vừa sáng lập Vương quốc Chân Lạp đã khởi binh xâm lăng và tiêu diệt nước Phù Nam. Thế nhưng ở phần đầu bộ sử Cao Miên, người Pháp ghi một đoạn sơ lược về Vương quốc Phù Nam và cho rằng Phù Nam là tổ tiên của Cao Miên ! Chúng tôi soạn tập sử liệu này, cố nhiên không phải là một quyển sử, với mục đích ước mong chứng minh sự hiện diện riêng biệt của Phù Nam, một cường quốc xuất hiện trong lịch sử Đông Nam Á giống như La Mã trong lịch sử Âu Châu. *** Chiếu trên bản đồ thế giới hiện tại các khảo cổ gia phỏng định rằng Vương quốc Phù-Nam ở vùng hạ lưu sông Mékong, phía Đông choán cả miền Nam Việt-Nam ngày nay và một phần đất Chiêm-Thành. phía Bắc đến miền trung lưu sông Cửu-Long thuộc đất Lào, phía Tây Bắc một phần lớn thung lũng sông Ménam đất Thái-Lan và bán đảo Malacca (Mã-Lai). Giữa lúc Phù-Nam bành trướng thế lực, thì Chiêm-Thành, Ai-Lao, Chân-Lạp, Thái-Lan chưa lập quốc và Việt-Nam còn ở miền Bắc và miền Trung. Theo sử liệu Trung-Hoa thì từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6, Vương quyền của Phù-Nam không những chỉ ở trong vùng lưu vực trung và hạ của sông Mékong mà thôi, lại còn lan rộng đến miền TENASSERIM trên vịnh Bengale. Nhờ các hải trấn nằm trên bờ vịnh Thái-Lan, Phù-Nam giao thương với các hải cảng SINGARA, LIGOR, XAIYA của nước Mã-Lai. Các vị Quốc vương nước này nhìn nhận Vương quyền Phù-Nam. Đối ngoại, Phù-Nam liên lạc về ngoại giao và thương mãi với Trung-Hoa và Ấn-Độ. Trước kia, các nhà khảo cổ Âu-Tây căn cứ theo sử Trung-Hoa và những tập ký ức của các Tùy-viên Sứ giả mà ước đoán vị trí của Vương quốc Phù-Nam như sau : - Ông Ma-Touan-Lin (Mã-Đoàn-Lâm) người đời Tống (960-1280) ở Lạc-Bình, tự là Quỉ-Dữ viết trong bộ VĂN HIẾN THÔNG KHẢO rằng Phù-Nam ở trong một đảo lớn về phía Nam quận Nhật-Nam, trong biển Tây cách Nhật-Nam 7.000 lý 1, về phía Tây Nam cách Lâm-Ấp 3.000 lý, diện tích lãnh thổ rộng lối 3.000 lý. - Trong quyển « Sử ký Tư-Mã-Thiên » có đoạn ghi rằng : « Dưới triều vua Thành-Vương nhà Châu, năm Tân-Mão (1109 trước Dương-lịch) có Sứ nước Việt-Thường sang triều cống chim bạch trĩ. Vị Sứ giả không biết đường trở về được Châu-công-Đản cho 5 xe Chỉ Nam để dò đường. Sứ giả đi qua xứ Phù-Nam, Lâm-Ấp về nước đúng một năm ». - Đường thư chép : « Bà Lợi (P’o-Li tên của Phù-Nam) ở phía Đông Nam nước Chiêm-Thành, phía Nam có nước Chu-Nại, đến sau niên hiệu Vĩnh-Huy (Đường Cao Tông 650-655) bị nước Chân-Lạp chiếm ». - Ông Klaproth và Pauthier cho rằng Phù-Nam ở vùng Pégou nước Miến-Điện. - Ông Déguine cho Phù-Nam là một hòn đảo ở phía Tây nước Thái-Lan. - Ông Abel Résumat cho Phù-Nam là một tỉnh của Trung-Hoa ở miền Bắc Việt-Nam. - Ông Wilford cho Phù-Nam là một Vương quốc ở Mã-Lai. - Ông Stanisla Julien cho Phù-Nam ở Thái-Lan. - Ông Barth cho Phù-Nam ở Ấn-Độ. - Ông Schelegel cho đất Thái bị một chư hầu của Phù-Nam chiếm đóng. - Ông Bowring và ông Wade cho rằng Vương quốc Phù Nam ở Thái-Lan căn cứ theo danh từ Phù-Nam do chữ TCHE-TOU (Xích-thổ) là một vùng đất đỏ nhờ phù sa bồi lên. - Ông Aymonier cho rằng đất Phù-Nam gồm miền Nam nước Cao-Miên, bây giờ là miền Nam Việt-Nam. - Ông Blagden cho rằng Phù-Nam gồm đất Cao-Miên, Thái-Lan đến vùng Pégou ở Miến-Điện.

Vào giữa thế kỷ thứ 19, người Pháp chiếm Việt Nam, đô hộ Chân Lạp, bây giờ gọi là Cao Miên, nhận thấy nước này không có bộ sử, bèn sắp xếp các bản văn ghi công nghiệp của các đấng Tiên vương trên bia đá, cột đền và Niên giám trong Hoàng triều dựng nên một quyển sử bắt đầu từ ngày vị Quốc vương đầu tiên xuất hiện, trong ấy, các khảo cổ gia Pháp cũng ghi rõ những nhà Vua vừa sáng lập Vương quốc Chân Lạp đã khởi binh xâm lăng và tiêu diệt nước Phù Nam.

Thế nhưng ở phần đầu bộ sử Cao Miên, người Pháp ghi một đoạn sơ lược về Vương quốc Phù Nam và cho rằng Phù Nam là tổ tiên của Cao Miên !

