Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hà Đồ Và Lạc Thư (Nguyễn Văn Thọ)

Chúng ta tóm tắt Hà Đồ bằng mấy bài thơ sau:

Hiểu Thông chữ Nhất, được Kim Đan.

Nhìn kỹ Hà Đồ tỏ lối đàng.

Vượt tượng, vượt hình tìm diệu quyết,

Băng qua ngoại cảnh, thấy Tiên Ban. Tìm mua: Hà Đồ Và Lạc Thư TiKi Lazada Shopee

Băng qua ngoại cảnh, thấy Tiên Ban,

Vào nơi Chính Vị, vận Trần hoàn,

Đẩu bính, Tuyền Ki hằng với biến,

Biến Hằng trông tỏ nhẽ Tuần hoàn.

Biến Hằng trông tỏ nhẽ Tuần Hoàn,

Âm ngoài bao bọc lấy Dương quang,

Hoà Hợp Âm Dương nơi Thái Cực,

Mới hay trời đất chẳng ly tan. (Phỏng dịch bài thơ vịnh Cổ Hà Đồ trong Phục Mệnh Thiên, tr. 3)

Ba năm một mối mấy ai hay,

Thu gọn 3, 5, đức mới dày.

2, 3 cộng lại thành 5 chẵn,

4, 1 gom vào cũng Ngũ ngay.

Hoà hợp 4 phương đều Ngũ cả,

Tiềm tàng Tâm Điểm sẵn 5 bày.

Ba 5 hợp lại thành Chân Nhất,

Chân Nhất Kim Đơn ấy Thánh Thai. (Phỏng dịch 1 đoạn văn trong Ngộ Chân trực chỉ).

Phanh phui ba lớp Đất, Người, Trời,

Châu ngọc Hoá Công mở thử coi,

Bí quyết Hi Di vùi chính giữa,

Tấc gang mà vẫn biệt tăm hơi,

Biệt tăm tuy thị chẳng xa xôi,

Cố gắng rồi ra sẽ được Trời.

Chớ tưởng Bồng Lai là ảo vọng,

Bồng Lai, Tiên cảnh tại lòng người. (Phỏng dịch bài thơ trong Phục Mệnh Thiên, tr, 4)

Chúng ta có thể tổng luận về Lạc Thư bằng những vần thơ sau:

Hà Đồ rồi đến Lạc Thư,

Vuông tròn vẹn lẽ doanh hư đất trời.

Hà Đồ là đạo của Trời,

Lạc Thư là đạo của người chẳng sai

Một xuôi, một ngược chia hai,

Nhưng mà sinh xuất, phản hồi mhư nhau.

Một tâm biến hoá nhiệm mầu.

Vành ngoài biến ảo, tầng sâu như thường.

Lạc thư mà rõ Trung ương,

Số 5, Thái cực hiển dương khác nào.

Lạc thư hãy xét tiêu hao,

Âm Dương điên đảo thấp cao mấy hồi.

Trước là Kim Hoả đổi ngôi,[3]

Phải rèn, phải luyện, phải tôi mới thành.

Âm Dương bày tám chung quanh,

Dương thời Tứ Chính, Âm đành Tứ Duy.

Âm Dương, chẵn lẻ hai bề,

Dưới trên ngang dọc, đề huề 15,

Bốn phương tám hướng tương dung,

Từng đôi hợp lại, cộng chung đều 10.

Vì đâu thác loạn, rối bời,

Bóng Âm những muốn dập vùi ánh Dương,

Trọc Tinh dở thói ngông cuồng,

Nguyên Thần do đó ra tuồng hư hao.

Sầu bi nổi sóng rạt rào,

Còn chi lễ độ thanh cao ban đầu.

Thức thần tính toán nông sâu,

Nguyên Tình vì vậy ra mầu tổn thương.

Mải mê lạc thú tầm thường,

Mà quên nghĩa cả, buông tuồng nghêng ngang,

Rồi ra Quỉ Phách đa đoan,

Làm cho Nguyên Tính bàng hoàng suy vong.

Gi ận h ờ n n ổi sóng đùng đùng

Còn gì Nhân Đ ạo mà mong xót v ời.

Du H ồ n táp cánh xa chơi,

Làm cho Nguyên Khí hao vơi tán loàn. Mảng vui giữa chốn trần hoàn,

Há c ầ n Tín Nghĩa, há màng Trung Trinh? Vọng tâm, vọng ý đành hanh,

Làm cho tiêu tán Nguyên Tinh m ới là.

Bi ển lòng sóng d ục nh ấp nhô,

Th ần hôn, trí lo ạn, cơ đ ồ còn chi.

