Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

John Đi Tìm Hùng

Hành trình tìm về nguồn cội của Trần Hùng John

Trần Hùng John là cái tên đã trở nên khá quen thuộc với các bạn trẻ Việt Nam bởi chàng trai mới ngoài 20 tuổi này đã hai lần đi bộ xuyên Việt không mang theo tiền.

Chuyến đi thứ nhất kéo dài 80 ngày để trải nghiệm và cảm nhận về đất nước con người Việt Nam và chuyến đi thứ hai kéo dài 40 ngày để kêu gọi các tấm lòng thiện nguyện cùng chung tay hỗ trợ vun đắp tương lai cho học sinh và cải thiện đời sống nông dân nghèo Việt Nam.

Sinh ra và lớn lên ở Mỹ trong một gia đình gốc Việt, bố mẹ li dị từ nhỏ, Trần Hùng John cũng phải trải qua biết bao khó khăn, tự kiếm tiền để trang trải cuộc sống trong một đại gia đình đông con nhiều cháu.

John Đi Tìm Hùng

Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Berkeley, Trần Hùng John sang Việt Nam tháng 8 năm 2012 du học theo chương trình trao đổi văn hóa. Đây là lần đầu tiên Hùng John tới Việt Nam.

Trước khi sang Việt Nam, hình ảnh về đất nước con người Việt Nam trong cậu đều qua những lời kể của bà của mẹ – đó là hình ảnh một đất nước Việt Nam vừa trải qua chiến tranh còn nghèo khó, cơ cực.

Sau gần 2 năm sống ở Việt Nam, Trần Hùng John quyết định đi bộ xuyên Việt không mang theo tiền để tự mình cảm nhận và trải nghiệm về đất nước, con người Việt Nam.

Cậu học theo triết lý trong câu danh ngôn “Đừng nói với tôi bạn giỏi như thế nào, hãy kể cho tôi nghe bạn đã đi được những đâu”.

Xách Ba Lô Lên Và Đi – Tập 2: Đừng Chết Ở Châu Phi Hành Trình Về Phương Đông Hắn và Thằng Bạn

Theo cậu, một người đi nhiều nơi sẽ có nhiều cơ hội nhìn thấy những điều mà không cuốn sách hay bức tranh nào có thể kể tả được, và những trải nghiệm đó có thể làm thay đổi một con người. Và cuốn sách John đi tìm Hùng là kết quả của chuyến đi này.

Đồng hành cùng Hùng John trong hành trình nhiều thú vị nhưng không kém phần mạo hiểm này, mỗi chúng ta sẽ tìm thấy nhiều trải nghiệm mới mẻ về chính mảnh đất nơi mình từng sinh sống; hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam qua lăng kính của một chàng trai sinh ra và lớn lên tại Mỹ.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Kẻ Cướp Bến Bỏi (Tô Hoài)
Kẻ cướp bến Bỏi lấy bối cảnh cuộc nổi dậy của Cao Bá Quát và các nghĩa quân chống triều đình nhà Nguyễn vào năm 1854 bị thất bại, Tự Đức đã tiến hành cuộc trả thù hết sức dã man đối với tộc họ Cao, để là nền cho tác phẩm này, Tô Hoài đã kể cho chúng ta cuộc sống thật của vùng nông thôn Việt Nam dưới thời phong kiến. Những người dân chài ven sông tuy nghèo khó, đói khát trăm bề nhưng đầy nghĩa khí và thắm tình nghĩa thầy trò, tình bạn thủy chung trong lúc khó khăn. Sau khi không còn chủ tướng Cao Bá Quát, một số nghĩa quân tập họp lại để tìm kế trả thù cho thầy, một số người khác tổ chức các vụ trộm cướp.Tuy nhiên, họ chỉ cướp của các phú hộ, của bọn quan lại giàu có lại để chia cho người nghèo. Điển hình trong số này là Cõi-kẻ cướp vùng