Chúng tôi soạn tập sử liệu này, cố nhiên không phải là một quyển sử, với mục đích ước mong chứng minh sự hiện diện riêng biệt của Phù Nam, một cường quốc xuất hiện trong lịch sử Đông Nam Á giống như La Mã trong lịch sử Âu Châu.

***

Chiếu trên bản đồ thế giới hiện tại các khảo cổ gia phỏng định rằng Vương quốc Phù-Nam ở vùng hạ lưu sông Mékong, phía Đông choán cả miền Nam Việt-Nam ngày nay và một phần đất Chiêm-Thành. phía Bắc đến miền trung lưu sông Cửu-Long thuộc đất Lào, phía Tây Bắc một phần lớn thung lũng sông Ménam đất Thái-Lan và bán đảo Malacca (Mã-Lai). Giữa lúc Phù-Nam bành trướng thế lực, thì Chiêm-Thành, Ai-Lao, Chân-Lạp, Thái-Lan chưa lập quốc và Việt-Nam còn ở miền Bắc và miền Trung.

Theo sử liệu Trung-Hoa thì từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6, Vương quyền của Phù-Nam không những chỉ ở trong vùng lưu vực trung và hạ của sông Mékong mà thôi, lại còn lan rộng đến miền TENASSERIM trên vịnh Bengale. Nhờ các hải trấn nằm trên bờ vịnh Thái-Lan, Phù-Nam giao thương với các hải cảng SINGARA, LIGOR, XAIYA của nước Mã-Lai. Các vị Quốc vương nước này nhìn nhận Vương quyền Phù-Nam. Đối ngoại, Phù-Nam liên lạc về ngoại giao và thương mãi với Trung-Hoa và Ấn-Độ.

Trước kia, các nhà khảo cổ Âu-Tây căn cứ theo sử Trung-Hoa và những tập ký ức của các Tùy-viên Sứ giả mà ước đoán vị trí của Vương quốc Phù-Nam như sau :

- Ông Ma-Touan-Lin (Mã-Đoàn-Lâm) người đời Tống (960-1280) ở Lạc-Bình, tự là Quỉ-Dữ viết trong bộ VĂN HIẾN THÔNG KHẢO rằng Phù-Nam ở trong một đảo lớn về phía Nam quận Nhật-Nam, trong biển Tây cách Nhật-Nam 7.000 lý 1, về phía Tây Nam cách Lâm-Ấp 3.000 lý, diện tích lãnh thổ rộng lối 3.000 lý.

- Trong quyển « Sử ký Tư-Mã-Thiên » có đoạn ghi rằng : « Dưới triều vua Thành-Vương nhà Châu, năm Tân-Mão (1109 trước Dương-lịch) có Sứ nước Việt-Thường sang triều cống chim bạch trĩ. Vị Sứ giả không biết đường trở về được Châu-công-Đản cho 5 xe Chỉ Nam để dò đường. Sứ giả đi qua xứ Phù-Nam, Lâm-Ấp về nước đúng một năm ».

- Đường thư chép : « Bà Lợi (P’o-Li tên của Phù-Nam) ở phía Đông Nam nước Chiêm-Thành, phía Nam có nước Chu-Nại, đến sau niên hiệu Vĩnh-Huy (Đường Cao Tông 650-655) bị nước Chân-Lạp chiếm ».

- Ông Klaproth và Pauthier cho rằng Phù-Nam ở vùng Pégou nước Miến-Điện.

- Ông Déguine cho Phù-Nam là một hòn đảo ở phía Tây nước Thái-Lan.

- Ông Abel Résumat cho Phù-Nam là một tỉnh của Trung-Hoa ở miền Bắc Việt-Nam.

- Ông Wilford cho Phù-Nam là một Vương quốc ở Mã-Lai.

- Ông Stanisla Julien cho Phù-Nam ở Thái-Lan.

- Ông Barth cho Phù-Nam ở Ấn-Độ.

- Ông Schelegel cho đất Thái bị một chư hầu của Phù-Nam chiếm đóng.

- Ông Bowring và ông Wade cho rằng Vương quốc Phù Nam ở Thái-Lan căn cứ theo danh từ Phù-Nam do chữ TCHE-TOU (Xích-thổ) là một vùng đất đỏ nhờ phù sa bồi lên.

- Ông Aymonier cho rằng đất Phù-Nam gồm miền Nam nước Cao-Miên, bây giờ là miền Nam Việt-Nam.

- Ông Blagden cho rằng Phù-Nam gồm đất Cao-Miên, Thái-Lan đến vùng Pégou ở Miến-Điện.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

