Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tinh Hoa Trí Tuệ (Thích Nhật Từ)

MỤC LỤC

Chương I: Vai trò của Tâm Kinh.1

I. Giới thiệu Tâm Kinh..3

1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh.3

2. Các bản dịch...4 Tìm mua: Tinh Hoa Trí Tuệ TiKi Lazada Shopee

3. Vị trí Tâm Kinh.7

II. Cấu trúc Tâm Kinh.9

1. Bối cảnh Pháp hội..9

2. Đối tượng quán chiếu...9

3. Nội hàm giải thoát...10

4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến..10

5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã... 11

6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy...12

7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc..12

8. Thần chú Tâm Kinh.13

III. Tựa đề bài kinh..14

1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh...14

2. Lầm lẫn về chữ Tâm...14

3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo.15

IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã..18

1. Về trí tuệ Bát-nhã..18

2. Văn tự Bát-nhã...19

3. Quán chiếu Bát-nhã..21

4. Thực tướng Bát-nhã.22

5. Kết luận..23

V. Những vấn đề quan trọng..24 vi • TINH HOA TRÍ TUỆ

1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành...24

2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã...26

3. Diệu dụng của Bát-nhã...27

4. Định trong văn hệ Bát-nhã...29

5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày...30

Chương II: Vượt qua khổ ách.37

I. Tuyên ngôn giải thoát...39

II. Những dị biệt trong các bản dịch..40

1. Bồ-tát Quán Tự Tại..40

2. Hành thâm Bát-nhã...47

3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không...55

4. Vượt qua khổ ách..66

III. Phương tiện chấm dứt khổ đau...67

Chương III: Cắt lớp cái tôi...69

I. Cái “Tôi” và sự vật...71

1. Ngã và Pháp.71

2. Tướng và thực-tướng...72

II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó...73

1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể...74

2. Năm uẩn và khổ ách.76

3. Thực tướng của năm uẩn...77

III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng.79

1. Khổ ách vốn không thực thể..79

2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không...80

IV. Tính vô ngã của cái tôi...82

1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể..83

2. Cảm thọ vốn không thực thể..88

3. Ý tưởng vốn không thực thể.92

4. Tâm lý vốn không thực thể...96

5. Tâm thức vốn không thực thể..98

V. Kết luận.100

MỤC LỤC • vii

Chương IV: Cắt lớp thực tại..103

I. Phân tích ngữ cảnh..105

1. Ý nghĩa chân thực của câu văn.105

2. Ba lớp cắt của thực tại..107

II. Phân tích thực tại.107

1. Mục đích.107

2. Thực tại và ý niệm.108

III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại.. 112

1. Không sanh, không diệt.. 112

2. Không tăng, không giảm...121

3. Không dơ, không sạch.127

IV. Kết luận...131

Chương V: Phá chấp bằng phủ định.135

I. Phủ định là phương tiện.137

II. Buông bỏ mọi chấp mắc...138

1. Ý nghĩa nguyên văn...138

2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô”...140

3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc...141

III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn..143

1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn.144

2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn..145

3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn.146

4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn..147

5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn...147

