Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình (Jiddu Krishnamurti)

Mục lục

Trang tựa đề

Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình

Phần I | Bản ngã và Cuộc đời của bạn

Chương I | Tôi là ai? | — 1 — | Hiểu về tâm trí Tìm mua: Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình TiKi Lazada Shopee

— 2 —

— 3 — | Tâm trí là gì?

— 4 — | Bản ngã là gì?

— 5 — | Hiểu biết chính mình | là một tiến trình

— 6 — | Bạn sao, thế giới vậy

— 7 — | Cuộc chiến của bạn | cũng là cuộc chiến của nhân loại

— 8 — | Thay đổi chính mình | để thay đổi thế giới

— 9 — | Tại sao phải thay đổi ngay bây giờ?

- 10 - | Suy nghĩ không giúp giải quyết | vấn đề của bản ngã

Chương II | Điều ta mong muốn | — 1 — | Sự an toàn, hạnh phúc | và cảm giác hài lòng

- 2 - | Không thể theo đuổi hạnh phúc

- 3 - | Sự hài lòng, niềm vui thích | chuyển thành thói lệ thuộc | và nỗi sợ mất mát

- 4 -

- 5 - | Niềm vui là sự vắng bóng | cái tôi ham muốn

- 6 - | Chúng ta muốn được an toàn

- 7 - | Hiểu về tình trạng bất an

- 8 - | Tại sao chúng ta luôn tìm kiếm | một điều gì đó?

Chương III | Ý nghĩ, người suy nghĩ và ngục tù của bản ngã | — 1 — |

Người suy nghĩ và ý nghĩ

- 2 - | Ý nghĩ là sự hồi đáp của ký ức | được tích lũy: Chủng tộc, hội nhóm, | gia đình

- 3 - | Nguồn gốc của suy nghĩ là gì?

- 4 - | Ký ức là những ý nghĩ | có chỗ đứng riêng

- 5 - | Ý nghĩ tìm kiếm sự an toàn

- 6 - | Tại sao phải thay đổi?

- 7 - | Ý nghĩ không thể chấm dứt | nỗi đau buồn

- 8 - | Sống một cuộc đời như-nó-là

- 9 - | Bản chất của sự quan sát

- 10 - | Sự cô đơn: Mắc kẹt | trong ngục tù của cái tôi

- 11 - | Sự nhận biết

- 12 - | Tư duy đúng đắn và sự nhận biết

- 13 - | Không có ý nghĩ tự do

Chương IV

- 2 - | Sự hiểu biết cùng sự nhận biết | có thể loại trừ mọi vấn đề

- 3 - | Sự thấu hiểu xuất hiện | khi tâm trí tĩnh lặng

- 4 - | Hiểu biết bị triệt tiêu | bởi sự phân tích

- 5 - | Thoát khỏi cái tôi

- 6 - | Ngu dốt là tình trạng | thiếu hiểu biết chính mình

- 7 - | Chúng ta phạm sai lầm khi | tách biệt cái tôi với cái không-tôi

- 8 - | Kiến thức, sự khôn ngoan | và sự thấu hiểu

Chương V

- 2 - | Sự trốn chạy là khát khao | quên lãng chính mình

- 3 - | Tránh cái-nó-là thì gặp ách nô lệ

- 4 - | Sự lệ thuộc biểu hiện đời sống | trống rỗng của chúng ta

- 5 - | Tại sao tình dục là hình thức | trốn chạy phổ biến nhất?

- 6 - | Có điều gì bất ổn ở niềm khoái lạc?

- 7 - | Khi nhu cầu khoái lạc | không được thỏa mãn

- 8 - | Niềm khoái lạc có phải là | lối thoát khỏi nỗi cô đơn?

- 9 - | Hiểu về niềm khoái lạc | không có nghĩa là chối bỏ nó

- 10 - | Đừng mang theo suy nghĩ vào đó

Chương VI

- 2 - | Tại sao chúng ta muốn thay đổi?