Bi ết bao điên đ ảo suy vi,

Ch ẳng qua là đã m ất đi Tính Tr ời,

Đi ểm Trung đã m ất th ời thôi,

Con tim vô ch ủ, đư ờng đ ời lao lung.

Đông tây xuôi ngư ợc lung tung,

Ch ạy theo v ật d ục u ổng công tháng ngày.

Tr ời kia âu cũng thương Ngư ời,

Qui Nguyên bày l ẽ ph ản h ồi Thiên Lương.

S ự đ ời phi ền lo ạn nhi ễu nhương,

Nhưng mà v ẫn có m ối rư ờng ở trong,

Ng ỡ là thác lo ạn r ối tung,

Nào ng ờ tr ật t ự ung dung thư ờng k ề.

Hoàng lương mu ốn t ỉnh gi ấc mê,

Tơ lòng ph ải rõ đoan nghê t ỏ tư ờng,

L ạc thư ph ải th ấu Trung Hoàng,

Ph ải tin, ph ải bi ết Tâm xoang có Tr ời,

Tâm đà có ch ủ th ời thôi,

Muôn đi ều rắc r ối, t ức th ời ph ạt quang.

Xua Âm đã có Ánh Dương,

V ừngDương v ừa hi ện, muôn phương sáng ng ời.

Ngũ Trung Thái C ực hi ện r ồi,

T r ọc Tinh, Quí Thu ỷ t ức th ời tiêu ma.

H ế t bu ồ n Th ần Trí sáng loà,

Nguyên tinh ch ủ ch ốt, đi ều hoà t ừ đây.

Trí tâm ch ẳng b ợn tr ần ai,

Th ức Th ầ n êm ả li ệu bài rút lui.

Ch ẳng còn sinh s ự mua vui,

Uy nghi, l ễ đ ộ tuy ệt v ới phong quang.

Nguyên Th ầ n hi ển l ộ r ỡ ràng,

Thời thôi quỉ phách kiếm đàng ẩn thân,

Còn đâu phẫn nộ, dữ dằn.

Một niềm trọng Nghĩa, mười phân vẹn mười

Nguyên tình thư thái, thảnh thơi,

Du Hồn sực tỉnh biết nơi tìm về,

Hết còn hoan hỉ, đam mê,

Đường nhân, nẻo đức thoả thuê tháng ngày.

Quang huy Nguyên Tính phơi bày,

Mây mờ dục vọng, đó đây tan dần,

Thế là Vọng phản thành chân,

Tín thành hiệp với Thiên Quân chẳng rời.

Thế là Nguyên Khí phục hồi,

Bản lai diện mục sáng ngời như xưa

Mê thời thác loạn lià xa,

Ngộ thời tề chỉnh vào ra cửa Trời.

Trọng Âm đời sẽ pha phôi

Trọng Dương đời sẽ sáng ngời hào quang.

