Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Vụ Ám Sát Ông Roger Ackroyd (Agatha Christie)

Ở làng King’s Abbot, vụ tự sát của bà góa Ferrars làm dấy lên đồn đoán rằng bà đã giết chồng, bị tống tiền và có quan hệ mờ ám với ông Roger Ackroyd, một người giàu có trong làng. Tối hôm sau, ông Ackroyd bị giết trong phòng làm việc trước khi phát hiện được ai là kẻ tống tiền người đàn bà góa. Thám tử lừng danh Hercule Poirot ra tay phá án, với sự trợ giúp của bác sĩ James Sheppard.

Xuất bản lần đầu năm 1926, Vụ ám sát ông Roger Ackroyd nhanh chóng trở thành hiện tượng xuất bản và sau này được coi là tác phẩm kinh điển của dòng văn học trinh thám phổ thông, mở ra một kỷ nguyên mới cho văn chương thể loại này***

Cách đây không lâu Agatha Christie, nữ nhà văn Anh nổi tiếng, chuyên viết truyện trinh thám, đã qua đời, hưởng thọ trên chín mươi tuổi.

Truyện đầu tay của bà xuất hiện năm 1920. Suốt trên sáu mươi năm cầm bút, bà đã viết hàng mấy trăm truyện về tiểu thuyết trinh thám. Nhiều nước trên thế giới đã dịch in tuyển tập của bà, hoặc dựng thành phim.

Agatha Christie khác với một số khá đông các nhà văn viết truyện trinh thám phương Tây. Bà không lạm dụng những sự việc rắc rối bí ẩn hoặc bất ngờ để làm chốt dẫn truyện. Tìm mua: Vụ Ám Sát Ông Roger Ackroyd TiKi Lazada Shopee

Bà chú ý đi sâu vào tâm lý con người. Nhân vật các truyện của bà bao giờ cũng được đặt vào những tình huống tâm lý xã hội phức tạp. Câu chuyện phát triển theo sự diễn biến của tâm cảnh các nhân vật và được giải quyết qua cách nhìn nhận thấu đáo cơ sở tâm lý xã hội của những hành động phạm pháp.

Ngôn từ các nhân vật trong các truyện của bà rất phong phú thể hiện được tính cách nguồn gốc xã hội của họ, từ giới thượng lưu đến bọn lưu manh đao búa, đồng thời vẫn giữ vẻ độc đáo, gọn gàng, chính xác của tiếng Anh hiện đại.

Do đó, như nhà nữ phê bình người Mỹ Ruth Penison đã viết: "Những truyện của Agatha Christie đã phác họa cho các thế hệ mai sau một bức tranh sinh động và chính xác về xã hội nước Anh hiện tại mà bà am hiểu rất tường tận."***

Bà Ferrars chết vào đêm hôm thứ năm, giữa hai ngày 16 và 17 tháng 9. Người ta gọi tôi đến vào lúc 8 giờ sáng ngày thứ sáu, song tôi không thể làm gì hơn được nữa. Bà ta đã chết được mấy tiếng đồng hồ rồi.

Vào khoảng 9 giờ hơn, tôi về đến nhà. Cửa đóng kín. Tôi lặng lẽ mở bằng chiếc chìa khóa riêng, treo áo và mũ ở phòng ngoài. Tôi đứng yên một lúc; một cảm giác nặng nề và lo lắng đè nặng lên tôi. Không biết cái gì sẽ xảy ra sau đây, chắc chắn là tôi không thể đoán được. Nhưng trong đầu tôi cứ quay cuồng một ý nghĩ rằng trong thời gian tới đây, sẽ có nhiều điều bất ngờ nữa xảy ra như cái chết của bà Ferrars. Như người ta thường nói: Những gì con người không hy vọng thì luôn luôn xảy đến.

Trong bếp có tiếng cốc va chạm nhau lách cách và một giọng nói khô khan vọng ra, đó là giọng của chị gái tôi: Caroline.

- Cậu đã về đấy à, James?

