Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

SỰ TÍCH CÁC LOÀI HOA - STOVICEK VRATISLAV - PHẠM BÍCH LIỄU DỊCH

 

Từ rất lâu, lâu lắm rồi, Hoa Sen vốn là nữ hoàng của vương quốc loài hoa. Vì chìm đắm trong quá nhiều mơ ước, để mặc cho những con sóng của mặt hồ trêu đùa, trọc ghẹo nên Hoa Sen chẳng có một phút nào rảnh rỗi để quan tâm, săn sóc đến công việc của một nữ hoàng. Muôn loài hoa không còn đủ kiên nhẫn đứng nhìn nữ hoàng của mình chỉ suốt ngày mơ mộng rong chơi nên đã gửi thông điệp cầu xin Ngọc Hoàng tạo lập cho họ một vị nữ hoàng mới. Tuy nhiên, lời cầu xin của các loài hoa quá yếu ớt nên không tới được tai Ngọc Hoàng. Chính vì vậy, họ phải nhờ cậy đến họa mi bay lên đó mang thông điệp đến Ngọc Hoàng, họa mi tốt bụng giúp họ không ngại khó khăn nên cuối cùng Ngọc Hoàng cũng biết chuyện.

Từ rất lâu, lâu lắm rồi, Hoa Sen vốn là nữ hoàng của vương quốc loài hoa. Vì chìm đắm trong quá nhiều mơ ước, để mặc cho những con sóng của mặt hồ trêu đùa, trọc ghẹo nên Hoa Sen chẳng có một phút nào rảnh rỗi để quan tâm, săn sóc đến công việc của một nữ hoàng. Muôn loài hoa không còn đủ kiên nhẫn đứng nhìn nữ hoàng của mình chỉ suốt ngày mơ mộng rong chơi nên đã gửi thông điệp cầu xin Ngọc Hoàng tạo lập cho họ một vị nữ hoàng mới. Tuy nhiên, lời cầu xin của các loài hoa quá yếu ớt nên không tới được tai Ngọc Hoàng. Chính vì vậy, họ phải nhờ cậy đến họa mi bay lên đó mang thông điệp đến Ngọc Hoàng, họa mi tốt bụng giúp họ không ngại khó khăn nên cuối cùng Ngọc Hoàng cũng biết chuyện.

Ngài liền lệnh cho một vị thần xuống trần gian đánh thức hoa hồng, một loài hoa đẹp rực rỡ nhưng rất nhiều gai nhọn. Làn da của hoa hồng trắng như tuyết tạo nên một vẻ đẹp vô cùng trong sáng khiến cho họa mi phải đem lòng say mê ngay từ cái nhìn đầu tiên. Ngây ngất trước vẻ đẹp của hoa hồng, họa mi sà xuống muốn vuốt ve những cánh hoa trắng mịn nhưng lại phải thu mình lại ngay. Trời đất, những cái gai sắc nhọn đâm ngay vào ngực họa mi một cách không thương tiếc khiến dòng máu đỏ từ ngực họa mi chảy nhuộm đỏ cả cánh hoa hồng. Từ đó trở đi hoa hồng đỏ trở thành Nữ hoàng của các loại hoa bên cạnh rất nhiều loại hoa đủ màu sắc khác.

Vào một ngày chớm đông, lúc mà các vị thần tiên của loài hoa đang trút bỏ những tràng hoa héo tàn trên đầu để đến trú ngụ trong khu vườn thần kì, thì Hoa Hồng, vị nữ hoàng các loài hoa quyết định tổ chức một buổi dạ hội lớn trong lâu đài. Buổi dạ hội này dự định sẽ kéo dài đến tận ngày mà thần Pan- vị thần của đồng cỏ và gia súc thổi cây sáo thần kỳ báo hiệu mùa xuân đang về trên hạ giới.