bến Bỏi trong lốt người bán đầu, người “có tài bơi lội như con dái cá, leo tường chẳng khác gì con nhái bén, khóa nào cũng móc được, mở êm ru…”. Tuy nhiên, sức dân nghèo cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc làm sao chống lại được súng gươm triều đình, lực lượng nghĩa quân ngày một sút giảm, người bị bắt, người bị chết thảm thương như Trắc-bạn nối khố của Cõi. Một ngày, Cõi bị quân của lãnh Quang bắt vì vi phạm lệnh cấm bán dầu nhưng Cõi lại được bác Cả và anh em bến Bỏi cứu thóat. Trở về chùa Xiển trong tình trạng hai chân mất gân do bị lãnh Quang tra tấn, Cõi không còn sức để tiếp tục làm “quân cướp tốt bụng” vùng sông nước, nhưng đứa con trai đã đủ sức thay cha làm việc nghĩa, còn Cõi ở lại làm ông sãi chùa Xiển … “Phải khi mùa hanh hao, gió bấc thổi đêm ngày liên hồi kỳ trận, trời đất mù mịt trên sông Cái, thoạt trông sang chẳng thấy Bà Móc, chợ Cầu Cháy đâu, cả đất Kẻ Chợ vùi vào làn cát đỏ rực. Song để ý kỹ, dần dần nhìn ra những cái nan, cái thúng, người với gồng gánh sang ngang và đôi chốc, một cái mảng, một chiếc thuyền đại tạt vào ăn bến chợ Ống Nước, bọn người neo lái phải vừa chèo vừa hò ơi ới để lấy đường nước giữa làn cát mờ mờ táp vào mặt. Tưởng như gió cát triền miên, đò giang cách trở thế, chẳng mấy ai qua lại, thế nhưng mọi đồn thổi thì chỉ một nhát, bên này sông, bên kia sông đã dậy lên. Cái tin ông giáo thụ Cao bị hại ở Kệ đưa về đến Dâu Chùa hầu như ai cũng biết. Dĩ nhiên bởi có người ở các xóm trong bãi dâu này bấy lâu đã đi theo ông. Ai cũng còn mong ngóng tin tức người khác nữa. Nhưng cái hung tin ông giáo thụ bị chém chết, lại nói rõ bị đội Quang đã khét tiếng ác ở Sơn Tây chém ngã ngựa giữa trận thì đích rồi. Có người làng khi vỡ trận chạy từ trên ấy về đã kể được mắt thấy rõ ràng.Có một người bụng nóng như lửa đốt, ấy là cái nhà Cõi ở làng bên. Cõi đã cắp sách cắp tráp hầu thày từ hồi ông giáo thụ còn ngồi bảo học ở làng nhà. Rồi thày vào Kinh làm quan, chẳng biết phạm thượng phải tù tội thế nào, đến khi thày về phủ Quốc làm giáo thụ, nhưng làng nước cứ gọi tôn lên chức huấn đạo. Thày về làng ai cũng một điều thưa bẩm quan huấn. Thày lại gọi Cõi lên theo. Tháng ba ngày tám, rồi những khi chưa đến kỳ hạn tải dầu xuôi, Cõi lại lên phủ Quốc. Thôi thì cắp sách hay cắp tráp, mài mực hay cầm cờ, cầm súng vẫn một dạ vậy. Một ngày nên nghĩa, vả chăng, Cõi cũng được đứng hàng môn sinh, đồng môn học trò thày. Hàng năm, đồng môn thuộc ngày kỵ hai cố sinh ra thày, hay khi cơm mới và tết nhất, thày ở nhà trong làng, thày ra ngoài đình Ngang hay trên hồ Tây, Cõi cũng được dự. Gia cảnh thày thanh bạch, nhưng một nhà có đông đủ học trò bố, học trò con, đồng môn đơn đồng môn kép, thật phúc đức hiếm thấy. Tìm mua: Kẻ Cướp Bến Bỏi TiKi Lazada Shopee Ngày thày Cao về phủ Quốc rồi nổi quân, Cõi theo ngay. Cái gánh dầu kiếm ăn độ nhật để nhà cho mụ Cõi. Ra đi, chỉ nói: “Này nhà nó, thày nhắn việc nước như lửa cháy, ta phải đi đây”. Mụ vợ vùng vằng, lẩm bẩm: cháy thiên hạ chứ cháy đâu nhà mình mà mua việc. Chẳng biết Cõi có nghe tường câu than vãn ấy không, nhưng Cõi đã đi buột ra ngoài cổng rồi. Vợ Cõi gánh dầu đi bán các xóm, hết lại sang đong bên bến Bà Móc. Bần cùng mới phải lấy xỉ thế, chẳng được mấy lời lãi…”.