- 3 - | Thay đổi là cần thiết

- 4 - | Sự thay đổi bên trong, | chứ không phải bề ngoài, | sẽ giúp chuyển hóa xã hội

Chương VII | Mục đích sống | — 1 — | Mục đích của cuộc sống là gì?

- 2 - | Cuộc sống là gì?

- 3 - | Đâu là mục tiêu của cuộc sống?

- 4 - | Hãy hiểu, đừng trốn chạy | khỏi sự giày vò thường nhật

- 5 - | Chúng ta sống vì lẽ gì?

Phần II | Hiểu biết | bản thân - | chìa khóa | của tự do

Chương I | Nỗi sợ hãi | — 1 — | Nỗi sợ hãi bên trong và bên ngoài

- 2 - | Nỗi sợ hãi ngăn cản sự tự do tâm lý

- 3 - | Nỗi sợ hãi về thể xác | là phản ứng thường gặp ở động vật

- 4 - | Liệu ta có thể thoát khỏi | những quy định bắt nguồn | từ văn hóa hay từ động vật không?

- 5 - | Nỗi sợ thể lý nhằm bảo vệ | cơ thể là sự hiểu biết, | nỗi sợ tâm lý là vấn đề của chúng ta

- 6 - | Nguồn gốc của nỗi sợ

- 7 - | Ý nghĩ là nguồn gốc của nỗi sợ

- 8 - | Sự chú tâm

- 9 - | Sự chú tâm sẽ chấm dứt nỗi lo sợ

- 10 - | Căn nguyên của mọi nỗi lo sợ

Chương II | Giận dữ và bạo lực | — 1 — | Sự giận dữ dường như khởi nguồn | từ việc cho mình là quan trọng

- 2 - | Căn nguyên thể lý | và căn nguyên tâm lý của cơn giận

- 3 - | Cơn giận náu mình | trong sự lệ thuộc

- 4 - | Vấn đề của việc dồn nén cơn giận

- 5 - | Sự kỳ vọng mang đến nỗi đau | và cơn giận

- 6 - | Sự hiểu biết xua tan cơn giận

- 7 - | Giận dữ là một tiến trình | mang tính lịch sử

- 8 - | Nội tâm thế nào, cuộc sống thế ấy

- 9 - | Nguyên nhân của giận dữ | và bạo lực

- 10 - | Nguyên nhân sinh lý

- 11 - | Nguyên nhân xã hội và môi trường

- 12 - | Sự giận dữ chủ yếu đến từ nhu cầu | an toàn về mặt tâm lý

- 13 - | Trật tự phổ quát bên trong | và bên ngoài

- 14 - | Tội phạm vị thành niên

- 15 - | Ta có tôn sùng kẻ sát nhân | và theo đó dung dưỡng sự giận dữ?

Chương III

- 2 - | Tại sao chúng ta buồn chán?

- 3 - | Buồn chán có thể dẫn đến kiệt sức

- 4 - | Phải chăng chúng ta chỉ vui thích | vì những phần thưởng?

- 5 - | Sụ phục hồi diễn ra | trong dòng suy tưởng

Chương IV

- 2 - | Buồn phiền là sự cô đơn

- 3 - | Ta thán là một nhân tố | gây buồn phiền

- 4 - | Buồn phiền vì cô đơn

- 5 - | Cô đơn là buồn phiền, | cô độc là tự do

- 6 - | Đó là những giọt nước mắt | khóc cho chính bạn hay cho người | đã khuất?

- 7 - | Tự do khỏi liều thuốc độc | của sự ta thán

- 8 - | Vậy tôi nên sống mỗi ngày | như thế nào?

- 9 - | Thấu hiểu nỗi đau khổ

- 10 - | Đau khổ là đau khổ: Tâm trí ta | và nỗi khổ của ta đều như nhau

Chương V

- 2 - | Sự ghen tỵ không phải | là tình yêu thương

- 3 - | Sự quyến luyến danh tiếng, | vật chất và con người | gây nên đau khổ

- 4 - | Sự lệ thuộc về thể lý | khác với sự lệ thuộc về tâm lý

- 5 - | Đỉnh cao của mọi thứ

- 6 - | Khuôn mẫu nghiệt ngã

- 7 - | Trách nhiệm có phải là tình thương?