Hàng triệu loài hoa tuyệt đẹp nô nức tụ họp trong buổi dạ hội đó thật là đông đủ với hàng triệu vẻ đẹp rực rỡ khác nhau. Những nàng tiên bé nhỏ cũng không quên rủ các nàng công chúa xiêm y rực rỡ cùng các chàng hoàng tử tuấn tú mặc những áo choàng dài bên ngoài áo giáp sáng loáng và chiếc mũ tinh tế trên đầu đến. Trong khu vườn của lâu đài, những quý bà đáng kính đang đi dạo với dáng vẻ nghiêm trang trong những chiếc váy dài xòe rất đẹp. Vẻ duyên dáng, kiêu sa của họ hiện cả trên đôi mắt long lanh, ở nụ cười e lệ giấu sau những chiếc quạt bằng long chim. Các nàng công chúa thì hớn hở, xách váy chạy chân trần trên những thảm cỏ xanh mướt của vườn hồng. Còn các bà tiên đang ung dung đi dạo quanh hồ nước trong xanh. Phía xa xa, trên thảo nguyên, vài chú thị đồng đanh chơi trò đánh trận bằng những chiếc gai và dùng cây cỏ làm cung tên bắn lên bầu trời trêu trọc lũ cò bạch.

Rồi bàn đêm kéo xuống, hằng hà sa số những ngôi sao lấp lánh chiếu sáng cho lâu đài. Bằng một cử chỉ rất tinh tế, nữ hoàng của các loài hoa lệnh cho dàn kèn đồng tấu lên những bản nhạc du dương. Và thế là muôn loài hoa bắt đầu khiêu vũ trong lâu đài và cả ở bên ngoài. Họ nhảy rất điêu luyện và hấp dẫn như những vũ công thực thụ. Tiếng nhạc hòa lẫn tiếng cười tạo nên một không khí thật vui nhộn khiến những giọt nước hồ, những con bướm đủ màu sắc trong vườn, những chú ngựa xinh đẹp và những chú chim duyên dáng cũng muốn hòa mình vào điệu nhảy đó. Khi điệu nhảy kết thúc, nữ hoàng Hoa Hồng rung nhẹ chiếc vòng tay yêu cầu mọi người im lặng rồi bằng giọng nói rành mạch, người nói:

- Xin chào mừng các vị khách quý đã đến dự. Ta mong các vị sẽ có những đêm ngày vui vẻ khó quên ở buổi dạ hội dành cho các loài hoa trong lâu đài của ta. Bên cạnh đó, ta cũng muốn bày tỏ một mong muốn rất khiêm tốn: ta sẽ rất thích thú nếu trong lúc diễn ra những buổi dạ hội tiếp theo được nghe các vị kể về những chuyện cổ tích trên thế giới.Và đến khi kết thúc chúng ta cùng bình chọn xem câu chuyện nào là hay nhất. Bây giờ ai muốn bắt đầu nhỉ?

Muôn loài hoa nghe xong nhìn nhau, bàn luận nhưng chẳng ai có đủ dũng cảm để bắt đầu. Một nàng công chúa nhỏ đội trên đầu chiếc vương miện màu tím của hoa Violet, tỏ vẻ nhút nhát giấu mình một cách vội vã vào đám đông và vô tình đánh rơi một chiếc hài. Dù không muốn, nhưng nàng đành quay lại tìm chiếc hài bị tuột khỏi chân. Nữ hoàng Hoa Hồng thấy vậy liền gọi và hỏi:

- Công chúa Violet, loài hoa yêu thích của hoàng hậu Marie Louise, nàng sợ điều gì vậy? Nàng là loài hoa chuyên khoe sắc khi mùa xuân đến chẳng lẽ lại không có điều gì kể với mọi người hay sao? Có người kể với ta rằng nàng được sinh ra nhờ nước mắt của Adam nhỏ xuống và nàng còn là một thông điệp bí mật của tình yêu. Nào, đừng có e lệ như vậy. Hãy kể cho mọi người nghe những câu chuyện tình mà các chàng trai thổ lộ với nàng.

