Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thả Một Bè Lau (Thích Nhất Hạnh)

Thay Lời Tựa

Chúng ta thường nghĩ truyện Kiều là truyện của một người khác và chúng ta chỉ là khán giả, không có liên can gì. Nhưng khi viết truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã sống trong da thịt của nhân vật Kiều, đã trở thành với Kiều, cụ đã nói được tâm sự của chính mình. Cô Kiều trong truyện đã phải bắt buộc làm gái giang hồ. Là một nhà Nho, một mẫu mực đạo đức thời xưa ở Việt Nam, vậy mà có khi cụ Nguy ễn Du cũng có cảm tưởng mình là một cô gái giang hồ. Cụ làm quan với triều Lê.

Sau khi nhà Lê mất, cụ bị nhà Nguyễn gọi ra làm quan. Không từ chối được, cụ phải ra làm quan cho triều Nguyễn. Theo quan niệm của Nho giáo ngày xưa, một người thần tử trung thà nh không bao giờ thờ hai vua ('trung thần bất sự nhị quân.'). Trong khi viết truyện Thúy Kiều, cụ Nguyễn Du viết truyện của chính mình. Cụ muốn gửi tấc lòng mình vào thiên cổ chứ không phải vì ngồi không, cao hứng nhất thời mà viết ra một tác phẩm chữ Nôm.

Nếu có chánh niệm, đem những khổ đau, luân lạc và gian truân của mình ra đọc truyện Kiều chúng ta có cơ hội thấy được bản thân. Và như vậy đọc truyện Kiều cũng là tu. Tu tức là nhìn tất cả những gì đã và đang xảy ra trong đời mình bằng con mắt quán chiếu.

Trong quá khứ, có nhà Nho đã liệt truyện Kiều vào loại dâm thư vì trong truyện có tả đời sống của một cô gái giang hồ. Họ có thể đứng về phương diện đạo đức của Nho giáo mà nói như vậy. Nhưng dùng con mắt quán chiếu mà nhìn vào đời Thúy Kiều, ta có thể họ c được bài học của khổ đau và kinh nghiệm. Nếu biết cách đọc, chúng ta có thể học được rất nhiều từ truyện Kiều như học từ một cuốn kinh. Và truyện Kiều sẽ không phải là dâm thư mà là kinh điển. Tìm mua: Thả Một Bè Lau TiKi Lazada Shopee

Truyện Kiều là truyện về cuộc đời, có những hoàn cảnh khổ đau, hạnh phúc và u mê của cuộc đời. Lấy con mắt của người quán chiếu nhìn vào truyện Kiều, chúng ta có thể thấy được bản chất của cuộc đời. Những điều xảy ra trong mười lăm năm của cô Kiều có thể xảy ra cho bất cứ một người nào. (Vì vậy ở Việt Nam có truyền thống bói Kiều.). Kiều dã trải qua rất nhiều hoàn cảnh khác nhau, đi qua tất cả những chuyện lên voi xuống chó của một con người. Thúy Kiều có khi là học trò, làm vợ của một người có quyền thế gần như vua (Từ Hải), làm đầy tớ, làm người yêu, làm vợ lẽ và làm một người con gái phong sương... Kiều cũng từng làm sư cô. Mỗi chúng ta ít nhất đã có một giai đoạn giống như giai đoạn Thúy Kiều. Nhìn vào đời Thúy Kiều, ta phải nhìn như một toàn thể mà đừng nhìn từng khoảng ngắn.

Chúng ta phải có con mắt trạch pháp, tức là con mắt có khả năng nhận xét và phân biệt. Khi đọc Kinh, ta cần phải có nhận thức độc lập, huống nữa là đọc truyện Kiều. Ta phải nhìn cụ Nguyễn Du bằng con mắt trạch pháp. Cụ tin vào thuyết tài mệnh tương đố (tài năng và số mệnh chống trái nhau). Chúng ta sẽ từ từ xét coi tại sao cụ tin vào thuyết này và thuyết này có đúng hay không. Nếu đúng thì đúng bao nhiều phần trăm. Không phải vì cụ nói 'chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau' hay 'chữ tài liền với chữ tai một vần' mà chúng ta tin ngay vào sự tương phản, chống trái của tài mệnh. Có những người có tài nhưng không bị tai nạn, vì họ có tu, có chánh niệm và sự khiêm nhượng. Tai nạn sẽ không xảy tới với họ, hay ít nhất, không xảy tới cho họ nhiều như cho những người quá cậy vào tài năng của mình mà xem t hường người khác.