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tô Hoài":Dế Mèn Phiêu Lưu KýCát Bụi Chân AiGiữ Gìn 36 Phố PhườngKý Ức Phiên LãngChuyện Cũ Hà Nội - Tập 1Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2Tuổi Trẻ Hoàng Văn ThụBa Người KhácChiếc Áo Xường Xám Màu Hoa ĐàoChuyện Để QuênKhách NợKí Ức Đông DươngKý Ức Phiêu LãngNhà ChửNhững Ngõ PhốTrạng HítMười NămQuê NhàMiền TâyMẹ Mìn Bố MìnKẻ Cướp Bến BỏiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kẻ Cướp Bến Bỏi PDF của tác giả Tô Hoài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kẻ Cướp Bến Bỏi (Tô Hoài)
Kẻ cướp bến Bỏi lấy bối cảnh cuộc nổi dậy của Cao Bá Quát và các nghĩa quân chống triều đình nhà Nguyễn vào năm 1854 bị thất bại, Tự Đức đã tiến hành cuộc trả thù hết sức dã man đối với tộc họ Cao, để là nền cho tác phẩm này, Tô Hoài đã kể cho chúng ta cuộc sống thật của vùng nông thôn Việt Nam dưới thời phong kiến. Những người dân chài ven sông tuy nghèo khó, đói khát trăm bề nhưng đầy nghĩa khí và thắm tình nghĩa thầy trò, tình bạn thủy chung trong lúc khó khăn. Sau khi không còn chủ tướng Cao Bá Quát, một số nghĩa quân tập họp lại để tìm kế trả thù cho thầy, một số người khác tổ chức các vụ trộm cướp.Tuy nhiên, họ chỉ cướp của các phú hộ, của bọn quan lại giàu có lại để chia cho người nghèo. Điển hình trong số này là Cõi-kẻ cướp vùng bến Bỏi trong lốt người bán đầu, người “có tài bơi lội như con dái cá, leo tường chẳng khác gì con nhái bén, khóa nào cũng móc được, mở êm ru…”. Tuy nhiên, sức dân nghèo cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc làm sao chống lại được súng gươm triều đình, lực lượng nghĩa quân ngày một sút giảm, người bị bắt, người bị chết thảm thương như Trắc-bạn nối khố của Cõi. Một ngày, Cõi bị quân của lãnh Quang bắt vì vi phạm lệnh cấm bán dầu nhưng Cõi lại được bác Cả và anh em bến Bỏi cứu thóat. Trở về chùa Xiển trong tình trạng hai chân mất gân do bị lãnh Quang tra tấn, Cõi không còn sức để tiếp tục làm “quân cướp tốt bụng” vùng sông nước, nhưng đứa con trai đã đủ sức thay cha làm việc nghĩa, còn Cõi ở lại làm ông sãi chùa Xiển … “Phải khi mùa hanh hao, gió bấc thổi đêm ngày liên hồi kỳ trận, trời đất mù mịt trên sông Cái, thoạt trông sang chẳng thấy Bà Móc, chợ Cầu Cháy đâu, cả đất Kẻ Chợ vùi vào làn cát đỏ rực. Song để ý kỹ, dần dần nhìn ra những cái nan, cái thúng, người với gồng gánh sang ngang và đôi chốc, một cái mảng, một chiếc thuyền đại tạt vào ăn bến chợ Ống Nước, bọn người neo lái phải vừa chèo vừa hò ơi ới để lấy đường nước giữa làn cát mờ mờ táp vào mặt. Tưởng như gió cát triền miên, đò giang cách trở thế, chẳng mấy ai qua lại, thế nhưng mọi đồn thổi thì chỉ một nhát, bên này sông, bên kia sông đã dậy lên. Cái