Trước sự khuyến khích của nữ hoàng Hoa Hồng, công chúa Violet càng đỏ mặt, e lệ cúi đầu. Nhưng nụ hôn ngọt ngào, tình cảm của nữ hoàng Hoa Hồng khiến nàng thêm dũng khí. Bằng giọng nói dịu dàng nàng bắt đầu kể. Và đây là câu chuyện đó.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời giới thiệu 02. 24 câu Kệ của Đức Phật 03. Phật Giới 04. Tam Giới Tìm mua: Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Cõi Trời Vô Sắc 06. Cõi Trời Hữu Sắc và Tịnh Độ 07. Cõi Trời Dục Giới 08. Địa cầu Ngũ Thú tạp cư 09. Đức Phật kể Ngài bị luân hồi P1 10. Đức Phật kể Ngài bị luân hồi P2 11. Đức Phật kể Ngài được chỉ cách Giải thoát 12. Tại sao Tánh Phật bị Tánh Người giam giữ? 13. Tiêu chuẩn của một Vị Phật? 14. Cầu xin Thượng Đế giúp được gì? 15. Đường vào Bể Tánh Thanh Tịnh Phật Tánh? 16. Căn bản Pháp môn Thanh Tịnh Thiền? 17. Hình thể và nhiệm vụ của một vị Phật? 18. Lý giải 28 Phẩm Kinh Diệu Pháp Liên Hoa? 19. Đức Phật căn dặn Ngài A Nan 20. Đức Phật dạy về dòng Thiền tông ở các đời sauDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 9: Sách Trắng Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập - Đối đáp 03. Xuất hoàng cung 04. Đức Phật dạy về 10 Pháp Giới Tìm mua: Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát TiKi Lazada Shopee 05. Đức Phật dạy về 16 thứ Tánh Người 06. Đức Phật dạy tu Thanh tịnh Thiền 07. Công dụng 3 phần Thanh tịnh - Rỗng lặng - Hằng tri? 08. Con người có TÂM không? 09. Sao không thể nhìn được cửa “Hải triều Dương”? 10. “Nhất tự Thiền” là tu làm sao? 11. Sao chúng con lại nói Như Lai bị ma ám? 12. Làm nghề buôn bán, làm sao tu theo Thanh tịnh Thiền? 13. Đang làm việc tự nhiên bị “mất thân”? 14. Phương pháp giải thoát tiện và nhanh nhất? 15. Công Đức lưu giữ ở đâu và để làm gì? 16. Sao con được “Rơi vào Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh” dễ như vậy? 17. Lý do gì loài người bị luân hồi? 18. Làm cách nào cho tâm tự nhiên thanh tịnh? 19. Sao gọi là Địa Ngục và Ngục tối? 20. Tại sao khi lìa bỏ thế giới này mà thân vẫn còn đau nhức? 21. Ngoài thế giới này ra, còn gọi là gì nữa? 22. Để không bị luân hồi 23. Làm sao để Giải thoát? 24. Pháp môn Thanh tịnh thiền đơn giản vậy mà sao không ai thực hành? 25. Thế Tôn dạy có mấy pháp môn nơi thế giới này? 26. Tri Kiến lập Tri, tức vô minh bổn? 27. Pháp môn Thanh tịnh Thiền, đời sau có nhiều người tu theo không? 28. Căn bản Phật Tánh? 29. Nguyên lý trở về Bể Tánh thanh tịnh 30. Tiếng nói có còn hoài trong không gian không? 31. Tu các pháp môn khác không giải thoát được sao? 32. Con đường nhanh nhất để trở về nguồn cội? 33. Tu làm sao để trở về Bể Tánh thanh tịnh? 34. Vì sao Như Lai dạy 5 pháp môn tu dụng công? 35. Cách vượt ra thế giới loài người để trở về Phật Giới? 36. Đoán biết sự luân hồi của người thân trước khi họ qua đời? 37. Thôi! Dứt! 38. Sao Như Lai lại dạy các pháp môn trước? 