Dựa theo truyện Phong Tình Lục của Trung Hoa để viết truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã biến tập tiểu thuyết tầm thường này thành một tác phẩm văn chương phong phú và sâu sắc. Một lần nữa, chúng ta thấy cốt tủy của một tác phẩm có giá trị không phải là cốt truyện mà là văn chương và tư tưởng.

Ngày xưa tôi cũng đã từng dạy văn chương Việt Nam và đã dạy truyện Kiều. Nhưng tâm của tôi lúc đó không được như bây giờ. Tôi đã dạy với tư cách một giáo sư văn chương mà chưa bao giờ dạy với tư cách một th iền sư. Nhìn với tư cách một thiền sư là nhìn sâu, nhìn kỷ, nhìn bằng sự khám phá của thiền quán mọi sự kiện qua nhận thức, đau khổ, hạnh phúc, thành công, thất bại và qua sự tu học của mình. Nhìn như vậy trong khi đọc lại truyện Kiều ta có thể thấy được n hững điều rất mới.

Khi đọc truyện Kiều, ta không nên ngại về từ ngữ và điển tích. Các bản truyện Kiều đều có chú giải. Có tài liệu là ta có thể hiểu được hết các điển tích và từ cổ. Điều quan trọng là chúng ta đọc với tâm trạng quán chiếu, tìm thấy tâm lý của tác giả và tìm thấy lòng mình.