PHONG HÓA ĐIỀU HÀNH - CỜ BẠC NHA PHIẾN (1898) - TRƯƠNG VĨNH KÝ
 Chính quyền Pháp muốn « mượn tay » những công chức Pháp hóa để tách rời dân chúng khỏi ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. Còn Trương Vĩnh Ký thì hoàn toàn tin vào chính sách khai hóa của nước Pháp. Và, theo ông, công cụ duy nhất để có thể đạt tới trình độ « Học thuật Châu Âu » là chữ quốc ngữ. Chính vì thế, ông tìm mọi cách để loại chữ viết La tinh này được phổ biến rộng rãi tới các tầng lớp dân chúng. Từ khi chữ quốc ngữ trở thành văn tự chính thức tại Nam Kỳ vào năm 1882, ông chuyển ngữ ngay nền văn chương truyền khẩu bình dân, gồm những áng văn vần và chuyện dân gian rất được ưa chuộng, như : Phép lịch sự Annam (1881), Thơ dạy làm dâu (1882), Thơ mẹ dạy con (1882), Nữ tắc (1882), Thạnh suy bỉ thới phú (1883), Cờ bạc nha phiến (1884), Ngư tiều trường điệu (1884)… Trong cuốn Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan đã nhận định rất đúng khi viết : « Hồi đó, ông (Trương Vĩnh Ký) cần phải xuất bản như thế, cốt dùng những chuyện phổ thông làm cái lợi khí cho chữ quốc ngữ được lan rộng trong nhân gian... »
QUỐC VĂN ĐỜI TÂY SƠN - SƠN-TÙNG HOÀNG THÚC TRÂM
PHÀM LỆ1) Sách này có hai mục đích là giúp các bạn học sinh dùng trong các trường học và cung tài liệu cho bộ thuần túy Việt nam văn học sử sau này, nên tác giả cố gắng khảo cứu cho được kỹ và chú thích cho được tường. Nhưng ngặt vì trong cơn khói lửa, còn nhiều điều kiện chưa đủ, nên không sao tránh khỏi những khuyết điểm đáng tiếc. 2) Phàm những sách báo tham khảo để viết sách này, sẽ liệt kê ở cuối. Còn nội dung có những bài thơ văn cổ, hoặc từ chữ nôm mới phiên âm ra, hoặc sao lục hay so sánh ở sách báo quốc ngữ nào, đều có chưa rõ xuất xứ để độc giả tiện kiểm điểm lại. 3) Phàm những bản phiên âm chữ nôm hay là những bản sao lục quốc ngữ, nếu thấy chỗ nào hoặc do chữ nôm khó hiểu, hoặc do tiếng cổ ít dùng, hoặc do sự sao chép đáng ngờ, đều xin đánh dấu hỏi ở bên để tồn nghi, đợi sẽ khảo sau và mong các bậc cao minh chỉ giáo. 4) Các tác giả đời Tây sơn, nhà nào có đủ tài liệu thì ở tiểu sử xin nói kỹ, còn thì xin chịu cái lỗi sơ lược để đợi một ngày sáng sủa thuận tiện hơn. 1 5) Như nhan nó đã nêu, sách này chỉ nằm trong phạm vi quốc văn đời Tây sơn (1778 1802) nên mấy tác giả đời ấy, như Phan huy Ích, Nguyễn hữu Chỉnh, dầu có tác phẩm bằng Hán văn, nhưng chỉ được kể ra tên sách hoặc tên bài để cung làm tài liệu bị khảo, chứ không dùng làm đối tượng nghiên cứu. 6) Đối với các bài văn cổ đời Tây sơn, ngoài sự chú thích cho dễ hiểu, nếu gặp bài nào quá dài như « Ai tư vãn », v.v… tôi xin mạo muội chia phần và nêu tiểu đề để tóm ý từng đoạn cho dễ nhận xét. 7) Vì phải thu gọn trong khuôn khổ một cuốn sách nhỏ, nên có nhiều văn đời Tây sơn buộc phải trích lược 2, hoặc chỉ dẫn được đầu đề 3, xin đọc giả lượng thứ. *** LỜI ĐẦU Nhà Tây sơn (1778 1802) 4, do mấy anh em « áo vải », đáp theo tiếng gọi của thời đại, tiếng gọi của dân chúng, chỗi dậy với bao hào khí, hùng tâm, giữ vững được tự do, chủ quyền và lĩnh thổ của Việt nam, suốt từ Nam quan đến Gia định. Về chính sự cũng như về võ công, đời Tây sơn có nhiều rực rỡ lắm. Chẳng thế, từ khi quật khởi (1771) đến lúc bại vong (1802), trong vòng thời gian ngắn ấy, bắc quét được Mãn thanh, nam đuổi được Xiêm la, tây phục được Miên, Lào, thống nhất Trung, Nam, Bắc, trước đó chưa từng có trong lịch sử Việt nam. Một triều đại dầu hưởng thụ ngắn ngủi, nhưng kinh tế có tổ chức, chính trị có tổ chức, quân sự có tổ chức, xã hội có tổ chức, không lẽ trên trang văn học lại không có nét gì đặc biệt đáng ghi ? Nghĩ vậy, trong vòng ngót hai mươi năm nay, tôi vẫn để tâm khảo cứu đến đoạn lịch sử Tây sơn là một triều đại bị phe chiến thắng xóa nhòa gần hết : đào mả, tán xương, tru di giống nòi, rất đỗi niên hiệu Cảnh thịnh trên chuông đồng và tờ nhan ngoài bộ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ khắc đời Tây sơn cũng bị đục bỏ, xóa đi cho tuyệt dấu tích ! Thời gian khảo cứu dần dần mang lại cho tôi một vài tia sáng : càng đi sâu vào lịch sử Tây sơn, càng thấy có cái đặc điểm văn học : trọng dụng quốc văn. Phải, một triều đại đã có