39. Cách tu pháp môn Thanh tịnh thiền 40. Sau khi con người rời thân tứ đại, thời gian luân hồi các nơi là bao lâu? 41. Đức Phật thọ ký cho một cư sỹ thành Phật 42. Kệ kính mừng Phật Đản 43. Phân tích 6 pháp môn tu 44. Đức Lục Tổ dạy về ý sâu mầu của pháp môn Thanh tịnh thiền 45. Đức Lục Tổ dạy về cấp giấy và bằng chứng nhận 46. Đức Lục Tổ dạy về nguy hiểm của pháp môn Thanh tịnh Thiền 47. Ngọc Xá Lợi hiện nay lấy từ đâu ra? 48. Sao hiện nay có đến 3 nơi dạy tu Thiền tông? 49. Sao tu theo Thiền tông có cấp bằng chứng nhận? 50. Đã là Thiền tông của Đức Phật dạy, sao lại có khác? 51. Tiêu chuẩn của một Thiền sư? 52. Khi tu dẹp hết vọng tưởng có thành Phật được không? 53. Cách “nếm” mùi vị của Thanh tịnh Thiền? 54. Thiền gia đối đáp với Thiền sư 55. “Tâm ta không ngữ cú, không một pháp cho người”? 56. Sao pháp môn Thanh tịnh thiền có sức “công phá” các pháp môn trước? 57. Người khi Ngộ Tánh như thế nào? 58. Sao lại nói “nghiệp chướng bổn lai không”? 59. Không lẽ các pháp môn khác của nhà Phật, không giải thoát được sao? 60. Truyền tâm ấn có phải là truyền Thiền tông không? 61. Tu cần, tu chánh, tu tối, tu sáng? 62. Người tu theo Thiền tông, tại sao không được dụng công? 63. Tâm hằng sanh muôn pháp? 64. Lý giải cụ thể về Tam Giới mà Đức Phật nói 65. Sao Phật Hoàng Trần Nhân Tông lại để hiệu là “Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử”? 66. Tánh và linh hồn có giống nhau không? 67. Cúng trai tăng thế nào cho đúng? 68. Tôi là một giảng sư, nếu tu theo Thiền tông, tôi thất nghiệp sao? 69. “Tánh Thấy, không Thấy, chỗ xưa Niết Bàn” là thế nào? 70. Tại sao dụng công tu là còn bị luân hồi? 71. Phật là gì? Ai Thấy? Ai Nghe? 72. Sao tôi nói pháp Thiền tông cho người khác nghe lại bị chửi? 73. Sao không công khai đứng ra phổ biến Thiền tông cho nhiều người biết? 74. Lộ trình của người hành Thiền tông để trở về nguồn cội? 75. 48 Lời nguyện của Đức Phật A Di Đà là sai sao? 76. Xin chứng minh là Thầy nhận được “mạch nguồn Thiền thanh tịnh” 77. Trong 12 bộ Kinh Đại thừa, chẳng lẽ không có Kinh nào dạy chỗ Giải thoát? 78. Căn cứ vào đâu mà nói các pháp môn tu hiện nay không Giải thoát? 79. Mê tín dị đoan là sao? 80. Hùn xây 3 chùa lớn và phụ xây 7 ngôi chùa nhỏ, có được Giải thoát? 81. Tu theo Thiền tông cốt để thành Phật? 82. Thí nghiệm đo đạt Thanh tịnh thiền bằng máy đo “Gia tốc” 83. Những gia đình đặc biệt Ngộ Thiền 84. Lời soạn giả 85. Liên hệ để biết thêm Thiền tôngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải Thoát PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập 03. Sự ngộ thiền của ông Ma-Ha-Ca-Diếp 04. Dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông Tìm mua: Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền TiKi Lazada Shopee 05. Bài kệ 80 về Bể Tánh Thanh tịnh Phật Tánh 06. Bài kệ Đức Phật độ 5 anh em ông Kiều Trần Như 07. Đức Phật độ Cụ Thường Pháp Tín 08. Đức Phật dạy vượt Hải Triều Âm 09. Ngũ Tổ Truyền Thiền tông 10. Bài kệ vua Trần Nhân Tông 11. Thiền