Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tạng Thư Sống Chết (Sogyal Rinpoche)

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: SỐNG

1. TRONG TẤM GƯƠNG CỦA CÁI CHẾT

CÁI CHẾT TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN

CUỘC HÀNH TRÌNH QUA SỐNG CHẾT Tìm mua: Tạng Thư Sống Chết TiKi Lazada Shopee

2. VÔ THƯỜNG

ẢO TƯỞNG LỚN

SỰ LƯỜI BIẾNG NĂNG ĐỘNG

ĐỐI MẶT CÁI CHẾT

XEM TRỌNG CUỘC ĐỜI

MÂY MÙA THU

3. TƯ DUY VÀ THAY ĐỔI

CHẤP NHẬN CÁI CHẾT

SỰ THAY ĐỔI SÂU XA TRONG TÂM ĐỂ

NHỊP TIM CỦA THẦN CHẾT

LÀM VIỆC VỚI NHỮNG ĐỔI THAY

TINH THẦN CHIẾN SĨ

THÔNG ĐIỆP CỦA VÔ THƯỜNG TRONG CÁI CHẾT CÓ NIỀM HY VỌNG

4. BẢN CHẤT CỦA TÂM

TÂM VÀ TỰ TÍNH CỦA TÂM

BẦU TRỜI VÀ NHỮNG ĐÁM MÂY

BỐN LỖI

NHÌN VÀO TRONG

NHỮNG HỨA HẸN CỦA GIÁC NGỘ

5. ĐƯA TÂM VỀ NHÀ

LUYỆN TÂM

TRỌNG TÂM CỦA THIỀN ĐỊNH

LUYỆN TẬP CHÁNH NIỆM

SỰ BÌNH AN TỰ NHIÊN

PHƯƠNG PHÁP TRONG THIỀN

THẾ NGỒI

BA PHƯƠNG PHÁP THIỀN QUÁN

TÂM TRONG THIỀN ĐỊNH

QUÂN BÌNH TẾ NHỊ

Ý TƯỞNG VÀ CẢM XÚC: SÓNG VÀ ĐẠI DƯƠNG

KINH NGHIỆM

NGHỈ NGƠI

HÒA NHẬP THIỀN VỚI HÀNH ĐỘNG

NGUỒN CẢM HỨNG

6. TIẾN HÓA, NGHIỆP VÀ TÁI SINH

VÀI “BẰNG CHỨNG” VỀ TÁI SINH

TÍNH TƯƠNG TỤC CỦA TÂM THỨC

NGHIỆP

THIỆN TÂM

TÍNH SÁNG TẠO

TRÁCH NHIỆM

TÁI SINH TẠI TÂY TẠNG

7. BARDO VÀ NHỮNG THỰC TẠI KHÁC

BARDO HAY CÕI BARDO

BẤT TRẮC VÀ CƠ HỘI

NHỮNG THỰC TẠI KHÁC

SỐNG CHẾT TRONG LÒNG BÀN TAY

8. ĐỜI NÀY: CÕI BARDO TỰ NHIÊN

CÁI THẤY DO NGHIỆP LỰC

LỤC ĐẠO

CÁNH CỬA NHẬN THỨC

TUỆ GIÁC VÔ NGÃ

CÁI NGÃ TRÊN ĐƯỜNG TÂM LINH

HƯỚNG ĐẠO MINH TRIẾT

BA KHÍ CỤ CỦA TRÍ TUỆ

NHỮNG HOÀI NGHI TRÊN ĐƯỜNG

9. CON ĐƯỜNG TÂM LINH

TÌM ĐƯỜNG

THEO MỘT CON ĐƯỜNG

BẬC THẦY

NĂNG LỰC CỦA LÒNG SÙNG KÍNH

DÒNG ÂN SỦNG

PHÉP ĐẠO SƯ DU GIÀ; HÒA VỚI TÂM TRÍ TUỆ CỦA BẬC THẦY

10. TỰ TÁNH SÂU XA CỦA TÂM

CÁI THẤY

THIỀN ĐỊNH

HÀNH

THÂN THỂ CẦU VỒNG

PHẦN HAI: CHẾT

11. LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT VỀ VIỆC GIÚP ĐỠ NGƯỜI SẮP CHẾT

CHỨNG TỎ TÌNH YÊU VÔ ĐIỀU KIỆN

NÓI THẬT

SỢ CHẾT

CÔNG VIỆC CHƯA XONG

NÓI LỜI TỪ BIỆT

TIẾN ĐẾN MỘT CÁI CHẾT BÌNH AN

12. LÒNG BI MẪN: VIÊN NGỌC NHƯ Ý

CÁI HỢP LÝ CỦA BI MẪN

CÂU CHUYỆN VỀ TONGLEN VÀ NĂNG LỰC TÂM ĐẠI BI

LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH THỨC TÂM ĐẠI BI

NHỮNG GIAI ĐOẠN CỦA TONGLEN

PHÁP TU TONGLEN SƠ KHỞI

PHÁP TONGLEN CHÍNH THỨC

TONGLEN CHO MỘT NGƯỜI SẮP CHẾT

BÍ QUYẾT THÁNH LINH

13. GIÚP ĐỠ TINH THẦN CHO NGƯỜI CHẾT

BÊN CẠNH TỬ SÀNG

ÐEM LẠI HY VỌNG VÀ TÌM SỰ THA THỨ

TÌM MỘT PHÁP TU

PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC “PHOWA”

DÙNG PHÁP CHUYỂN DI ĐỂ GIÚP NGƯỜI SẮP CHẾT

CỐNG HIẾN CÁI CHẾT CỦA CHÚNG TA

14. NHỮNG HÀNH TRÌ CHO NGƯỜI SẮP CHẾT

GIÂY PHÚT CHẾT

BUÔNG XẢ ÁI LUYẾN (RÀNG BUỘC)

THỂ NHẬP SỰ TỈNH GIÁC SÁNG SUỐT

NHỮNG CHỈ DẪN VÀO LÚC HẤP HỐI

HÀNH TRÌNH CHO NGƯỜI SẮP CHẾT

PHOWA: PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC

ÂN SỦNG CỦA SỰ CẦU NGUYỆN VÀO LÚC CHẾT

BẦU KHÔNG KHÍ ĐỂ CHẾT

TỪ GIÃ THÂN XÁC

15. TIẾN TRÌNH CHẾT

THỌ MẠNG TẬN

CHẾT PHI THỜI

TRUNG GIAN ĐAU ĐỚN CỦA SỰ CHẾT

TIẾN TRÌNH CHẾT

TƯ THẾ CHẾT

SỰ TAN RÃ BÊN TRONG

CÁI CHẾT CỦA “CÁC ĐỘC TỐ”