6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn.148

IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới...148

1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan.149

2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan..165

3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan..165

V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên...167

1. Các yếu tố thuộc quá khứ..167 viii • TINH HOA TRÍ TUỆ

2. Các yếu tố thuộc hiện tại.168

3. Hai yếu tố tương lai...170

4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên..171

VI. Kết luận...179

Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc...181

I. Phá chấp về tứ đế..183

1. Đối tượng áp dụng..184

2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc.184

II. Phá chấp về khổ.186

1. Không có khổ đau thực sự..186

2. Không có khổ khi già..189

3. Không có khổ do bệnh tạo ra...190

4. Không có khổ do ái biệt ly.191

5. Không có khổ do cầu bất đắc...191

III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ..194

IV. Phá chấp về niết bàn...196

V. Phá chấp về con đường tuyệt đối..198

VI. Phá chấp về trí tuệ...202

1. Phá chấp không có trí tuệ...202

2. Nội hàm của trí tuệ.203

3. Đỉnh cao của trí tuệ...206

VII. Phá chấp sự chứng đắc...207

VIII. Kết luận.212

Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi..213

I. Sở đắc và quái ngại...215

II. Vượt qua các trở ngại.219

1. Trở ngại từ nghịch cảnh...219

2. Trở ngại về tâm lý..220

3. Trở ngại về thái độ..221

4. Trở ngại về lười biếng..221

5. Trở ngại về thói quen tiêu cực..222

MỤC LỤC • ix

6. Trở ngại do vô minh và cố chấp..222

III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi.223

IV. Vô hữu khủng bố..226

V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng...230

VI. Cứu cánh niết bàn...235

Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác..241

I. Tuệ giác không sợ hãi...243

II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật...245

III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực...247

IV. Ba năng lực tuệ giác..249

V. Tuệ giác là phép mầu.252

VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác.257

VII. Kết luận..265Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tinh Hoa Trí Tuệ PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Con Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho Giáo (Nguyễn Văn Thọ)
Hôm nay tôi rất vinh hạnh được trình bày cùng quý vị đề tài: QUI NGUYÊN PHẢN BẢN THEO NHO GIÁO. Được làm công việc này để tấu khúc hoà ca cùng quý vị đại diện cho nhiều tôn giáo có mặt nơi đây, và cũng là để đóng góp trong muôn một vào công trình chung, đi tìm một chân lý đại đồng, tôi rất hứng khởi và liên tưởng đến mấy lời đức Khổng xưa đã nói trong Hệ từ hạ (chương 5). Thiên hạ hà tư hà lự 天 下 何 思 何 慮 Thiên hạ đồng qui nhi thù đồ 天 下 同 歸 而 殊 途 Nhất trí, nhi bách lự 一 致 而 百 慮 Tìm mua: Con Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho Giáo TiKi Lazada Shopee Thiên hạ hà tư hà lự! 天 下 何 思 何 慮 Tạm dịch: Dạy rằng: muôn sự trên đời Cần chi lo nghĩ rối bời mà chi Muôn đường nhưng vẫn đồng qui Trăm chiều lo lắng rút về một căn Cần gì mà phải băn khoăn Cần gì mà phải bận tâm lo lường. Trong bài thuyết trình này, tôi sẽ lần lượt trình bày cùng quí vị những đóng góp của Tứ Thư, Ngũ Kinh vào công trình đi tìm Thượng Đế tiềm ẩn đáy lòng, tức là vào công trình xây đắp con đường Qui Nguyên Phản Bản, lý tưởng theo thánh hiền Nho giáo. Trong bài thuyết trình này, tôi sẽ dùng TÂM ĐIỂM và vòng TRÒN bên ngoài với hai chiều thuận nghịch để trình bày những tư tưởng then chốt của Tứ Thư, Ngũ kinh, đồng thời cũng để minh định rằng con đường quy nguyên phản bản cuả Nho giáo chính là con đường hồi hướng, con đường quay về Tâm để mà tìm Đạo, tìm Trời hoặc quay về gốc, trở về nguồn.