- 8 - | Tham vọng đồng nghĩa | với sự đố kỵ, | chia cách và chiến tranh

Chương VI

- 2 - | Dõi theo sự dịch chuyển | của ham muốn

- 3 - | Sự nảy sinh ham muốn

- 4 - | Hãy thấu hiểu, đừng tìm cách | triệt tiêu ham muốn

- 5 - | Nhờ sự thấu hiểu, | ham muốn xảy đến mà chẳng thể | bén rễ trong tâm hồn

- 6 - | Liệu chúng ta có thể biết đến | ham muốn mà không cần hành xử gì | với nó?

- 7 - | Tại sao chúng ta khao khát | nhiều đến vậy?

- 8 - | Ham muốn tự nó | không phải là vấn đề

Chương VII

- 2 - | Điều bạn là

- 3 - | Tham vọng làm lu mờ sự sáng suốt

- 4 - | Tham vọng là sợ hãi

- 5 - | Sự hứng thú có giống với | tham vọng hay không?

- 6 - | Làm điều bạn yêu

- 7 - | Nếu bạn yêu hoa, | hãy trở thành người làm vườn

- 8 - | Sự so sánh dung dưỡng | thói ganh đua, tham vọng

- 9 - | Sự so sánh gây cản trở | cho sự sáng suốt

- 10 - | Thành công và thất bại

- 11 - | Hãy sống thật sâu!

Chương VIII | Cô đơn, trầm cảm | và hỗn loạn | — 1 — | Cô đơn có giống với cô độc?

- 2 - | Cô đơn là sự phiền muộn, | cô độc là niềm vui thú

- 3 - | Liệu ta có thể sống | cùng nỗi cô đơn?

- 4 - | Sự lệ thuộc chấm dứt | khi tâm trí được tĩnh lặng

- 5 - | Không còn cái tôi, | không có nỗi cô đơn

- 6 - | Trái đất này có đến 6 tỷ người[3], | ta cô đơn là do thái độ cá nhân | hay do thực tại?

- 7 - | Đừng trốn chạy, | hãy để mình cô độc

- 8 - | Chúng ta thật sự trống rỗng

- 9 - | Sự phiền muộn | trú ngụ trong cái tôi

- 10 - | Sự tự đánh giá | sẽ mang đến muộn phiền

- 11 - | Chọn sự nội quan | hay sự nhận biết

- 12 - | Liệu chúng ta có cần đến | các chuyên gia tâm lý để giải quyết | tình trạng rối loạn của mình?

- 13 - | Sự hỗn loạn là gì?

- 14 - | Ý kiến của ta | gây xáo trộn sự thật

- 15 - | Ta sáng suốt hơn khi thấu hiểu | sự hỗn loạn

- 16 - | Bạn có thể tự mình nhận thấy | tất cả những điều này

Chương IX

- 2 - | Đừng chỉ trang trí lại | ngục tù của bạn

- 3 - | Quan sát sự vận hành | của nỗi phiền muộn trong tâm thức

- 4 - | Tại sao chúng ta chấp nhận | sự khổ sở của việc sống hời hợt?

- 5 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự cải thiện

- 6 - | Ta không thể chấm dứt phiền muộn | thông qua sự tiến triển

- 7 - | Chấm dứt mọi thứ | ngày này qua ngày khác

Phần III | Giáo dục, | công việc | và tiền bạc

Chương I | Bàn về giáo dục | — 1 — | Loại hình giáo dục đúng đắn

- 2 - | Đời sống đâu chỉ bao hàm | các phương thức mưu sinh

- 3 - | Đừng chỉ bận tâm đến nghề nghiệp

- 4 - | Cá nhân và hệ thống, | điều gì quan trọng hơn?

- 5 - | Chức năng của giáo dục

- 6 - | Con cái có phải là tài sản?

- 7 - | Điều gì là cần thiết với chúng ta?