tin ông giáo thụ Cao bị hại ở Kệ đưa về đến Dâu Chùa hầu như ai cũng biết. Dĩ nhiên bởi có người ở các xóm trong bãi dâu này bấy lâu đã đi theo ông. Ai cũng còn mong ngóng tin tức người khác nữa. Nhưng cái hung tin ông giáo thụ bị chém chết, lại nói rõ bị đội Quang đã khét tiếng ác ở Sơn Tây chém ngã ngựa giữa trận thì đích rồi. Có người làng khi vỡ trận chạy từ trên ấy về đã kể được mắt thấy rõ ràng.Có một người bụng nóng như lửa đốt, ấy là cái nhà Cõi ở làng bên. Cõi đã cắp sách cắp tráp hầu thày từ hồi ông giáo thụ còn ngồi bảo học ở làng nhà. Rồi thày vào Kinh làm quan, chẳng biết phạm thượng phải tù tội thế nào, đến khi thày về phủ Quốc làm giáo thụ, nhưng làng nước cứ gọi tôn lên chức huấn đạo. Thày về làng ai cũng một điều thưa bẩm quan huấn. Thày lại gọi Cõi lên theo. Tháng ba ngày tám, rồi những khi chưa đến kỳ hạn tải dầu xuôi, Cõi lại lên phủ Quốc. Thôi thì cắp sách hay cắp tráp, mài mực hay cầm cờ, cầm súng vẫn một dạ vậy. Một ngày nên nghĩa, vả chăng, Cõi cũng được đứng hàng môn sinh, đồng môn học trò thày. Hàng năm, đồng môn thuộc ngày kỵ hai cố sinh ra thày, hay khi cơm mới và tết nhất, thày ở nhà trong làng, thày ra ngoài đình Ngang hay trên hồ Tây, Cõi cũng được dự. Gia cảnh thày thanh bạch, nhưng một nhà có đông đủ học trò bố, học trò con, đồng môn đơn đồng môn kép, thật phúc đức hiếm thấy. Tìm mua: Kẻ Cướp Bến Bỏi TiKi Lazada Shopee Ngày thày Cao về phủ Quốc rồi nổi quân, Cõi theo ngay. Cái gánh dầu kiếm ăn độ nhật để nhà cho mụ Cõi. Ra đi, chỉ nói: “Này nhà nó, thày nhắn việc nước như lửa cháy, ta phải đi đây”. Mụ vợ vùng vằng, lẩm bẩm: cháy thiên hạ chứ cháy đâu nhà mình mà mua việc. Chẳng biết Cõi có nghe tường câu than vãn ấy không, nhưng Cõi đã đi buột ra ngoài cổng rồi. Vợ Cõi gánh dầu đi bán các xóm, hết lại sang đong bên bến Bà Móc. Bần cùng mới phải lấy xỉ thế, chẳng được mấy lời lãi…”.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tô Hoài":Dế Mèn Phiêu Lưu KýCát Bụi Chân AiGiữ Gìn 36 Phố PhườngKý Ức Phiên LãngChuyện Cũ Hà Nội - Tập 1Chuyện Cũ Hà Nội - Tập 2Tuổi Trẻ Hoàng Văn ThụBa Người KhácChiếc Áo Xường Xám Màu Hoa ĐàoChuyện Để QuênKhách NợKí Ức Đông DươngKý Ức Phiêu LãngNhà ChửNhững Ngõ PhốTrạng HítMười NămQuê NhàMiền TâyMẹ Mìn Bố MìnKẻ Cướp Bến BỏiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kẻ Cướp Bến Bỏi PDF của tác giả Tô Hoài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Không Có Gì Và Không Một Ai (Nguyễn Đông Thức)
Ba nhân vật chính là ba người bạn than là Phong, Tiềm và Thương. Giữa họ vừa là tình bạn vừa lấn cấn chút tình yêu. Tuy mỗi người xuất thân từ mỗi hoàn cảnh khác nhau, nhưng vượt lên trên tất cả tình yêu thương, sự tin tưởng họ dành cho nhau không gì lay chuyển nổi. Vì thế họ đã sống và sẵn sàng hi sinh tình cảm cá nhân để bạn mình được hạnh phúc. Ba người bạn bước đi trên ba lối rẽ, mỗi người một cách vào đời, cùng trắc trở theo những thăng trầm của đất nước sau ngày giải phóng. Sau những khó khăn chia lìa họ càng quý trọng tình bạn và dẫu mỗi người ở một phương trời cuối cùng họ vẫn hội ngộ, bởi vì không có gì và không một ai có thể chia cắt tình bạn của họ.