PHẦN BA: CHẾT VÀ TÁI SINH

16. NỀN TẢNG

NỀN TẢNG CỦA TÂM PHÀM TÌNH

MẸ CON GẶP GỠ

THỜI GIAN CỦA ÁNH SÁNG CĂN BẢN

CÁI CHẾT CỦA MỘT BẬC THẦY

17. TIA SÁNG NỘI TẠI

BỐN GIAI ĐOẠN CỦA PHÁP TÁNH

HIỂU NGỘ PHÁP TÁNH

SỰ TRỰC NHẬN

18. BARDO TÁI SANH

THÂN Ý SANH

NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÕI TRUNG ẤM

ÐỘ DÀI CỦA TRUNG ẤM TÁI SANH

PHÁN XÉT

NĂNG LỰC CỦA TÂM

TÁI SANH

19. GIÚP ĐỠ SAU KHI CHẾT

KHI NÀO TA CÓ THỂ GIÚP

TA CÓ THỂ GIÚP ĐỠ NHƯ THẾ NÀO

SỰ THẤU THỊ CỦA NGƯỜI CHẾT

CÁCH TÂY TẠNG CẦU SIÊU NGƯỜI CHẾT

GIÚP ĐỠ NGƯỜI ĐAU BUỒN

MỘT PHÁP MÔN TRỌNG YẾU

MỞ RỘNG CÕI LÒNG

CHẤM DỨT ĐAU BUỒN VÀ RÚT BÀI HỌC TỪ NỖI BUỒN ĐAU

20. KINH NGHIỆM CẬN TỬ: NẤC THANG LÊN TRỜI

BÓNG TỐI VÀ ĐƯỜNG HẦM

ÁNH SÁNG

ÐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỚI TRUNG ẤM TÁI SANH

DÉLOK: MỘT KINH NGHIỆM CẬN TỬ CỦA TÂY TẠNG

THÔNG ĐIỆP CỦA KINH NGHIỆM CẬN TỬ

Ý NGHĨA KINH NGHIỆM CẬN TỬ

21. TIẾN TRÌNH PHỔ QUÁT

NHỮNG MẶC KHẢI CỦA CÁC TRUNG ẤM

TIẾN TRÌNH TRONG GIẤC NGỦ

TIẾN TRÌNH TRONG TƯ TƯỞNG VÀ CẢM XÚC

TIẾN TRÌNH TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

NĂNG LỰC HỶ LẠC

MỞ RA CÁI THẤY TOÀN DIỆN

PHẦN BỐN: TỔNG KẾT

22. SỨ GIẢ HÒA BÌNH

PHỤ LỤC MỘT - NHỮNG CÂU HỎI VỀ CÁI CHẾT

GIỮ CHO SỐNG

ĐỂ CHO CHẾT

CHỌN GIẢI PHÁP CHẾT

PHỤ LỤC HAI - HAI MẨU CHUYỆN

DOROTHY

RICK

PHỤ LỤC BA - HAI BÀI THẦN CHÚ

THẦN CHÚ KIM CANG THƯỢNG SƯ

THẦN CHÚ CỦA ĐẠI BI TÂM OM MANI PADME HUM

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tạng Thư Sống Chết PDF của tác giả Sogyal Rinpoche nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