- 8 - | Kiến thức là sự tích lũy quá khứ, | việc học hành thì luôn diễn ra | ở hiện tại

Chương II | So sánh, cạnh tranh | và hợp tác | — 1 — | Việc so sánh nuôi dưỡng nỗi sợ hãi

- 2 - | Sự cạnh tranh

- 3 - | Ta cạnh tranh chỉ để che giấu | nỗi sợ thất bại

- 4 - | Cạnh tranh là sự tôn sùng | vẻ hào nhoáng bên ngoài

- 5 - | Hợp tác là sự vắng mặt | tinh thần vị kỷ

- 6 - | Tất cả là vì Tôi, hay vì Chúng ta?

- 7 - | Biết khi nào không thể hợp tác

Chương III

- 2 - | Tìm ra điều bạn yêu thích

- 3 - | Giáo dục là một nghề cao quý

- 4 - | Thực trạng mục nát, hỗn độn

- 5 - | Liệu bạn có dễ bị tác động?

- 6 - | Đâu mới là cách mưu sinh | đúng đắn?

- 7 - | Hãy làm điều tốt nhất có thể: | Bạn phải sinh tồn mà

- 8 - | Mưu sinh là gì?

- 9 - | Đóng góp cho xã hội

- 10 - | Công việc đúng nghĩa | của con người là khám phá chân lý

Chương IV | Nền tảng của | hành động đúng đắn | — 1 — | Tại sao chúng ta phải thay đổi?

- 2 - | Cảm giác chán chường

- 3 - | Vấn đề của bản ngã không thể | được giải quyết bằng sự trốn chạy

- 4 - | Giải quyết vấn đề

- 5 - | Tuổi trẻ trong mối quan hệ | với các vấn đề

- 6 - | Tâm trí bị nhào nặn

- 7 - | Để giải quyết vấn đề và hành động | đúng đắn, hãy lắng nghe sự thay đổi | của cuộc sống, đừng tin vào | những nguyên tắc sáo rỗng

- 8 - | Hành động đúng đắn | không phải là sự tuân phục

- 9 - | Tự mình thấu hiểu mọi vấn đề | trong cuộc sống

- 10 - | Không nhà tư tưởng nào có thể | giải quyết vấn đề của bạn

- 11 - | Sự hiểu biết bắt nguồn từ | tự do khỏi cái tôi

- 12 - | Đừng dùng bạo lực | để đáp trả bạo lực

Phần IV | Những | mối tương quan

Chương I

- 2 - | Đừng lệ thuộc vào các mối quan hệ

- 3 - | Liệu chúng ta có thể yêu thương | mà không chiếm hữu?

- 4 - | Các mối quan hệ cá nhân | hình thành nên xã hội

- 5 - | Soi rọi chính mình | để giải quyết xung đột

- 6 - | Cuộc sống là mối tương quan | giữa chúng ta với mọi vật, | mọi người, mọi ý tưởng

- 7 - | Mối quan hệ là tấm gương | phản chiếu

- 8 - | Hạnh phúc là hiểu về chính mình | trong các mối tương quan

- 9 - | Phá hủy cỗ máy hình tượng

- 10 - | Sự hình thành các hình tượng | và quan điểm

- 11 - | Các quan điểm chỉ là | những hình tượng

- 12 - | Tự hình tượng hóa bản thân | khiến ta đau khổ

Chương II

- 2 - | Nơi nào có sự lệ thuộc, | nơi đó có nỗi sợ hãi

- 3 - | Tình yêu xuất hiện từ sự thấu hiểu | về các mối quan hệ

- 4 - | Tại sao chúng ta quan trọng hóa | chuyện tình dục?

- 5 - | Tại sao tình dục là vấn đề?

- 6 - | Ham muốn không phải là tình yêu

Chương III

- 2 - | Chúng ta có thực sự yêu thương | gia đình mình?

- 3 - | Sự lệ thuộc biến bạn thành | kẻ bất tài vô tướng

- 4 - | Theo một cách hoàn toàn tự nhiên, | ta có một gia đình

- 5 - | Chỉ khi không màng đến | sự an toàn nội tại, | bạn mới được an toàn

Chương IV

- 2 - | Chúng ta yêu thương Trái đất | hay chỉ tận dụng nó thôi vậy?