*** Mỗi lần cầm trên tay tác phẩm của nhà văn Nguyễn Đông Thức, trong tôi lại có cảm giác gần như là bồi hồi, chờ đợi. Như thể chính mình sẽ được cùng các nhân vật trở về thời mà nhà văn đã sống, đã cống hiến bằng tất cả lý tưởng của tuổi trẻ, thời đại có lẽ rồi sẽ chẳng bao giờ trở lại thêm một lần nữa trong cuộc sống đã nhiều bôn ba, vội vã này. Một năm trước, khi đọc Không quên - tập truyện ngắn cũng từ ký ức của nhà văn về những năm tháng thanh niên xung phong - tôi đã chia sẻ với ông niềm cảm phục về một thế hệ thanh niên sống thiếu thốn mọi bề nhưng sao tràn đầy nhiệt tâm, lý tưởng đến vậy. Chừng như những câu chuyện của quá khứ được nối dài bằng thời gian trở thành những con chữ bao giờ cũng mang giá trị của sự chiêm nghiệm, của một hành trình đã nhìn thấu được những vạn biến quanh đời. Lần này cũng vậy, với tiểu thuyết Không có gì và không một ai, nhà văn Nguyễn Đông Thức lại gửi đến độc giả một hành trình đã được minh chứng bằng thời gian, có hồn nhiên tinh khôi, rồi chia ly, nước mắt; có nông nổi, sai lầm và cả những tiếc nuối, đau xót. Và thứ tha… Tìm mua: Không Có Gì Và Không Một Ai TiKi Lazada Shopee Sẽ không ai biết được ngày mai sẽ như thế nào, những lựa chọn của hiện tại rồi sẽ dẫn bước chân người về đâu. Hôm nay hạnh phúc hay khổ đau, vẫn chẳng thể nói lên được điều gì ở phía cuối con đường. Với Không có gì và không một ai, tác giả của Ngọc trong đá, Vĩnh biệt mùa hè, Trăm sông về biển… chọn một lát cắt để lý giải tất cả những điều đó. Cuộc đời, dài mấy mươi năm đó, nhưng có khi cũng chỉ là một cái chớp mắt của số phận, để những người từng thương yêu nhau được gặp lại nhau. "Không có gì và không một ai có thể thay đổi tình bạn tụi mình", một phần câu nói được chọn làm tựa truyện, và đó cũng là nguyên tắc "số 1" trong mối quan hệ giữa 3 người bạn thân, nhân vật chính: Phong, Tiềm và Thương. Gắn bó với nhau từ thời còn học đệ nhất (lớp 12 bây giờ), những tưởng cả 3 người sẽ có được những ngã rẽ hạnh phúc khi họ tràn đầy sức sống của niềm tin, của lý tưởng tuổi trẻ. Nhưng câu chuyện không chỉ xoay quanh mối tình tay ba của các nhân vật. Giữa thời đại vẫn còn đầy những biến động của thời cuộc, nhà văn đã để cho những nhân vật của mình có những ngã rẽ không ngờ tới được của lựa chọn và cả mất mát. Nếu như ở Vĩnh biệt mùa hè, Nguyễn Đông Thức từng khiến người đọc xót lòng khi “xuống tay” chọn cái chết cho nhân vật, thì ở Không có gì và không một ai, lý do cho cuộc chia ly giữa Tiềm và Thương, một tình yêu thiết tha mà không dám ngỏ, đau đớn theo một cách khác. Phong làm báo, Thương làm cô giáo vùng cao, Tiềm đi thanh niên xung phong. Phong yêu Thương, Thương lại dõi theo Tiềm, Tiềm vì không muốn Phong đau khổ mà chọn cách ra đi. Mỗi người một lý lẽ, một lựa chọn hy sinh vì hạnh phúc của bạn thân nhưng không ai nghĩ rằng cũng