nhiều sáng kiến về kinh tế (như việc đòi lập nha hàng ở Nam ninh thuộc Quảng tây), về võ bị (như việc bắt buộc đầu quân), về chính trị (như việc làm thẻ tín bài) như kia, thế nào chẳng có cái đáng chú ý về văn học ? Thì một việc yêu tiếng mẹ đẻ, trọng dụng quốc văn đủ nêu cao viết lớn những chữ vàng trên tờ văn học sử của thời đại ấy. Đã tìm được phương hướng, tôi cứ lần bước trong « tiểu thụ lâm » quốc văn Tây sơn, nay đã có thể nói với các bạn thân mến rằng đời Tây sơn cũng trội về quốc văn và QUỐC VĂN ĐỜI TÂY SƠN đã chiếm được một địa vị quan trọng trên trang sử văn học thuần túy Việt nam cận đại. Nhà Tây sơn sớm sụp đổ, đến nỗi những đặc điểm về văn học ấy, cũng như các sáng kiến về mọi phương diện khác, tuy không kịp phát triển được rộng, ăn rễ được sâu, nhưng cái « cây » quốc văn đã vun trồng trong khoảng hơn hai mươi năm đó cứ theo thời gian, chống với gió sương, dạn cùng giông tố, vượt bao chật vật khó khăn để đến ngày nay, đi kịp tư trào thế giới, rèn thành một thứ lợi khí cho Việt nam xây dựng một nền văn hóa dân tộc, khoa học và đại chúng. Mồng sáu tháng giêng 1950 Tác giả *** Từ thế kỷ thứ XVII, Việt nam thành một cục diện địa phương cát cứ : từ sông Gianh (Linh giang) ra Bắc, gọi là Bắc hà, nhà Trịnh 5 vịn họ Lê, cầm quyền thống trị ; từ sông Gianh vào Nam, gọi là Nam hà, nhà Cựu Nguyễn 6 làm chúa ở Thuận, Quảng 7, riêng nắm chính quyền. Đến cuối thế kỷ XVIII, nhất là từ năm kỷ sửu (1769) trở đi, suốt nước rối loạn, đói kém, nhân dân điêu đứng lầm than ; quốc nạn ngày một trầm trọng. Anh em Tây sơn, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ, với áo vải, cờ đào, nhân thời thế, nổi lên từ năm tân mão (1771). Qua năm mậu tuất (1778), Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế ở Qui nhơn, đặt niên hiệu là Thái đức. Ta nên nhớ rằng trong buổi loạn lạc, những người có thủ đoạn, thường bỏ bút nghiên, tập cung kiếm, chứ không mấy khi giữ lề lối, do khoa cử mà xuất thân. Cho nên từ anh em Tây sơn đến các tướng ở bên vua Thái đức bấy giờ hầu hết là những tay quân nhân thượng võ. Hán văn, đối với họ, có thể bị coi là những món xa lạ, không sát thực tế. Vậy nên quốc văn bấy giờ, vì nhu cầu của thời đại, vì sở năng của cá nhân, đã được đóng một vai trò lịch sử khá quan trọng. Chứng cớ là vua Thái đức từ khi lên ngôi (mậu tuất, 1778) đến năm mậu thân (1788) đã mười một năm đằng đẵng, rất có đủ thì giờ để tuyển dùng những nhà túc nho, những tay khoa bảng làm việc thảo sắc thư, viết chiếu chỉ ; nhất là Bình vương Nguyễn Huệ, bấy giờ đang làm đại nguyên súy, tổng quốc chính, rất có đủ điều kiện và quyền lực mà « động viên » hết cả những bậc thông nho ở khu « ảnh hưởng » của Tây sơn để nhờ giúp việc văn hàn từ lệnh. Vậy mà tờ chiếu do Bình vương Nguyễn Huệ gửi cho La sơn phu tử Nguyễn Thiệp (1) đề năm Thái đức thứ mười một (1788), cũng viết bằng chữ nôm. Nguyên văn như dưới đây : « Chiếu truyền La sơn phu tử Nguyễn Thiệp khâm tri 8 : Ngày trước ủy cho phu tử về Nghệ an tướng địa làm đô cho kịp kỳ này hồi ngự 9. Sao về tới đó chưa thấy đặng việc nhỉ ? 10. Nên hãy giá hồi Phú xuân kinh, hưu tức sĩ tốt 11. Vậy chiếu ban hạ, phu tử tảo nghi dữ trấn thủ Thận cộng sự, kinh chi, doanh chi 12, tướng địa tu đô tại Phù thạch hành cung sao hậu cận sơn. Kỳ chính địa phỏng tại dân cư chi gian hay là đâu cát địa khả đô, duy phu tử dạo nhãn giám định, tảo tảo tốc hành 13. Ủy cho trấn thủ Thận tảo lập cung điện, kỳ tam nguyệt nội hoàn thành, đắc tiện giá ngự 14. Duy phu tử vật dĩ nhàn hốt thị 15. Khâm tai ! Đặc chiếu 16. Thái đức thập nhất niên 17 lục nguyệt, sơ nhất nhật ». 