sư Thần Tán độ thầy 12. Tiểu sử chùa Tân Diệu 13. Bài kệ anh Nguyễn Văn Nghĩa 14. Bài kệ Thiền sư Thích Phổ Chánh 15. Bài kệ Kỹ sư Đinh Thắng Vạn 16. Bài kệ Thầy Thích Thiện Chơn 17. Bài kệ Ông Trịnh Vĩnh Bình 18. Bài kệ Kỹ sư Mạc Thiên Quân 19. Bài kệ ông Nguyễn Chánh Trung 20. Bài kệ ông Lâm Chí Hùng 21. Bài kệ Kỹ sư Lê Trọng Khanh 22. Bài kệ ông La Ngọc Lâm 23. Bài kệ Thầy giáo Đinh Khánh Vân 24. Bài kệ bà Huỳnh Thị Thu Lan 25. Bài kệ ông Nguyễn Như Nhàn 26. Bài kệ ông Nguyễn Văn Bình 27. Bài kệ ông Chung Minh Dũng 28. Bài kệ cô Trần Thị Nguyệt Minh 29. Bài kệ ông Lê Khuê Bích 30. Bài kệ ông Thái Văn Thôi 31. Bài kệ anh Phan Thành Thức 32. Bài kệ cô Ngô Thị Nguyệt Ánh 33. Bài kệ ông Huỳnh Thanh Hồng 34. Bài kệ ông Cao Anh Kiệt 35. Bài kệ anh Nguyễn Ngọc Thành 36. Bài kệ cô Trần Thị Phi Phụng 37. Bài kệ ông Lê Đại Trung 38. Bài kệ anh Lê Hoàng Sơn 39. Bài kệ anh Phạm Văn Mười 40. Bài kệ ông Mạc Lục Thanh 41. Bài kệ ông Nguyễn Văn Sáu 42. Bài kệ anh Lê Hoàng Thọ 43. Bài kệ ông Đỗ Ngọc Tốt 44. Bài kệ Tiến sĩ Trần Phát Trung 45. Bài kệ Kỹ sư Lâm Chánh Trung 46. Bài kệ Kỹ sư Đinh Huệ Thắng 47. Bài kệ ông Từ Quốc Công 48. Bài kệ ông Bùi Đình Quí 49. Bài kệ Thạc sĩ Đinh Quốc Trang 50. Bài kệ Kỹ sư Trịnh Đình Trung 51. Bài kệ ông Triệu Chí Trung 52. Bài kệ nhà văn Mai Ánh Dương 53. Bài kệ ông Nguyễn Thái Phiên 54. Bài kệ ông Lâm Trọng Kính 55. Bài kệ ông Trương Trọng Truyền 56. Bài kệ Giáo sư Lê Anh Quân 57. Bài kệ Bác sĩ Trịnh Đình Quân 58. Bài kệ Kỹ sư Vũ Minh Tuấn 59. Bài kệ ông Võ Quốc Triệu 60. Bài kệ ông Trần Công Sơn 61. Bài kệ Bác sĩ Đặng Minh Trí 62. Bài kệ Bác sĩ Triệu Thị Yến Vi 63. Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập vào sách 03. Ngài Ca Chiên Diên hỏi Đức Phật 04. Ngài Phú Lâu Na hỏi Đức Phật Tìm mua: Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Ngài Xá Lợi Phất hỏi Đức Phật 1 06. Ngài A Nan hỏi Đức Phật 07. Sự tích độ 5 anh em Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu 08. Ngài Xá Lợi Phất hỏi Đức Phật 2 09. Ngài A Na Luật hỏi Đức Phật 10. Ông Lã Thiện Hiện hỏi Đức Phật 11. Ngài Ưu Ba Ly hỏi Đức Phật 12. Bà Hữu Uất Lam Phương hỏi Đức Phật 13. Bà Phất Nữ Liên An hỏi Đức Phật 14. Ông Uất Thiên Thật Trí hỏi Đức Phật 15. Ông Khưu Đầu Tuệ Phát hỏi Đức Phật 16. Ông Ưu Phước Lộc hỏi Đức Phật 17. Ông Bích Lộc Phát Thiên hỏi Đức Phật 18. Ông Lữ Chí Thiền Quang hỏi Đức Phật 19. Lời dạy sau cùng của Đức Phật 20. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 1 21. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 2 22. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 3 23. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 4 24. Lời cảm ơn của độc giả 25. Những câu hỏi tuyệt cao 1 26. Những câu hỏi tuyệt cao 2 27. Lời phản bác của độc giả 28. Mong ước của Giáo sư Lê Anh Quân 29. Kết luận 30. Trang dành riêng cho những vị có liên quanDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.