sẽ “không có gì và không một ai” có thể làm thay đổi khi trái tim đã chọn yêu thương một người. Hạnh phúc là một món quà, nhưng cũng là một ẩn số trong cuộc đời của mỗi người. Không có gì và không một ai là một câu chuyện đầy những ẩn số. Những câu hỏi, những con chữ bỏ lửng của nhà văn: “Nếu ngày mai ta không còn nhìn thấy nhau… Có phải cuộc đời này cuối cùng sẽ không còn lại gì? Có những sai lầm thật quá khó để lấy lại những gì đã mất”, “Hãy ngồi xuống đây, cho nhau lần này…” khiến người đọc như bị dẫn dụ, phải đi tìm câu trả lời, những lý giải trong từng trang viết của nhà văn. “Đây là cuốn tiểu thuyết mà ba nhân vật đã trôi theo dòng nhạc, từ Cho lần cuối của Lê Uyên Phương đến You’ve got a friend của Carole King. Có hay không một tình bạn giữa người nữ và người nam? Bạn đọc sẽ có câu trả lời khi cùng trôi theo dòng nhạc - dòng đời đó, để hiểu về tình bạn và tình yêu của chính mình”, nhà văn Đoàn Thạch Biền đã chia sẻ như vậy về tác phẩm. Thật vậy, cuốn sách đã đưa người đọc đi theo hành trình của 3 nhân vật chính, khóc cười cùng họ, thấu hiểu và chia sẻ, mong chờ một cái kết ít nhất là trọn vẹn cho hai con người trái tim vốn dĩ thuộc về nhau. Rồi thì có lẽ cũng được “toại nguyện” khi nhà văn đã chọn sự đoàn tụ cho kết thúc của những hành trình đi dài trong suốt mấy mươi năm. Nhưng có lẽ “không một ai” đọc tác phẩm lại nghĩ rằng các nhân vật sẽ có một kết thúc như thế, trong sum vầy nhẹ hẫng, trong nụ cười của bình yên. Dẫu rằng nếu phải quay nhìn lại thì đôi chân nào cũng đã đi qua gian nan, khắc nghiệt và đau đớn tưởng như đến tận cùng của một cuộc đời. Khép lại tác phẩm, tôi vẫn nhớ câu nói: “Không có gì và không một ai…”. Ừ, mọi thứ có thể bị bào mòn, nhưng tình thương sẽ mãi mãi ở lại. Tiểu Quyên *** Nhà văn Nguyễn Đông Thức sinh ngày 18 tháng 10 năm 1951 tại Từ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Tốt nghiệp đại học. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988). Sau ngày miền Nam giải phóng, Nguyễn Đông Thức tham gia thanh niên xung phong và làm báo, viết văn. Hiện nay anh công tác tại báo Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm chính đã xuất bản Ngọc trong đá (tiểu thuyết, 1986) Mưa khuya (truyện ngắn, 1987) Tình yêu thường không dễ hiểu (truyện ngắn, 1987) Trăm sông về biển (tiểu thuyết, 1988) Con gái vốn phức tạp (truyện ngắn, 1988) Mối tình đầu tiên và cuối cùng (truyện ngắn, 1989) Bản án trước khi chào đời (truyện ngắn, 1989)... Vĩnh biệt mùa Hè Vĩnh biệt facebook Như Núi Như Mây...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Không Có Gì Và Không Một Ai PDF của tác giả Nguyễn Đông Thức nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Không Có Gì Và Không Một Ai (Nguyễn Đông Thức)