Một câu hỏi vô nghĩa, nếu không phải là tôi thì còn là ai khác nữa cơ chứ? Tôi vẫn im lặng không muốn trả lời, chính bà chị tôi là nguyên nhân của sự im lặng này. Caroline là một người đàn bà rất thóc mách và thậm chí còn hơn thế nữa, nếu người ta đề cập đến một vấn đề hay câu chuyện nào đó ở ngoài cái nhà này, Caroline có thể tìm mọi cách để biết cho bằng được những câu chuyện không đâu ra đâu của thiên hạ, mặc dù bà ta vẫn chỉ ngồi ở nhà. Tôi không biết bà chị tôi làm việc đó như thế nào, chỉ biết là bà ấy làm được thôi.

Đó cũng chính là nguyên nhân tại sao tôi phải câm miệng. Tất cả những điều tôi sắp phải kể cho Caroline nghe bây giờ, xung quanh cái chết của bà Ferrars, có thể là những điều mà toàn thị trấn này đã được biết cách đây một giờ đồng hồ rồi. Song, bà chị tôi lại luôn luôn muốn biết những cái gì mà những người khác không biết cơ, đó đâu phải là lỗi của tôi.

Chồng bà Ferrars bị chết cách đây đã được hơn một năm. Mỗi khi nói về cái chết của ông Ferrars, Caroline vẫn hay khẳng định rằng: Ông Ferrars chết là do bị bà vợ đầu độc. Caroline khẳng định như vậy không dựa trên một chứng cứ hoặc lý lẽ nào và thường xuyên cãi lại khi tôi nói rằng ông Ferrars chết vì bệnh dạ dày quá nặng, thêm vào đó, ông ta còn có thói quen uống rượu mạnh nhiều một cách kinh khủng. Đây là một bằng chứng đúng đắn vì hậu quả của nó đối với bệnh này của ông Ferrars cũng giống như kết quả của một vụ đầu độc. Nhưng Caroline không bao giờ dựa trên cơ sở này để đánh giá lại về bà Ferrars cả, mà vẫn buộc tội bà ấy là một kẻ giết người.

- Cậu chỉ cần quan sát kỹ là hiểu ngay bà ta là một người như thế nào - Caroline vẫn thường nói với tôi như vậy.

Tôi vẫn do dự đứng ngoài phòng khách không muốn vào và đang suy nghĩ về tất cả những điều đó thì giọng nói gắt gỏng của bà chị tôi lại vọng ra:

- Cậu đang làm gì ngoài ấy thế hả, James? Sao không vào đây mà ăn sáng đi?Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Agatha Christie":5 Giờ 25 PhútÁn Mạng Ở Nhà Mục VụÁn Mạng Trên Chuyến Tàu Tốc Hành Phương ĐôngÁn Mạng Trên Sông NileBa Điều Bí ẨnBộ TứBức Họa Chết NgườiCái Bẫy ChuộtCái chết của bà Mac GintyCái Chết Được Báo TrướcCái Chết Giữa Thinh KhôngCây Bách BuồnChuyến Bay FrankfurtCô Gái Thứ BaCú Vọ Và Đàn Bồ CâuDao Kề GáyĐêm Vô TậnĐiệp Vụ Thành BaghdadGiây Phút Lỡ LầmGiết Nguời Trong MộngGiờ GGương VỡHãng Thám Tử Tư (Những Kẻ Đồng Phạm)Hẹn Với Thần Chết (Hẹn Với Tử Thần)Kẻ Thù Bí MậtMột Nắm Lúa MạchMột, Hai, Ba Những Cái Chết Bí ẨnMười Người Da Đen NhỏNăm Chú Lợn NhỏNgày Hội Quả BíNgôi Nhà Quái DịNgười Đàn Ông Bí ẨnNhân Chứng CâmNhững Chiếc Đồng Hồ Kỳ LạNhững Kỳ Tích Của Hercule PoirotNhững Quân Bài Trên Mặt BànNợ TìnhNữ Thần Báo OánRượu Độc Lóng LánhTại Sao Không Là EvansTận Cùng Là Cái ChếtThảm Kịch Ở StylesThời Khắc Định MệnhThung LũngTình Yêu Phù ThủyTội Ác Dưới Ánh Mặt TrờiTôi Vô TộiVị Khách Không MờiVì Sao Ông Ackroyd ChếtVụ Ám Sát Ông Roger AckroydVụ Án Mạng Ở Vùng MesopotamieVụ Giết Người Trên Sân Golf