An Lạc Từ Tâm (Thích Thánh Nghiêm)
MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương 1: Bạn có hạnh phúc không? Chương 2: Khổ đau là gì? Chương 3: Làm thế nào để đối diện với sinh tử- hợp tan Tìm mua: An Lạc Từ Tâm TiKi Lazada Shopee Chương 4: Tìm được điểm khởi đầu của hạnh phúc Chương 5: Chuyển hóa cảm nhận chủ quan Chương 6: Tìm được hạnh phúc vô thường chính là sự vĩnh hằng bất biến Lời giới thiệu Con người có thể hạnh phúc, tươi vui mãi, không chút phiền não được không? Đương nhiên đó chỉ là điều không tưởng. Vì người đang yêu lo sợ đánh mất người yêu, người có tiền sợ mất của, người đắc ý sợ ngày bất đắc chí... Nhưng rốt cục có “hạnh phúc đích thực” hay không? Liệu con người có thể sống mãi trong niềm tin, hy vọng và không bao giờ thất vọng? Hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ nghiên cứu, xem xét các khía cạnh khách quan khiến con người không được hạnh phúc như: cái khổ của sinh, của già, của bệnh, của chết, của oán thù gặp gỡ, của ân ái biệt li, của phiền muộn do thân tâm mang lại và ngài sẽ từng bước dẫn dắt chúng ta vượt lên lớp lớp mây mù gây nên đau khổ; không những cho chúng ta biết lí do tại sao con người đau khổ mà còn chỉ rõ cho chúng ta hướng đi tìm “hạnh phúc đích thực”. Những lời khai ngộ vàng ngọc của hòa thượng Thánh Nghiêm sẽ cho chúng ta thấy hạnh phúc không đơn thuần chỉ là những phản ứng tâm lí đối với ngoại cảnh mà nó có được do sức mạnh của tâm từ bi và ánh sáng trí tuệ soi đường giúp chúng ta có thái độ sống tốt đẹp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thánh Nghiêm":Bình An Trong Nhân GianBuông Xả Phiền NãoAn Lạc Từ TâmThành Tâm Để Thành CôngTìm Lại Chính MìnhGiao Tiếp Bằng Trái TimĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook An Lạc Từ Tâm PDF của tác giả Thích Thánh Nghiêm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quy Sơn Cảnh Sách (Nguyễn Minh Tiến)
Lời nói đầu Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu1 viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”. Mặc dù đã ra đời từ hơn ngàn năm qua nhưng bài văn vẫn còn được truyền tụng, nhờ vào nội dung vô cùng sâu sắc, thâm áo và văn chương súc tích, lưu loát. Không những thế, đây còn là một áng văn rất được trân trọng trong chốn thiền môn, hầu như bất cứ ai khi mới bước chân vào con đường tu học cũng đều phải học thuộc nằm lòng. Tuy khá ngắn gọn, nhưng tính hàm súc của văn chương đã cho phép bài văn nêu lên rất trọn vẹn chủ đề muốn nói. Bằng một cách diễn đạt gây nhiều xúc cảm thay vì là răn đe, quở trách, những lời khuyên dạy của Tổ sư thật gần gũi và thân thiết, khiến người nghe không khỏi rung động trong lòng. Hơn thế nữa, cấu trúc văn từ cũng hết sức hoàn chỉnh, âm vận hài hoà, vừa đọc lên đã có thể cảm nhận được phần nào ý văn qua âm điệu. Quả thật là một áng văn trác tuyệt xưa nay ít có. Tìm mua: Quy Sơn Cảnh Sách TiKi Lazada Shopee Ngài là Sơ tổ của tông Quy Ngưỡng, sinh năm 771 và thị tịch năm 853. Với mong muốn giới thiệu cùng quý độc giả một bản văn hay trong văn chương Phật giáo, cũng là để nhắc nhở cho nhau nghe những lời răn dạy của bậc Tổ sư ngày trước, nên chúng tôi không nệ chỗ học kém cỏi, cố gắng chuyển dịch bản văn này sang tiếng Việt để nhiều người có thể dễ dàng tìm đọc. Ngoài ra, chúng tôi cũng giới thiệu đôi nét về hành trạng của Tổ Quy Sơn - người đã sáng lập ra tông Quy Ngưỡng, một trong các tông phái quan trọng của Thiền Trung Hoa. Qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm về giá trị và bối cảnh ra đời của tác phẩm. Đồng thời, nhằm giúp cho những ai chưa quen thuộc lắm với chữ Hán cũng có thể sử dụng được phần nguyên tác để hiểu sâu hơn nội dung bản văn, chúng tôi cũng biên soạn thêm phần Tham khảo chữ Hán. Do sở học có giới hạn, chúng tôi biết chắc sẽ không sao tránh khỏi ít nhiều sai sót khi thực hiện công việc này. Tuy nhiên, với tâm nguyện mong muốn