Ba nhân vật chính là ba người bạn than là Phong, Tiềm và Thương. Giữa họ vừa là tình bạn vừa lấn cấn chút tình yêu. Tuy mỗi người xuất thân từ mỗi hoàn cảnh khác nhau, nhưng vượt lên trên tất cả tình yêu thương, sự tin tưởng họ dành cho nhau không gì lay chuyển nổi. Vì thế họ đã sống và sẵn sàng hi sinh tình cảm cá nhân để bạn mình được hạnh phúc. Ba người bạn bước đi trên ba lối rẽ, mỗi người một cách vào đời, cùng trắc trở theo những thăng trầm của đất nước sau ngày giải phóng. Sau những khó khăn chia lìa họ càng quý trọng tình bạn và dẫu mỗi người ở một phương trời cuối cùng họ vẫn hội ngộ, bởi vì không có gì và không một ai có thể chia cắt tình bạn của họ.*** Mỗi lần cầm trên tay tác phẩm của nhà văn Nguyễn Đông Thức, trong tôi lại có cảm giác gần như là bồi hồi, chờ đợi. Như thể chính mình sẽ được cùng các nhân vật trở về thời mà nhà văn đã sống, đã cống hiến bằng tất cả lý tưởng của tuổi trẻ, thời đại có lẽ rồi sẽ chẳng bao giờ trở lại thêm một lần nữa trong cuộc sống đã nhiều bôn ba, vội vã này. Một năm trước, khi đọc Không quên - tập truyện ngắn cũng từ ký ức của nhà văn về những năm tháng thanh niên xung phong - tôi đã chia sẻ với ông niềm cảm phục về một thế hệ thanh niên sống thiếu thốn mọi bề nhưng sao tràn đầy nhiệt tâm, lý tưởng đến vậy. Chừng như những câu chuyện của quá khứ được nối dài bằng thời gian trở thành những con chữ bao giờ cũng mang giá trị của sự chiêm nghiệm, của một hành trình đã nhìn thấu được những vạn biến quanh đời. Lần này cũng vậy, với tiểu thuyết Không có gì và không một ai, nhà văn Nguyễn Đông Thức lại gửi đến độc giả một hành trình đã được minh chứng bằng thời gian, có hồn nhiên tinh khôi, rồi chia ly, nước mắt; có nông nổi, sai lầm và cả những tiếc nuối, đau xót. Và thứ tha… Tìm mua: Không Có Gì Và Không Một Ai TiKi Lazada Shopee Sẽ không ai biết được ngày mai sẽ như thế nào, những lựa chọn của hiện tại rồi sẽ dẫn bước chân người về đâu. Hôm nay hạnh phúc hay khổ đau, vẫn chẳng thể nói lên được điều gì ở phía cuối con đường. Với Không có gì và không một ai, tác giả của Ngọc trong đá, Vĩnh biệt mùa hè, Trăm sông về biển… chọn một lát cắt để lý giải tất cả những điều đó. Cuộc đời, dài mấy mươi năm đó, nhưng có khi cũng chỉ là một cái chớp mắt của số phận, để những người từng thương yêu nhau được gặp lại nhau. "Không có gì và không một ai có thể thay đổi tình bạn tụi mình", một phần câu nói được chọn làm tựa truyện, và đó cũng là nguyên tắc "số 1" trong mối quan hệ giữa 3 người bạn thân, nhân vật chính: Phong, Tiềm và Thương. Gắn bó với nhau từ thời còn học đệ nhất (lớp 12 bây giờ), những tưởng cả 3 người sẽ có được những ngã rẽ hạnh phúc khi họ tràn đầy sức sống của niềm tin, của lý tưởng tuổi trẻ. Nhưng câu chuyện không chỉ xoay quanh mối tình tay ba của các nhân vật. Giữa thời đại vẫn còn đầy những biến động của thời cuộc, nhà văn đã để cho những nhân vật của mình có những ngã rẽ không ngờ tới được của lựa chọn và cả mất mát. Nếu như ở Vĩnh biệt mùa hè, Nguyễn Đông Thức từng khiến người đọc xót lòng khi “xuống tay” chọn cái chết cho nhân vật, thì ở Không có gì và không một ai, lý do cho cuộc chia ly giữa Tiềm và Thương, một tình yêu thiết tha mà không dám ngỏ, đau đớn theo một cách