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vụ Ám Sát Ông Roger Ackroyd PDF của tác giả Agatha Christie nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cha Con Nghĩa Nặng (Hồ Biểu Chánh)
Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh (1884-1958), tên thiệt là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên; là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20. Ông sanh năm 1884 (trong giấy khai sanh ghi ngày 1 tháng 10 năm 1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc ấp Thành Nhất, xã Bình Xuân, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn. Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ. Tìm mua: Cha Con Nghĩa Nặng TiKi Lazada Shopee Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt. Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chánh phủ Nguyễn Văn Thinh. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chánh phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương. Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 73 tuổi. Lăng mộ ông hiện nay được đặt ở đường Thống Nhứt, phường 11 quận Gò Vấp. Khi viết văn, ông lấy tên tự ghép với họ là Hồ Biểu Chánh, trở thành một bút danh bất hủ, được nhiều người biết đến và quý mến hơn tên thiệt Hồ Văn Trung của ông. Ông sáng tác văn học rất nhiều và để lợi hơn 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết và các thể loại khác, như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát cùng các bổn dịch văn học cổ điển Trung Quốc như Tình sử, Kim cổ kỳ quan... đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại. Tiểu thuyết của ông thuộc về thời kỳ đầu của văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo là thiện thắng ác, ở hiền gặp lành, điểm đặc biệt là rất Nam Kỳ, từ giọng văn đến miêu tả con người. Ông có phóng tác một số tiểu thuyết Pháp. Hồ Biểu Chánh sở trường về viết văn xuôi tự sự. Đề tài phần lớn là cuộc sống Nam Kỳ từ nông thôn đến thành thị những năm đầu thế kỷ 20 với những xáo trộn xã hội do cuộc đấu tranh giữa mới và cũ. Cách diễn đạt của ông nôm na, bình dị. Ông đã có những đóng góp to lớn vào sự hình thành thể loại tiểu thuyết trên chặng đường phôi thai. Ông để lại một khối lượng sáng tác không nhỏ: 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn và truyện kể, 12 vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập ký, 28 tập khảo cứu-phê bình. Ngoài ra, còn có các bài diễn thuyết và 2 tác phẩm dịch.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cha Con Nghĩa Nặng PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cha Con Nghĩa Nặng (Hồ Biểu Chánh)
Hồ Biểu Chánh Hồ Biểu Chánh (1884-1958), tên thiệt là Hồ Văn Trung, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên; là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20. Ông sanh năm 1884 (trong giấy khai sanh ghi ngày 1 tháng 10 năm 1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc ấp Thành Nhất, xã Bình Xuân, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn. Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ. Tìm mua: Cha Con Nghĩa Nặng TiKi Lazada Shopee Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt. Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chánh phủ Nguyễn Văn Thinh. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chánh phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương. Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 73 tuổi. Lăng mộ ông hiện nay được đặt ở đường Thống Nhứt, phường 11 quận Gò Vấp. Khi viết văn, ông lấy tên tự ghép với họ là Hồ Biểu Chánh, trở thành một bút danh bất hủ, được nhiều người biết đến và quý mến hơn tên thiệt Hồ Văn Trung của ông. Ông sáng tác văn học rất nhiều và để lợi hơn 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết và các thể loại khác, như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát cùng các bổn dịch văn học cổ điển Trung Quốc như Tình sử, Kim cổ kỳ quan... đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại. Tiểu thuyết của ông thuộc về thời kỳ đầu của văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo là thiện thắng ác, ở hiền gặp