Có tường Nhất Điểm Trung Hoàng

Rồi ra biết nhẽ lai hoàn bản nguyên,

Lạc Thư rất mực thâm uyên,

Chỉ vài con số khải huyền, xiển chân,

Mới hay chí Đạo cũng gần,

Lạc, Hà tạc sẵn trong Tâm mọi người.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hà Đồ Và Lạc Thư PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Âm Chất Giải Âm (NXB Hà Nội 1922) - Mạc Đình Tư
“Đức Xuyên Hoà Trai Đỗ Dữ 德川和齋杜嶼 soạn và viết tiểu dẫn. Sách Âm chất 隂郅 tức Âm chất văn chú 隂郅文註 do Lê Quý Đôn 黎貴惇tham khảo các sách khuyến thiện của Trung Quốc soạn và chú giải. Đỗ Dữ do gợi ý của một người bạn, nhận thấy sách của họ Lê soạn chú đã kỹ càng, bèn căn cứ vào sách ấy mà diễn giải ra quốc âm cho dễ phổ biến. Sách gồm: Phần Tiểu dẫn, tiếp sau là phần trích Âm chất chính văn [隂郅正文], nói là dẫn lời Đế quân và phần giải âm tương ứng. Chẳng hạn lời Đế quân nói: Ta vào đời thứ 17, hiện thân làm sĩ đại phu, chưa từng bạo ngược với dân, cứu người hoạn nạn, giúp kẻ nguy cấp, thương người cô đơn goá bụa, bao dung kẻ lỗi lầm, rộng thi hành âm chất, trên hợp với trời xanh. Nếu mọi người có thể giữ tâm được như ta, thì thiên tâm sẽ ban phúc cho ngươi. Họ Đậu cứu giúp người mà sau vin bẻ năm cành cây quế (5 con đều đỗ Tiến sĩ), người cứu giúp đàn kiến mà sau đỗ Trạng nguyên, người chôn rắn mà sau làm Tể tướng. Muốn rộng phúc điền phải bằng vào tâm địa, luôn luôn thi hành phương tiện, mọi điều công đức. Sau phần trích nguyên văn chữ Hán đến phần giải âm, tức là diễn dịch ra chữ Nôm của Đỗ Dữ 杜嶼và lời bình của Vũ Vĩnh 武永.” (Thọ, pp. 18-21).Âm Chất Giải ÂmNXB Hà Nội 1922Mạc Đình Tư84 TrangFile PDF-SCAN
Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Cuốn 2 - Đoàn Trung Còn (NXB Sài Gòn 1936)
Chư pháp hữu thân mến, cho phép tôi được dùng từ này để gọi tất cả các giới Phật tử xuất gia cũng như tại gia, tôi có ý nguyện nhỏ, dầu nhỏ nhưng là từ đáy lòng thiết tha, muốn cùng các pháp hữu, tất cả các pháp hữu, những ai có đọc có tụng có nghe thấy những quyển kinh sách do tôi dịch soạn, sẽ là người bạn quyến thuộc thân thiết với tôi đời này và mãi mãi những đời sau, cùng nhau kết pháp duyên, cùng nhau dự pháp hội, cùng dìu dắt nhau, dìu dắt tôi để được vững bước mãi trên con đường đạo dài xa, con đường đạo nhiều trở ngại chông gai lồng giữa cõi đời thế tục mà lớp vỏ cứng của nó là tứ lưu bát nạn, cạm bẫy của nó là lợi danh ngũ dục, sức mạnh của nó là cơn lốc bát phong. Tôi chơn thành nói lên câu cần dìu dắt nhau. Vì vào giây phút mà tôi đang nguệch ngoạc ghi lại ngửng mặt tự xưng là Tỳ-kheo chơn chánh, chỉ biết như thảo phú địa, nhứt tâm sám hối mười phương pháp giới. Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Cuốn 2NXB Sài Gòn 1936Đoàn Trung Còn164 TrangFile PDF-SCAN
Đạo Đức Kinh - Nguyễn Kim Muôn (NXB Bảo Tồn 1933)
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vân hành khắp vũ trụ không ngừng, có thể coi nó là mẹ của vạn vật trong thiên hạ. Ta không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là Đạo. Đạo mà diễn tả được thì đó không còn là đạo bất biến nữa, tên mà gọi ra được thì đó không còn là tên bất biến nữa. (Ta gọi tiếng “trâu” để chỉ con trâu là do quy ước từ xưa đến nay, tiếng “trâu” không phải là tên bất biến. Nếu từ xưa ta quy ước gọi tiếng “bò” để chỉ con trâu thì ta sẽ gọi con trâu là “bò”. Đạo thì không như vậy. Đạo bất biến nên ta không thể diễn tả rõ ràng được, chỉ có thể dùng trực giác để hiểu). Đạo trời không tranh mà khéo thắng, không nói mà khéo đáp, không gọi mà vạn vật tự chuyển động, bình thản vô tâm mà khéo sắp đặt mọi việc. Đạo trời không thiên vị ai, luôn giúp đỡ cho người lương thiện. Lưới trời lồng lộng, tuy thưa nhưng khó lọt (Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất thất). Đạo Đức KinhNXB Bảo Tồn 1933Nguyễn Kim Muôn78 TrangFile PDF-SCAN
Đạo Khả Đạo (NXB Bảo Tồn 1935) - Nguyễn Kim Muôn
Kính cáo cùng độc giả được rõ: Những sách con này, tức thị là những bài trả lời cho các báo chương về các cuộc điều tra về nhà chùa Long Vân Tự, củng là bài đối đáp lại với những cuộc phản đối của các giáo lý. Nhưng có mộ điều, cúi xin đọc giả hãy lưu ý: Ở ngoài muốn nhà tu hành, bằng muốn trả lời lại, là chẳng được nói ngoài giáo lý là một, phải ngó mình là người tu là hai, nên chi tuy nói Đông mà tôi đã trả lời Tây (ấy là chư Độc giả sẽ cho như vậy), thế mà, hể sau khi đọc qua từ cuốn số 1 dỉ chi cho tới cùng, nếu cái giáo lý của tôi luận trong những sách con đó là phải, thì ngó lại những cuộc điều tra, cùng những bài phản đối kia. Đạo Khả ĐạoNXB Bảo Tồn 1935Nguyễn Kim Muôn29 TrangFile PDF-SCAN