cho hết thảy mọi người đều được lợi lạc nhờ nơi sự giáo hoá của chư Phật Tổ, chúng tôi mong rằng sẽ nhận được sự cảm thông và tha thứ, chỉ dạy từ các bậc tôn túc và quý độc giả xa gần. Mùa Vu Lan, PL 2547 NGUYỄN MINH TIẾNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Minh Tiến":Các Vị Đại Sư Tái Sinh Tây TạngTruyền Thuyết Về Bồ Tát Quán Thế ÂmQuy Sơn Cảnh SáchĐừng Đánh Mất Tình YêuHạnh Phúc Là Điều Có ThậtKiến Thúc Vui Về Cơ Thể Con NgườiĐiều Trị Bệnh Tận Gốc Năng Lực Của Tâm Bi MẫnCẩm Nang Phóng SinhChuyển Họa Thành PhúcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quy Sơn Cảnh Sách PDF của tác giả Nguyễn Minh Tiến nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Điều Phật Đã Dạy (Lê Kim Kha)
Mục Lục Trang Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn.13 Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville...14 Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula...17 Tìm mua: Những Điều Phật Đã Dạy TiKi Lazada Shopee Lời của người dịch..21 Bản Viết Tắt.27 Đức Phật..29 Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương: CHƯƠNG I Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo Con người là thượng đẳng ─ Con người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dung ─ Phật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô ích ─ Thái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên... 31 CHƯƠNG II TỨ DIỆU ĐẾ Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ) Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn ─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─ Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không?.. 52 CHƯƠNG III Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya (Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ) Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồi ─ Bản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─ Chết là gì? ─ Tái sinh là gì?..72 CHƯƠNG IV Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha (Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ) Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữ và Chân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bàn là Chân Lý Tuyệt Đối ─ Chân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─ Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu.81 CHƯƠNG V Diệu Đế Thứ Tư: Magga (Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ) Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo - Từ bi và Trí tuệ - Hành vi Đạo Đức - Nguyên tắc về tâm - Trí tuệ - Hai loại của sự Hiểu biết - Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế?.. 96 CHƯƠNG VI Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta) Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng Đế và Linh hồn: Tự vệ hay Tự thủ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên Khởi ─ Vấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầm ─ Đức Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức Phật ─ Ý tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định...107 CHƯƠNG VII ‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana) Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ) ─ ‘Thiền’ quán về Hơi thở ─ Chánh Niệm trong sinh hoạt đời sống ─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─ ‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ...134 CHƯƠNG VIII Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay Những quan điểm sai lầm ─ Đạo Phật cho tất cả mọi người ─ Đạo Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đình và xã hội ─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo Đói: Nguyên nhân Tội phạm ─ Tiến bộ về vật chất và tinh thần ─ Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo.149 CHƯƠNG IX Một Số Kinh Quan Trọng (do tác giả dịch) ─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta).169 ─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta)..174 ─ Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý”...178 ─ Kinh Từ Bi (Metta-sutta)..195 ─ Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta)...198 ─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta)..201 ─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta)..213 ─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não (Sabbàsava-sutta).220 ─ Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng Chánh Niệm”...233 ─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh “Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta)..250 CHƯƠNG X Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy ─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy...254 ─ Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali...257 ─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata)..258 ─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata)...262 ─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka)...263 ─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy” (của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson)..264 ─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…)..272 ─ Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo & nghiên cứu Phật học.285 ─ Về Người Dịch...287Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Điều Phật Đã Dạy PDF của tác giả Lê Kim Kha nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) (Kahlil Gibran)
Giới Thiệu Sách: "Giữa trần gian, con người chẳng thể sống một mình; tự bản thân mỗi người và trong hiệp quần với tha nhân phát sinh các vấn đề, và chỉ có thể giải quyết đích thӵc chúng bằng cách sống nhân ái với trọn vẹn thể xác cùng tâm hồn chân chính của mình. Và Almustafa, ngôn sứ hóa thân của Gibran trong "THE PROPHET" đã phát biểu về các vấn đề đó, theo chiều hướng đó, bằng 26 bài thơ xuôi nhuốm đầy tình người ấm áp và hương vị triết lý. Chính Gibran cũng đã trӵc tiếp xác nhận: "Trong NGÔN SỨ, tôi chốt lại các ý tưởng nhất định và tôi ao ước sống theo các lý tưởng đó... Đối với tôi, nếu chỉ viết suông chúng ra thôi thì đó là giả trá." Tìm mua: Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) TiKi Lazada Shopee Tự ngày ra mắt (1923), tác phẩm xuất sắc này được đón nhận nồng nhiệt, đến nay đã dịch ra hơn 40 thứ tiếng, tái bản gần 200 lần, với hơn 100 triệu bản in." (Nguyễn Ước) Tác giả Khalil Gibran (tên đầy đủ tiếng Ả Rập Khalil Gibran Gibran, đôi khi viết là Kahlil;[a] tiếng Ả Rập: جبران خلیل جبران / ALA-LC: Jubrān Khalil Jubrān hoặc Jibrān Khalil Jibrān) (ngày 6 tháng 1 năm 1883 - 10 tháng 4 năm 1931) là một nghệ sĩ, nhà thơ và nhà văn Lebanon. Sinh ra tại thị trấn Bsharri ở phía bắc Liban ngày nay (lúc đó là một phần của Mount Lebanon Mutasarrifate, Đế quốc Ottoman), khi còn trẻ ông di cư cùng gia đình đến Hoa Kỳ, tại đó ông nghiên cứu nghệ thuật và bắt đầu sӵ nghiệp văn chương của mình, viết bằng cả tiếng Anh và tiếng Ả Rập. Trong thế giới Ả Rập, Gibran được coi là một kẻ nổi loạn trong văn học và chính trị. Phong cách lãng mạn của ông là tâm điểm của sӵ phөc hưng trong văn học tiếng Ả Rập hiện đại, đặc biệt là thơ văn xuôi, tách ra tự trường phái cổ điển. Tại Lebanon, ông được coi như một thiên tài văn học. Ông chủ yếu được biết đến trong thế giới nói tiếng Anh vì cuốn sách The Prophet (tiên tri) năm 1923 của ông, một ví dө đầu tiên của tiểu thuyết truyền cảm hứng bao gồm một loạt các bài tiểu luận triết học được viết bằng thơ văn xuôi tiếng Anh. Cuốn sách bán rất chạy mặc dù bị chỉ trích lúc đầu. Nó được phổ biến trong những năm 1930 và một lần nữa trong những năm 1960 với nền văn học chống văn minh xã hội. Gibran là nhà thơ có sách bán chạy nhất thứ ba của mọi thời đại, sau Shakespeare và Lão Tử.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ngôn Sứ (Kẻ Tiên Tri) PDF của tác giả Kahlil Gibran nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.