18 Vua Quang trung (1788 1792), trong năm năm trị vì, hai năm đầu còn phải đấu tranh bằng quân sự, rồi bằng ngoại giao để chiến thắng Mãn thanh về hai phương diện ấy mà giành lấy độc lập, giữ trọn tự do ; đến vài năm sau lại lo chấn chỉnh vũ bị, định đánh Mãn thanh, đòi đất Lưỡng Quảng. Thế nghĩa là trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, tâm lực vua Quang trung hầu chuyên chú cả vào một việc đối ngoại. Dẫu vậy, công cuộc nội trị của ngài cũng có nhiều đặc sắc. Riêng một việc trọng dụng quốc văn đủ làm đại biểu cho những đặc điểm ấy. Ngoài cái chứng cớ chắc chắn bằng bức chiếu văn gửi cho La sơn phu tử như đã thấy rõ ở trên, các truyền văn và dã sử còn cho ta biết thêm : 1) Mỗi khoa thi, cứ đệ tam trường (kỳ thứ ba), các sĩ tử phải làm thơ phú bằng quốc âm. 19 2) Nhờ danh sĩ Nguyễn Thiệp dịch kinh, truyệnra tiếng nôm, nhưng Thiệp mới dịch được một ít, thì triều Tây sơn đổ, nên những dịch phẩm ấy đều bị tiêu hủy hết. Đến đời Cảnh thịnh (1793 1800), nhiều nhà khoa bảng rất giỏi Hán văn như Phan huy Ích, Ngô thì Nhậm, Nguyễn huy Lượng tuy vẫn đang đứng ở trong triều, thế mà những việc quan trọng như dụ quận Diệu, quận Dũng, dụ quân dân thành Qui nhơn và tế Hoàng thái hậu, v.v… cũng thường thấy viết bằng quốc văn cả, đủ biết đến triều Cảnh thịnh (1793 1800), Bảo hưng (1801 1802), quốc văn đã chiếm được địa vị lớn lao là thế nào rồi. Cái cớ quốc văn được trọng dụng, xu hướng quốc văn được bùng nổ ở đời Tây sơn như vậy, tưởng cũng dễ hiểu. Trong mấy lần Bắc thuộc, phe chiến thắng vì muốn giữ vững địa vị thống trị, bảo vệ quyền lợi của mình, thường dùng những thủ đoạn tàn khốc như tiêu diệt văn hóa của đối phương, xóa nhòa tinh thần dân tộc của nước bị trị, để một mặt thì dân bị trị ấy ngoan ngoãn thu hút lấy món giáo dục ngu dân, một mặt thì vất vưởng bấp bênh như cây đứt gốc, khó lòng cựa lên mà giành được cái quyền sống còn ở dươi ánh sáng mặt trời. Cho nên hồi Minh đô hộ (1414 1427), chúng đã cướp hết đồ thư điển tịch của ta từ Trần về trước, rồi chúng nhồi sọ cho ta bằng những TỨ THƯ ĐẠI TOÀN, TÍNH LÝ ĐẠI TOÀN ; đồng thời lại cấm dân ta không được cắt tóc, bắt đàn bà con gái ta phải mặc áo ngắn, quần dài, theo lối ăn mặc của người Minh. Mấy triều đại tự chủ tuy giữ được chủ quyền về chính trị và văn hóa, nhưng còn những dây liên lạc với Trung quốc rất khăng khít, chưa thể một sớm đã dễ phục hưng về mặt tinh thần, nên mãi đến cuối Lê thì tính chất dân tộc mới thật chớm nở. Đến đời Tây sơn, Nguyễn Huệ từ đám bình dân « áo vải » chỗi dậy, có tinh thần một nhà cách mệnh, đủ tư cách một tay lãnh đạo, nên về phương diện văn hóa, vua Quang trung đã sáng suốt hơn ai hết : trọng dụng quốc văn, vạch rõ con đường tiến tới : phải đi sát với thực tế, phải gần gũi với bình dân để thích hợp với nhu yếu của nhân dân và ăn nhịp với xu thế của thời đại. Sau năm năm trị vì, dẫu cá thể vua Quang trung đã mất đi, nhưng cái đà của quốc văn cứ do đó mà tiến triển. Vậy nên đến đời Cảnh thịnh, Bảo hưng thì cái xu hướng quốc văn đã lên cao, cứ việc nở bừng, lan rộng. 1) Sách này có hai mục đích là giúp các bạn học sinh dùng trong các trường học và cung tài liệu cho bộ thuần túy Việt nam văn học sử sau này, nên tác giả cố gắng khảo cứu cho được kỹ và chú thích cho được tường. Nhưng ngặt vì trong cơn khói lửa, còn nhiều điều kiện chưa đủ, nên không sao tránh khỏi những khuyết điểm đáng tiếc. 2) Phàm những sách báo tham khảo để viết sách này, sẽ liệt kê ở cuối. Còn nội dung có những bài thơ văn cổ, hoặc từ chữ nôm mới phiên âm ra, hoặc sao lục hay so sánh ở sách báo quốc ngữ nào, đều có chưa rõ xuất xứ để độc giả tiện kiểm điểm lại.3) Phàm những bản phiên âm chữ nôm hay là những bản sao lục quốc ngữ, nếu thấy chỗ nào hoặc do chữ nôm khó hiểu, hoặc do tiếng cổ ít dùng, hoặc do sự sao chép đáng ngờ, đều xin đánh dấu hỏi ở bên để tồn nghi, đợi sẽ khảo sau và mong các bậc cao minh chỉ giáo.4) Các tác giả đời Tây sơn, nhà nào có đủ tài liệu thì ở tiểu sử xin nói kỹ, còn thì xin chịu cái lỗi sơ lược để đợi một ngày sáng sủa thuận tiện hơn. 15) Như nhan nó đã nêu, sách này chỉ nằm trong phạm vi quốc văn đời Tây sơn (1778 1802) nên mấy tác giả đời ấy, như Phan huy Ích, Nguyễn hữu Chỉnh, dầu có tác phẩm bằng Hán văn, nhưng chỉ được kể ra tên sách hoặc tên bài để cung làm tài liệu bị khảo, chứ không dùng làm đối tượng nghiên cứu.6) Đối với các bài văn cổ đời Tây sơn, ngoài sự chú thích cho dễ hiểu, nếu gặp bài nào quá dài như « Ai tư vãn », v.v… tôi xin mạo muội chia phần và nêu tiểu đề để tóm ý từng đoạn cho dễ nhận xét.7) Vì phải thu gọn trong khuôn khổ một cuốn sách nhỏ, nên có nhiều văn đời Tây sơn buộc phải trích lược 2, hoặc chỉ dẫn được đầu đề 3, xin đọc giả lượng thứ.