khác. Phong làm báo, Thương làm cô giáo vùng cao, Tiềm đi thanh niên xung phong. Phong yêu Thương, Thương lại dõi theo Tiềm, Tiềm vì không muốn Phong đau khổ mà chọn cách ra đi. Mỗi người một lý lẽ, một lựa chọn hy sinh vì hạnh phúc của bạn thân nhưng không ai nghĩ rằng cũng sẽ “không có gì và không một ai” có thể làm thay đổi khi trái tim đã chọn yêu thương một người. Hạnh phúc là một món quà, nhưng cũng là một ẩn số trong cuộc đời của mỗi người. Không có gì và không một ai là một câu chuyện đầy những ẩn số. Những câu hỏi, những con chữ bỏ lửng của nhà văn: “Nếu ngày mai ta không còn nhìn thấy nhau… Có phải cuộc đời này cuối cùng sẽ không còn lại gì? Có những sai lầm thật quá khó để lấy lại những gì đã mất”, “Hãy ngồi xuống đây, cho nhau lần này…” khiến người đọc như bị dẫn dụ, phải đi tìm câu trả lời, những lý giải trong từng trang viết của nhà văn. “Đây là cuốn tiểu thuyết mà ba nhân vật đã trôi theo dòng nhạc, từ Cho lần cuối của Lê Uyên Phương đến You’ve got a friend của Carole King. Có hay không một tình bạn giữa người nữ và người nam? Bạn đọc sẽ có câu trả lời khi cùng trôi theo dòng nhạc - dòng đời đó, để hiểu về tình bạn và tình yêu của chính mình”, nhà văn Đoàn Thạch Biền đã chia sẻ như vậy về tác phẩm. Thật vậy, cuốn sách đã đưa người đọc đi theo hành trình của 3 nhân vật chính, khóc cười cùng họ, thấu hiểu và chia sẻ, mong chờ một cái kết ít nhất là trọn vẹn cho hai con người trái tim vốn dĩ thuộc về nhau. Rồi thì có lẽ cũng được “toại nguyện” khi nhà văn đã chọn sự đoàn tụ cho kết thúc của những hành trình đi dài trong suốt mấy mươi năm. Nhưng có lẽ “không một ai” đọc tác phẩm lại nghĩ rằng các nhân vật sẽ có một kết thúc như thế, trong sum vầy nhẹ hẫng, trong nụ cười của bình yên. Dẫu rằng nếu phải quay nhìn lại thì đôi chân nào cũng đã đi qua gian nan, khắc nghiệt và đau đớn tưởng như đến tận cùng của một cuộc đời. Khép lại tác phẩm, tôi vẫn nhớ câu nói: “Không có gì và không một ai…”. Ừ, mọi thứ có thể bị bào mòn, nhưng tình thương sẽ mãi mãi ở lại. Tiểu Quyên *** Nhà văn Nguyễn Đông Thức sinh ngày 18 tháng 10 năm 1951 tại Từ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Tốt nghiệp đại học. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1988). Sau ngày miền Nam giải phóng, Nguyễn Đông Thức tham gia thanh niên xung phong và làm báo, viết văn. Hiện nay anh công tác tại báo Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh. Tác phẩm chính đã xuất bản Ngọc trong đá (tiểu thuyết, 1986) Mưa khuya (truyện ngắn, 1987) Tình yêu thường không dễ hiểu (truyện ngắn, 1987) Trăm sông về biển (tiểu thuyết, 1988) Con gái vốn phức tạp (truyện ngắn, 1988) Mối tình đầu tiên và cuối cùng (truyện ngắn, 1989) Bản án trước khi chào đời (truyện ngắn, 1989)... Vĩnh biệt mùa Hè Vĩnh biệt facebook Như Núi Như Mây...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Không Có Gì Và Không Một Ai PDF của tác giả Nguyễn Đông Thức nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.