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho Giáo PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đường Huyền Nhiệm Trung Dung (Nguyễn Văn Thọ)
Từ trước tới nay, nói đến Trung Dung, người ta thường quan niệm đó là một cuộc sống không thái quá, không bất cập, nước đôi lấp lửng giữa dòng. Thậm chí nhà học giả Lâm Ngữ Đường còn đề cao lối sống lừng chừng, trung lập, nước đôi đó, và giới thiệu nó như là một đời sống lý tưởng với các độc giả Âu Châu, qua mấy vần thơ của Lý Mật Am, mà tôi xin tạm dịch như sau: Ta sống quá nửa đời phù phiếm, Mới nhận ra huyền nhiệm Trung Dung. Trung Dung hương vị khôn cùng, Tìm mua: Con Đường Huyền Nhiệm Trung Dung TiKi Lazada Shopee Làm cho lòng dạ tưng bừng niềm vui. Lúc mà cái con người sướng nhất, Chính là khi tới cấp trung niên, Quang hoa dùng dắng triền miên, Như chờ như đợi gót tiên tạm ngừng. Cõi trần lọt giữa chừng trời đất, Giữa tỉnh quê ta cất nhà ta, Thảnh thơi ta mở trại hoa, Giữa chừng sông núi la đà nước non. Biết vừa đủ tiền nong vừa đủ, Vòng lợi danh vương nửa tấm son, Không xinh nhưng cũng dễ nom, Không giàu nhưng cũng còn dòn hơn ai. Nhà ta xây nửa đài nửa các, Đồ đạc ta lác đác đủ chơi, Áo cũ mới chơi vơi, Uống ăn na ná như người bậc trung. Vài tôi tớ không thông không dở, Vợ con ta đơ đỡ ta ưng, Nửa tiên nửa tục lừng chừng, Nửa cùng thần thánh, nửa cùng thê nhi. Nửa bụng dạ lo vì con cái, Nửa tâm hồn gửi lại Hoàng Thiên, Để khi thoát xác ta yên, Biết đường thưa gửi, biết niềm tới lui. Ngà say là lúc ly bôi, Đóa hoa hàm tiếu là thời mê ly. Buồm nửa cánh thuyền đi thong thả, Cương vừa dong, vó ngựa mới hay. Quá giàu phiền lụy sẽ dày, Quá nghèo cuộc sống sẽ đầy truân chuyên. Trần ai sướng với phiền khó tách, Trong ngọt ngào pha phách đắng cay. Hưởng đời đừng quá mê say, Lừng chừng đại khái tháng ngày tiêu dao. [2] Nhưng nếu Đức Khổng và các danh nho chỉ đưa ra cho nhân quần một mục phiêu, một lý tưởng tầm thường như vậy thì có gì đáng cho thiên hạ kính tôn? Nếu Trung Dung đã được các danh nho coi là tâm pháp của Khổng giáo, là tuyệt phẩm thì phải có cái gì cao siêu gấp bội. Trong bài thuyết trình này, tôi sẽ cố gắng chứng minh Trung Dung, hiểu cho đúng mức sẽ là Thiên đạo, sẽ là đạo Vô Thượng trong thiên hạ, vì chỗ đạt đạo, đạt đích của Trung Dung cũng tương đồng với chỗ đạt đạo đạt đích của các đạo giáo trong thiên hạDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Huyền Nhiệm Trung Dung PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Trời Chẳng Xa Người (Nguyễn Văn Thọ)
Kính thưa quí vị, Hôm nay được Quí liệt vị danh cho vinh dự đặc biệt đến đây hầu chuyện cùng Quí vị, tôi hết sức cảm kích. Nên lời nói đầu tiên của tôi là xin chân thành cảm tạ Quí vị. Quí vị đã có lòng ưu ái đối với tôi, tôi cũng xin đáp lại bằng ba chữ Thành, Kính, Ái. Thành là lòng thành khẩn của tôi. Kính là lòng kính trọng của tôi. Ái là lòng quí mến của tôi đối với Quí vị. Đề tài «TRỜI CHẲNG XA NGƯỜI», mà hôm nay tôi muốn thuyết trình cùng Quí vị, là một đề tài hết sức đơn giản, đơn giản như tấm lòng trung