***LỜI ĐẦUNhà Tây sơn (1778 1802) 4, do mấy anh em « áo vải », đáp theo tiếng gọi của thời đại, tiếng gọi của dân chúng, chỗi dậy với bao hào khí, hùng tâm, giữ vững được tự do, chủ quyền và lĩnh thổ của Việt nam, suốt từ Nam quan đến Gia định.Về chính sự cũng như về võ công, đời Tây sơn có nhiều rực rỡ lắm. Chẳng thế, từ khi quật khởi (1771) đến lúc bại vong (1802), trong vòng thời gian ngắn ấy, bắc quét được Mãn thanh, nam đuổi được Xiêm la, tây phục được Miên, Lào, thống nhất Trung, Nam, Bắc, trước đó chưa từng có trong lịch sử Việt nam.Một triều đại dầu hưởng thụ ngắn ngủi, nhưng kinh tế có tổ chức, chính trị có tổ chức, quân sự có tổ chức, xã hội có tổ chức, không lẽ trên trang văn học lại không có nét gì đặc biệt đáng ghi ?Nghĩ vậy, trong vòng ngót hai mươi năm nay, tôi vẫn để tâm khảo cứu đến đoạn lịch sử Tây sơn là một triều đại bị phe chiến thắng xóa nhòa gần hết : đào mả, tán xương, tru di giống nòi, rất đỗi niên hiệu Cảnh thịnh trên chuông đồng và tờ nhan ngoài bộ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ khắc đời Tây sơn cũng bị đục bỏ, xóa đi cho tuyệt dấu tích !Thời gian khảo cứu dần dần mang lại cho tôi một vài tia sáng : càng đi sâu vào lịch sử Tây sơn, càng thấy có cái đặc điểm văn học : trọng dụng quốc văn.Phải, một triều đại đã có nhiều sáng kiến về kinh tế (như việc đòi lập nha hàng ở Nam ninh thuộc Quảng tây), về võ bị (như việc bắt buộc đầu quân), về chính trị (như việc làm thẻ tín bài) như kia, thế nào chẳng có cái đáng chú ý về văn học ? Thì một việc yêu tiếng mẹ đẻ, trọng dụng quốc văn đủ nêu cao viết lớn những chữ vàng trên tờ văn học sử của thời đại ấy.Đã tìm được phương hướng, tôi cứ lần bước trong « tiểu thụ lâm » quốc văn Tây sơn, nay đã có thể nói với các bạn thân mến rằng đời Tây sơn cũng trội về quốc văn và QUỐC VĂN ĐỜI TÂY SƠN đã chiếm được một địa vị quan trọng trên trang sử văn học thuần túy Việt nam cận đại.Nhà Tây sơn sớm sụp đổ, đến nỗi những đặc điểm về văn học ấy, cũng như các sáng kiến về mọi phương diện khác, tuy không kịp phát triển được rộng, ăn rễ được sâu, nhưng cái « cây » quốc văn đã vun trồng trong khoảng hơn hai mươi năm đó cứ theo thời gian, chống với gió sương, dạn cùng giông tố, vượt bao chật vật khó khăn để đến ngày nay, đi kịp tư trào thế giới, rèn thành một thứ lợi khí cho Việt nam xây dựng một nền văn hóa dân tộc, khoa học và đại chúng.Mồng sáu tháng giêng 1950Tác giả***Từ thế kỷ thứ XVII, Việt nam thành một cục diện địa phương cát cứ : từ sông Gianh (Linh giang) ra Bắc, gọi là Bắc hà, nhà Trịnh 5 vịn họ Lê, cầm quyền thống trị ; từ sông Gianh vào Nam, gọi là Nam hà, nhà Cựu Nguyễn 6 làm chúa ở Thuận, Quảng 7, riêng nắm chính quyền.Đến cuối thế kỷ XVIII, nhất là từ năm kỷ sửu (1769) trở đi, suốt nước rối loạn, đói kém, nhân dân điêu đứng lầm than ; quốc nạn ngày một trầm trọng.Anh em Tây sơn, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ, với áo vải, cờ đào, nhân thời thế, nổi lên từ năm tân mão (1771).Qua năm mậu tuất (1778), Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế ở Qui nhơn, đặt niên hiệu là Thái đức.Ta nên nhớ rằng trong buổi loạn lạc, những người có thủ đoạn, thường bỏ bút nghiên, tập cung kiếm, chứ không mấy khi giữ lề lối, do khoa cử mà xuất thân. Cho nên từ anh em Tây sơn đến các tướng ở bên vua Thái đức bấy giờ hầu hết là những tay quân nhân thượng võ.Hán văn, đối với họ, có thể bị coi là những món xa lạ, không sát thực tế. Vậy nên quốc văn bấy giờ, vì nhu cầu của thời đại, vì sở năng của cá nhân, đã được đóng một vai trò lịch sử khá quan trọng.Chứng cớ là vua Thái đức từ khi lên ngôi (mậu tuất, 1778) đến năm mậu thân (1788) đã mười một năm đằng đẵng, rất có đủ thì giờ để tuyển dùng những nhà túc nho, những tay khoa bảng làm việc thảo sắc thư, viết chiếu chỉ ; nhất là Bình vương Nguyễn Huệ, bấy giờ đang làm đại nguyên súy, tổng quốc chính, rất có đủ điều kiện và quyền lực mà « động viên » hết cả những bậc thông nho ở khu « ảnh hưởng » của Tây sơn để nhờ giúp việc văn hàn từ lệnh. Vậy mà tờ chiếu do Bình vương Nguyễn Huệ gửi cho La sơn phu tử Nguyễn Thiệp (1) đề năm Thái đức thứ mười một (1788), cũng viết bằng chữ nôm. Nguyên văn như dưới đây :« Chiếu truyền La sơn phu tử Nguyễn Thiệp khâm tri 8 : Ngày trước ủy cho phu tử về Nghệ an tướng địa làm đô cho kịp kỳ này hồi ngự 9. Sao về tới đó chưa thấy đặng việc nhỉ ? 