- 3 - | Bản đồ chỉ mang tính tham khảo chính trị, | Trái đất không là của riêng ai

- 4 - | Chúng ta đều là những người | coi sóc của Trái đất

Chương V

- 2 - | Không thể suy nghĩ về tình yêu

- 3 - | Khi biết cách yêu một người, | bạn biết cách yêu mọi người | và cả thế giới

- 4 - | Tình yêu trong mối tương quan

- 5 - | Chúng ta không yêu thương, | chúng ta khao khát | được yêu thương

- 6 - | Tình yêu không là | của riêng bạn hoặc tôi

- 7 - | Sự nhàm chán trong mối quan hệ

- 8 - | Khi không có tình yêu, | chúng ta có hôn nhân

- 9 - | Sự hài lòng không đồng nghĩa | với tình yêu

- 10 - | Đừng cố sống độc thân

- 11 - | Tại sao tình dục và hôn nhân | lại trở thành vấn đề?

- 12 - | Cái nhìn thấu thị về giới hạn | của suy nghĩ

- 13 - | Liệu tình yêu có thể tĩnh tại, | bất động hay không?

- 14 - | Nơi nào bạn xem mình | là quan trọng, | nơi đó không có tình yêu

- 15 - | Trong thói quen không có tình yêu

Chương VI | Đam mê | — 1 — | Thiếu niềm đam mê, | cuộc sống trống rỗng

- 2 - | Sao có thể yêu thương | nếu không đam mê

- 3 - | Sự nguy hiểm của đam mê

- 4 - | Hãy tiếp tục học hỏi, | đừng mắc kẹt trong lối mòn

Chương VII | Chân lý, Thượng đế | và cái chết | — 1 — | Cái chết

- 2 - | Điều gì sẽ tiếp diễn?

- 3 -

- 4 - | Sự tiếp diễn của ý nghĩ

- 5 - | Trong sự đổi mới, | cái chết không tồn tại

- 6 - | Sự đổi mới diễn ra khi tiến trình | tư duy chấm dứt

- 7 - | Tình yêu bất diệt

- 8 - | Cái chết và sự bất diệt

- 9 - | Hiện tại là vĩnh hằng

- 10 - | Liệu có tồn tại niềm vui bất tận, | dài lâu?

- 11 - | Nỗi sợ cái chết là nỗi sợ | đánh mất điều đã biết

- 12 - | Điều ta biết

- 13 - | Cái chết và cuộc sống là một

- 14 - | Từ bỏ cái tôi

- 15 - | Thượng đế

Chương VIII | Thiền là chú tâm | — 1 — | Hãy chú tâm khi thiền

- 2 - | Thiền trong đời sống thường ngày

- 3 - | Chú tâm đến toàn bộ chuyển động | của mối tương quan | là sự khởi đầu của thiền định