lành, điểm đặc biệt là rất Nam Kỳ, từ giọng văn đến miêu tả con người. Ông có phóng tác một số tiểu thuyết Pháp. Hồ Biểu Chánh sở trường về viết văn xuôi tự sự. Đề tài phần lớn là cuộc sống Nam Kỳ từ nông thôn đến thành thị những năm đầu thế kỷ 20 với những xáo trộn xã hội do cuộc đấu tranh giữa mới và cũ. Cách diễn đạt của ông nôm na, bình dị. Ông đã có những đóng góp to lớn vào sự hình thành thể loại tiểu thuyết trên chặng đường phôi thai. Ông để lại một khối lượng sáng tác không nhỏ: 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn và truyện kể, 12 vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập ký, 28 tập khảo cứu-phê bình. Ngoài ra, còn có các bài diễn thuyết và 2 tác phẩm dịch.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cha Con Nghĩa Nặng PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cay Đắng Mùi Đời (Hồ Biểu Chánh)
Tiểu thuyết Cay Đắng Mùi Đời của ông bao quát những mảng hiện thực, những nét văn hóa đặc trưng của Nam bộ vào những thập niên đầu thế kỷ 20. Đó là sự tha hóa của con người trước sự lớn lên vùn vụt của đầu óc trọng thương, là số phận đáng thương của những thường dân rơi vào cảnh cùng quẫn, là những câu chuyện thế sự giàu chất nhân văn của những con người trên vùng đất mới...*** Hồ Biểu Chánh là một nhà văn lớn của Nam Bộ, người có công mở đường cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Người đương thời và nhiều thế hệ về sau đã đón nhận tác phẩm Hồ Biểu Chánh với tất cả sự nồng nhiệt, trân trọng. Lịch sử văn học Việt Nam không thể phủ nhận đóng góp to lớn của Hồ Biểu Chánh. Một trong những yếu tố làm nên sự thành công ấy chính là tác phẩm của ông có được một hình thức ngôn ngữ đầy ấn tượng, thể hiện phong cách ngôn ngữ văn xuôi Nam bộ những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hồ Biểu Chánh sinh năm 1884 (trong giấy khai sinh ghi ngày 1 tháng 10 năm 1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn. Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ. Tìm mua: Cay Đắng Mùi Đời TiKi Lazada Shopee Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt. Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương. Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 74 tuổi. Lăng mộ ông hiện nay được đặt ở đường Thống Nhất, phường 11 quận Gò Vấp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cay Đắng Mùi Đời PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cay Đắng Mùi Đời (Hồ Biểu Chánh)
Tiểu thuyết Cay Đắng Mùi Đời của ông bao quát những mảng hiện thực, những nét văn hóa đặc trưng của Nam bộ vào những thập niên đầu thế kỷ 20. Đó là sự tha hóa của con người trước sự lớn lên vùn vụt của đầu óc trọng thương, là số phận đáng thương của những thường dân rơi vào cảnh cùng quẫn, là những câu chuyện thế sự giàu chất nhân văn của những con người trên vùng đất mới...*** Hồ Biểu Chánh là một nhà văn lớn của Nam Bộ, người có công mở đường cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Người đương thời và nhiều thế hệ về sau đã đón nhận tác phẩm Hồ Biểu Chánh với tất cả sự nồng nhiệt, trân trọng. Lịch sử văn học Việt Nam không thể phủ nhận đóng góp to lớn của Hồ Biểu Chánh. Một trong những yếu tố làm nên sự thành công ấy chính là tác phẩm của ông có được một hình thức ngôn ngữ đầy ấn tượng, thể hiện phong cách ngôn ngữ văn xuôi Nam bộ những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hồ Biểu Chánh sinh năm 1884 (trong giấy khai sinh ghi ngày 1 tháng 10 năm 1885) tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn. Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ. Tìm mua: Cay Đắng Mùi Đời TiKi Lazada Shopee Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt. Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh. Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương. Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 74 tuổi. Lăng mộ ông hiện nay được đặt ở đường Thống Nhất, phường 11 quận Gò Vấp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông NgônĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cay Đắng Mùi Đời PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.