10. Nên hãy giá hồi Phú xuân kinh, hưu tức sĩ tốt 11. Vậy chiếu ban hạ, phu tử tảo nghi dữ trấn thủ Thận cộng sự, kinh chi, doanh chi 12, tướng địa tu đô tại Phù thạch hành cung sao hậu cận sơn. Kỳ chính địa phỏng tại dân cư chi gian hay là đâu cát địa khả đô, duy phu tử dạo nhãn giám định, tảo tảo tốc hành 13. Ủy cho trấn thủ Thận tảo lập cung điện, kỳ tam nguyệt nội hoàn thành, đắc tiện giá ngự 14. Duy phu tử vật dĩ nhàn hốt thị 15. Khâm tai ! Đặc chiếu 16. Thái đức thập nhất niên 17 lục nguyệt, sơ nhất nhật ». 18Vua Quang trung (1788 1792), trong năm năm trị vì, hai năm đầu còn phải đấu tranh bằng quân sự, rồi bằng ngoại giao để chiến thắng Mãn thanh về hai phương diện ấy mà giành lấy độc lập, giữ trọn tự do ; đến vài năm sau lại lo chấn chỉnh vũ bị, định đánh Mãn thanh, đòi đất Lưỡng Quảng. Thế nghĩa là trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, tâm lực vua Quang trung hầu chuyên chú cả vào một việc đối ngoại. Dẫu vậy, công cuộc nội trị của ngài cũng có nhiều đặc sắc. Riêng một việc trọng dụng quốc văn đủ làm đại biểu cho những đặc điểm ấy.Ngoài cái chứng cớ chắc chắn bằng bức chiếu văn gửi cho La sơn phu tử như đã thấy rõ ở trên, các truyền văn và dã sử còn cho ta biết thêm :1) Mỗi khoa thi, cứ đệ tam trường (kỳ thứ ba), các sĩ tử phải làm thơ phú bằng quốc âm. 192) Nhờ danh sĩ Nguyễn Thiệp dịch kinh, truyệnra tiếng nôm, nhưng Thiệp mới dịch được một ít, thì triều Tây sơn đổ, nên những dịch phẩm ấy đều bị tiêu hủy hết.Đến đời Cảnh thịnh (1793 1800), nhiều nhà khoa bảng rất giỏi Hán văn như Phan huy Ích, Ngô thì Nhậm, Nguyễn huy Lượng tuy vẫn đang đứng ở trong triều, thế mà những việc quan trọng như dụ quận Diệu, quận Dũng, dụ quân dân thành Qui nhơn và tế Hoàng thái hậu, v.v… cũng thường thấy viết bằng quốc văn cả, đủ biết đến triều Cảnh thịnh (1793 1800), Bảo hưng (1801 1802), quốc văn đã chiếm được địa vị lớn lao là thế nào rồi.Cái cớ quốc văn được trọng dụng, xu hướng quốc văn được bùng nổ ở đời Tây sơn như vậy, tưởng cũng dễ hiểu.Trong mấy lần Bắc thuộc, phe chiến thắng vì muốn giữ vững địa vị thống trị, bảo vệ quyền lợi của mình, thường dùng những thủ đoạn tàn khốc như tiêu diệt văn hóa của đối phương, xóa nhòa tinh thần dân tộc của nước bị trị, để một mặt thì dân bị trị ấy ngoan ngoãn thu hút lấy món giáo dục ngu dân, một mặt thì vất vưởng bấp bênh như cây đứt gốc, khó lòng cựa lên mà giành được cái quyền sống còn ở dươi ánh sáng mặt trời. Cho nên hồi Minh đô hộ (1414 1427), chúng đã cướp hết đồ thư điển tịch của ta từ Trần về trước, rồi chúng nhồi sọ cho ta bằng những TỨ THƯ ĐẠI TOÀN, TÍNH LÝ ĐẠI TOÀN ; đồng thời lại cấm dân ta không được cắt tóc, bắt đàn bà con gái ta phải mặc áo ngắn, quần dài, theo lối ăn mặc của người Minh.Mấy triều đại tự chủ tuy giữ được chủ quyền về chính trị và văn hóa, nhưng còn những dây liên lạc với Trung quốc rất khăng khít, chưa thể một sớm đã dễ phục hưng về mặt tinh thần, nên mãi đến cuối Lê thì tính chất dân tộc mới thật chớm nở.Đến đời Tây sơn, Nguyễn Huệ từ đám bình dân « áo vải » chỗi dậy, có tinh thần một nhà cách mệnh, đủ tư cách một tay lãnh đạo, nên về phương diện văn hóa, vua Quang trung đã sáng suốt hơn ai hết : trọng dụng quốc văn, vạch rõ con đường tiến tới : phải đi sát với thực tế, phải gần gũi với bình dân để thích hợp với nhu yếu của nhân dân và ăn nhịp với xu thế của thời đại. Sau năm năm trị vì, dẫu cá thể vua Quang trung đã mất đi, nhưng cái đà của quốc văn cứ do đó mà tiến triển. Vậy nên đến đời Cảnh thịnh, Bảo hưng thì cái xu hướng quốc văn đã lên cao, cứ việc nở bừng, lan rộng.Tags:FacebookTwitterMới hơnCũ hơnĐăng bởi:☯ Dân tộc KING hoạt động với tiêu chí phi tôn giáo, phi lợi nhuận, phi chính trị. Mục đích của dantocking.com là cung cấp thông tin quý giá từ các bậc tiền nhân, để hậu thế có thể dễ dàng tìm đọc. Không có mục đích nào khác!
NGƯỜI NÔNG DÂN CHÂU THỔ BẮC KỲ