Làng Mai khóa tu mùa Xuân 1992Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất Mẹ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thả Một Bè Lau PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Quyền Năng Tư Tưởng (Annie Besant)
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... 1 QUYỀN NĂNG TƯ TƯỞNG, SỰ KIỂM SOÁT VÀ LUYỆN TẬP... 2 DẪN NHẬP. 2 CHỦ THỂ NHẬN BIẾT tức CÁI ‘’NGÃ’’. 3 Tìm mua: Quyền Năng Tư Tưởng TiKi Lazada Shopee SỰ NHẬN BIẾT... 6 CHƯƠNG 1... 8 BẢN CHẤT CỦA TƯ TƯỞNG... 8 CHƯƠNG 2. 14 KẺ TẠO RA ẢO TƯỞNG. 14 HẠ TRÍ VÀ MANAS. 17 SỰ KIẾN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THỂ TRÍ. 18 CHƯƠNG 3. 22 CHUYỂN DI TƯ TƯỞNG. 22 CHƯƠNG 4. 26 NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG.. 26 SỰ LIÊN HỆ GIỮA CẢM GIÁC VÀ TƯ TƯỞNG. 28 CHƯƠNG 5. 32 TRÍ NHỚ.. 32 BẢN CHẤT CỦA TRÍ NHỚ.. 32 KÉM TRÍ NHỚ... 33 TRÍ NHỚ VÀ SỰ ĐOÁN TRƯỚC... 36 CHƯƠNG 6. 38 ii SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG.. 38 GIÁ TRỊ CỦA SỰ QUAN SÁT. 38 SỰ PHÁT TRIỂN NHỮNG QUAN NĂNG TINH THẦN... 42 LUYỆN TRÍ. 43 SỰ KẾT GIAO VỚI NHỮNG BẬC CAO CẢ. 44 CHƯƠNG 7. 47 ĐỊNH TRÍ. 47 NƠI NÀO CÓ SỰ VẬT, NƠI ẤY CÓ “Ý THỨC”.. 51 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TRÍ... 54 CHƯƠNG 8. 57 NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG VIỆC ĐỊNH TRÍ... 57 CÁI TRÍ ĐI LANG THANG... 57 NHỮNG ĐIỀU NGUY HIỂM TRONG VIỆC ĐỊNH TRÍ.. 60 THAM THIỀN.. 63 CHƯƠNG 9. 65 TĂNG CƯỜNG QUYỀN NĂNG TƯ TƯỞNG... 65 Ý NGHĨA VÀ PHƯƠNG PHÁP DIỆT TRỪ SỰ LO LẮNG.. 67 SUY TƯỞNG VÀ CHẤM DỨT SUY TƯỞNG... 70 BÍ QUYẾT CỦA CÁI TRÍ BÌNH AN.. 72 CHƯƠNG 10.. 74 GIÚP NGƯỜI BẰNG TƯ TƯỞNG... 74 GIÚP ĐỠ NGƯỜI ĐÃ CHẾT. 76 SINH HOẠT CỦA TƯ TƯỞNG TRONG GIẤC NGỦ... 77 SỨC MẠNH CỦA SỰ KẾT HỢP TƯ TƯỞNG. 79 LỜI CUỐI. 81 HỘI THÔNG THIÊN HỌC CÓ BA MỤC ĐÍCH. CHÂN THÀNH TRI ÂNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyền Năng Tư Tưởng PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể (Nguyễn Văn Thọ)
Mục Lục Phi lộ Chương 1: Đại cương Chương 2: Ít nhiều loại từ ngữ dùng trong thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 3: Hai chiều hướng của cuộc đời — Đạo huyền đồng Tìm mua: Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể TiKi Lazada Shopee Chương 4: Thiên Chúa giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 5: Thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể với các triết gia trên thế giới Chương 6: Kaballah (Mật Tông Do Thái giáo) với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 7: Huyền môn cổ Ai Cập với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 8: Hội Tam Điểm với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 9: Khoa luyện đơn với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 10: Môn phái Bạch Y (Mật Tông Hồi giáo) với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 11: Thông Thiên học với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 12: Bà La Môn giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 13: Phật giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 14: Lão giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 15: Khổng giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 16: Cao Đài với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 17: Nhận định về Thượng Đế Chương 18: Thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể trong khoa học hiện đại Chương 19: Hợp nhấtDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chân Dung Khổng Tử (Nguyễn Văn Thọ)
Mục lục Phi lộ Chương 1: Bối cảnh địa dư Chương 2: Bối cảnh lịch sử Chương 3: Tiểu sử đức Khổng Tìm mua: Chân Dung Khổng Tử TiKi Lazada Shopee Chương 4: Môn đệ đức Khổng Chương 5: Đức Khổng dưới mắt ít nhiều phê bình gia và đệ tử Chương 6: Đức Khổng, con người nhiệt thành đi tìm chân lý Chương 7: Đức Khổng, con người rất cũ và rất mới Chương 8: Đức Khổng, con người có niềm tin vững mạnh về thân thế và sứ mạng mình Chương 9: Đức Khổng, con người đã được đạo thống Trung Dung Chương 10: Đức Khổng, con người vụ bản Chương 11: Đức Khổng, con người biết thuận theo các định luật của trời đất Chương 12: Đức Khổng, con người linh động và uyển chuyển Chương 13: Đức Khổng, một thi sĩ Chương 14: Đức Khổng, con người nghệ sĩ Chương 15: Đức Khổng, một vị giáo sư gương mẫu Chương 16: Đức Khổng, một sử gia Chương 17: Đức Khổng, một chính trị gia Chương 18: Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực Chương 19: Đức Khổng với ít nhiều thánh nhân kim cổ Chương 20: Đức Khổng có ích lợi gì cho chúng ta? Bản đính chính về gia phả đức Khổng Phụ lục Các sách tham khảoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chân Dung Khổng Tử PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Vào Triết Học Và Đạo Học (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Phi lộ Chương 1: Bản thể luận và Hiện tượng luận Chương 2: Thử đi tìm một vũ trụ quan. Chương 3: Thân thế và định mệnh con người Tìm mua: Đường Vào Triết Học Và Đạo Học TiKi Lazada Shopee Chương 4: Đi tìm một nhân sinh quan Chương 5: Một sử quan theo thuyết Tam Tài Chương 6: Luật Trời, luật người Chương 7: Vấn đề thiện, ác Chương 8: Bàn về chân lý Chương 9: Bàn về cái đẹp Chương 10: Tôn giáo và minh triết Chương 11: Quan niệm Tam Tài với con người Chương 12: Con đường giải thoát Chương 13: Cõi tiên, cõi tục Chương 14: Thành nhân, chứng thánh Chương 15: Luân hồi, chuyển kiếp Chương 16: Tận thế hay chuyển thế Chương 17: Trời chẳng xa người Chương 18: Hương Hoa đại đạo Chương 19: Hương Hoa đại đạo (tiếp theo) Chương 20: Ra đời, vào đạoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Vào Triết Học Và Đạo Học PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.