thực của tôi; lời lẽ mà tôi dùng để trình bày vấn đề cũng là những lời lẽ đơn sơ trung thực; những ý kiến tôi đưa ra hôm nay, tôi cũng muốn cho nó trong sáng như ánh trăng sao. Tất cả những ý tứ, những lời lẽ mà tôi trình bày, phát biểu hôm nay, tôi còn muốn lồng chúng vào trong những cảm tình thành khẩn, đẹp đẽ nhất của tôi, để chúng trở nên những đóa hoa thơm gởi tặng Quí vị. Thảng hoặc mà lực bất tòng tâm, sự thể không theo được lý tưởng, thời kính mong Quí vị lượng thứ. Trong bài thuyết trình này, tôi sẽ dùng lời lẽ thánh hiền các đạo giáo, những chứng lý của triết học, khoa học để dẫn chứng cho những lời của tôi. Tìm mua: Trời Chẳng Xa Người TiKi Lazada Shopee Tôi nghĩ rằng: Đại Đạo thời phải lớn, lớn trùm cả khung trời! như lời Đức Lý Thái Bạch, trong bài thơ Hành lộ nan,[2] và như vậy nó không còn có không gian, thời gian, biên cương, hay màu da, sắc áo.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trời Chẳng Xa Người PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Con Đường Của Người Đệ Tử (Clara M. Codd)
LỜI NÓI ĐẦU Những người phê bình có thể chỉ trích tôi là đã trích dẫn quá nhiều trong quyển sách này. Nhưng tôi không xin lỗi về việc ấy. Những người minh triết hơn đã phát biểu những điều gây cảm hứng cho tôi, thế là tôi cũng trình bày chúng cho người khác, hi vọng rằng chúng cũng gợi linh hứng cho họ. Do cứ đi du hành miết trong nhiều năm cho nên tôi không truy nguyên được một vài câu trích dẫn, nhưng tôi có thể đoan chắc với bạn đọc rằng chúng đều chân thực và chính xác. Nếu có bạn đọc nào phát hiện ra được nguồn tham khảo chính xác của chúng thì xin báo cho tôi biết. Vì thường xuyên tham chiếu tên tuổi của một số người cho nên tôi đã dùng chữ đầu tiên để viết tắt ám chỉ Helena Petrovna Blavatsky, Charles Webster Leadbeater, William Quan Judge và đôi khi cả Annie Besant nữa. Điều đó cũng áp dụng cho những tác phẩm nổi tiếng như Ánh Sáng Trên Đường Đạo, Tiếng Nói Vô Thinh, Chí Tôn Ca, Giáo Lý Bí Truyền và Thư của các Chơn sư. Các trang được trích dẫn từ hai tác phẩm cuối vừa nêu có trong những ấn bản trước. MỤC LỤC PHẦN I Tìm mua: Con Đường Của Người Đệ Tử TiKi Lazada Shopee HỘI ĐOÀN HUYNH ĐỆ NHỮNG CON NGƯỜI TOÀN BÍCH Chương I. Bản chất của các Thánh sư II. Tri thức và Quyền năng trong Nội giới của ngài III. Một số Định luật của Hội đoàn Huynh đệ Huyền bí IV.Các thành viên của Hội đoàn Huynh đệ mà người ta có ít nhiều biết tới V. Những Mối liên kết Bất diệt VI.Con đường Khoa học Bí nhiệm PHẦN II GIAI ĐOẠN LÀM ĐỆ TỬ Tiết 1: Những Phẩm tính Bước đầu. I. Động cơ thúc đẩy Đúng đắn II. “Thành thật và Vị tha” III.Can đảm và Quyết tâm IV. Trí tuệ V. Nhận thức Tinh thần Tiết 2: Những Phẩm tính để được Điểm đạo I. Viveka - Giác ngộ II. Vairagya - Thăng bằng giữa các Cặp Đối đãi III. Shatsampatti - Sáu viên Ngọc quí của cái Trí 1. Sama: Kiểm soát được cái Trí 2. Dama: Kiểm soát được Hành động 3. Uparati: Để mặc cho người khác Tự biểu biện 4. Titiksha: Để cho diễn biến theo Tự nhiên 5. Samadhana: Toàn tâm toàn ý 6. Shraddha: Đức tin IV. Mumukshatva - Hiệp nhất với mọi Sinh linh V. Điểm đạo PHẦN III PHỤC HỒI CÁC BÍ PHÁP I. Các Trường Bí truyền trong Quá khứ II. Sự Phục hồi các Bí pháp trong Tương lai III.Sự trở lại của các Pháp sư Lời Bạt Phụ LụcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Con Đường Của Người Đệ Tử PDF của tác giả Clara M. Codd nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.