Người nông dân châu thổ Bắc kỳ   là một tác phẩm đặc sắc nghiên cứu về châu thổ sông Hồng, một châu thổ vào loại đông dân nhất trên thế giới, cái nôi của nền văn minh Việt Nam. Người nông dân châu thổ Bắc kỳ là một tác phẩm đặc sắc nghiên cứu về châu thổ sông Hồng, một châu thổ vào loại đông dân nhất trên thế giới, cái nôi của nền văn minh Việt Nam.Có thể nói đây là công trình nghiên cứu đầu tiên về nông dân học, về nông nghiệp gia đình và về hệ thống nông nghiệp, phân tích cặn kẽ về đất và người Bắc bộ như địa hình, khí hậu châu thổ, lịch sử di dân và sự vận động của dân số, nông nghiệp, công nghiệp làng xã… Mặc dù được xuất bản vào những năm 30 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, sau hơn 80 năm, nó vẫn mang tính thời sự. Cuốn sách này là nguồn tư liệu quý cho những người làm công tác ngiên cứu, giảng dạy cũng như những ai quan tâm đến lịch sử dân tộc Việt Nam.
SỬ KÝ NƯỚC AN NAM (KỂ TẮT)
Học sử là cho biết hiền nhân cổ tích những việc đã xảy ra đười trước: trị loạn, đắc thật, hư thật, lành dữ là thế nào, ngó điều lành điều tốt thì đua ben bắt chước , sự giữ thói hư thì cải trừ xa lánh. Học sử là cho biết hiền nhân cổ tích những việc đã xảy ra đười trước: trị loạn, đắc thật, hư thật, lành dữ là thế nào, ngó điều lành điều tốt thì đua ben bắt chước , sự giữ thói hư thì cải trừ xa lánh.Vậy khuyên anh em đồng bang chuyên việc học hành cho mở mang tri hóa mà đừng bỏ học tự tích Việt Nam mình, vì thấy nhiều người ngoại quốc tịch nắm sử nước ta còn ta là dân trong nước lại không nắm lịch sử nước mình. Và nếu rõ sử tàu, sử Vạn quốc mà mù tịt sử nước nhà e chẳng khác gì thầy bói khoe mình biết những việc kín nhiệm của người ta mà nhà cửa của mình ở hướng nào không biết rã mà về là điều báng bổ.Tục Mường – Tục cưới về Mường, Mán rất nực cười. Khi cưới, nhà gái nấu một nồi nước bẩn thỉu, cả nhà khóc lóc chờ khi họ hàng đưa dâu ra cửa thì lấy gạo muối ném theo và rẩy nước bẩn ấy, hễ ai chạy không mau thì bẩn cả quần áo.Tục cưới của ta, cũng là noi theo tục Tàu. Tàu có sáu lễ: nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp tệ, thỉnh kỳ, thân nghênh.Có chữ rằng: “Lục lễ bất trị, trinh nữ bất hành” nghĩa là sáu lễ không đủ, thì người gái trinh không đi. Sáu lễ ấy đại khái như lễ dạm, lễ hỏi, lễ xêu, lễ cưới của ta v.v…Xét trong tục cưới xin của ta, có mấy điều trái với cách văn minh nên đổi:Một là lấy vợ lấy chồng sớm quá. Tục Âu châu trai, gái đúng tuổi khôn lớn, ít ra cũng mười tám, hai mươi tuổi trở lên mới dựng vợ gả chồng. Ta thì thường cho sự có con cháu sớm là nhà có phúc, cho nên lắm nhà con mới mười bốn, mười lăm tuổi huyết khí chưa được sung túc, đã có vợ có chồng, thậm chí có đứa con gái hỉ mũi chưa sạch đã đi về làm dâu. Vì thế sinh con đẻ cái ra nhiều đứa còm cõi ngang nghiu, gây nên một giống nòi yếu ớt. Vả lại lúc tuổi trẻ, còn đang là tuổi hoc hành, tìm kế lập thân, vậy mà đã vướng víu về đường vợ con, thì còn làm gì được nữa, thành ra lại làm cho hư cả người.Hai là trai gái không được tự do phôn phổi.Tục Au châu trai gái phải biết nhau trước, cha mẹ cho tự ý kén chọn, có thuận tình thì cha mẹ mới gả. ơ ta chỉ cứ tùy ý cha mẹ, tìm nơi xứng đáng thì gả dẫu con không bằng lòng cũng nài ép cho phải lấy, mà thường nhiều khi cha mẹ gả bán lẫn cho nhau cũng nên. Vì vậy lắm khi vợ chồng lấy nhau rồi, sinh ra chê bai nhau, oán ghét nhau, không được hòa thuận, đến nỗi lìa nhau, mà dẫu có e sợ danh tiếng, gượng ở với nhau, thì cũng sầu não trong lòng, chẳng những là công việc trong nhà lủng củng chẳng ra gì, mà đường sinh dục cũng không được tốt.Ba là tục thách cưới. Vợ chồng lấy nhau là một nghĩa vụ, trai phải có vợ, gái phải có chồng, đôi bên đều có tư ích lẫn cho nhau, chớ không phải lợi riêng cho bên nào cả. Vậy mà ta lắm người coi sự gả chồng cho con như là bán con, trừ ra sự may mặc sắm sửa đã bắt nhà trai phải lo, lại thách đến tiền đến bạc. Lắm người nghiệt quá, không đem đủ tiền không nghe, làm cho sui gia sinh oán ghét nhau cũng vì đó. vả lại chẹt người ta quá, ngưòi ta cũng phải miễn cưỡng đi vay mượn mà lo xong việc, rồi thì cái nợ ấy, có khi con mình vê nhà chồng lại phải nai lưng cố sức ra làm ăn đê trả, thế có phải là mình vụ hư danh hoa hoè một lúc, mà đê khổ cho con không?