- 4 - | Thiền là sự sáng rõ

- 5 - | Thiền để thấu hiểu cuộc sống - | hãy là ngọn đèn soi sáng chính mình

- 6 - | Thiền là tự biết mình

- 7 - | Thiền là quên đi tâm trí của quá khứ

- 8 - | Hạnh phúc trong tâm trí tĩnh lặng

- 9 - | Sống trong tỉnh thức

- 10 - | Trong thinh lặng, | các vấn đề được giải quyết

- 11 - | Tâm trí tĩnh lặngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thần Người Và Đất Việt (Tạ Chí Đại Trường)
Giới thiệu Con khỉ Tôn Hành Giả xuất thân từ đá nứt, vướng víu cái kim cô, một lần trả lời Tam Tạng, thầy mình, đang dùng dằng trên đường thỉnh kinh Tôi đi về phía trước Vị đấu chiến thắng Phật đó là của “ truyện Tàu“ truyền kì nhưng lại nói như một người dân Chàm bình thường Đi về phía trước không nhìn lại sau thì anh sẽ được giàu sang Tìm mua: Thần Người Và Đất Việt TiKi Lazada Shopee Chính cái chất người trong lốt khỉ, trong hào quang của bậc thần linh khiến nhân vật này vẫn được hiện diện giữa trần thế, nơi cửa miệng của những người kể chuyện thỉnh kinh qua một bản văn quốc ngữ đọc dưới ánh đèn điện, trong buổi lễ tống ôn miền quê Nam bộ và thấp thoáng trên những trang sách Ramayana hay trong buổi diễn Rim-kê, bên cạnh Hanuman còn lại dáng hình của bà con xưa cũ. Chính một vòng thác sinh văn hóa như thế, có vinh quang riêng của nó bởi vì nó cứ đi về phía trước mà ta có thể mượn làm hình tượng cho lí trí dõi theo tìm dạng thần hồn người trên đất Việt Tác giả: Tạ Chí Đại Trường, người Bình Định, sinh ở Nha Trang, tên được đặt theo hai địa danh ở tỉnh Khánh Hòa, nơi có Nha Trang là tỉnh lị. Học ở Bình Định, Nha Trang, Sài Gòn. Cử nhân văn khoa Đại học Văn khoa Sài Gòn 1962, Cao học sử 1964, năm thứ nhất Tiển sĩ chuyên môn Sử học 1974 cũng của Đại học này. Giải thưởng Văn chương toàn quốc (1970)- Bộ môn Sử Qua Mỹ năm 1994 ở Oklakoma City, hiện sinh sống ở Westminster CaliforniaDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tạ Chí Đại Trường":Thần Người Và Đất ViệtBài Sử Khác Cho Việt NamChuyện Phiếm Sử HọcViệt Nam Thời Tây Sơn: Lịch Sử Nội ChiếnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thần Người Và Đất Việt PDF của tác giả Tạ Chí Đại Trường nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thần Người Và Đất Việt (Tạ Chí Đại Trường)
Giới thiệu Con khỉ Tôn Hành Giả xuất thân từ đá nứt, vướng víu cái kim cô, một lần trả lời Tam Tạng, thầy mình, đang dùng dằng trên đường thỉnh kinh Tôi đi về phía trước Vị đấu chiến thắng Phật đó là của “ truyện Tàu“ truyền kì nhưng lại nói như một người dân Chàm bình thường Đi về phía trước không nhìn lại sau thì anh sẽ được giàu sang Tìm mua: Thần Người Và Đất Việt TiKi Lazada Shopee Chính cái chất người trong lốt khỉ, trong hào quang của bậc thần linh khiến nhân vật này vẫn được hiện diện giữa trần thế, nơi cửa miệng của những người kể chuyện thỉnh kinh qua một bản văn quốc ngữ đọc dưới ánh đèn điện, trong buổi lễ tống ôn miền quê Nam bộ và thấp thoáng trên những trang sách Ramayana hay trong buổi diễn Rim-kê, bên cạnh Hanuman còn lại dáng hình của bà con xưa cũ. Chính một vòng thác sinh văn hóa như thế, có vinh quang riêng của nó bởi vì nó cứ đi về phía trước mà ta có thể mượn làm hình tượng cho lí trí dõi theo tìm dạng thần hồn người trên đất Việt Tác giả: Tạ Chí Đại Trường, người Bình Định, sinh ở Nha Trang, tên được đặt theo hai địa danh ở tỉnh Khánh Hòa, nơi có Nha Trang là tỉnh lị. Học ở Bình Định, Nha Trang, Sài Gòn. Cử nhân văn khoa Đại học Văn khoa Sài Gòn 1962, Cao học sử 1964, năm thứ nhất Tiển sĩ chuyên môn Sử học 1974 cũng của Đại học này. Giải thưởng Văn chương toàn quốc (1970)- Bộ môn Sử Qua Mỹ năm 1994 ở Oklakoma City, hiện sinh sống ở Westminster CaliforniaDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tạ Chí Đại Trường":Thần Người Và Đất ViệtBài Sử Khác Cho Việt NamChuyện Phiếm Sử HọcViệt Nam Thời Tây Sơn: Lịch Sử Nội ChiếnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thần Người Và Đất Việt PDF của tác giả Tạ Chí Đại Trường nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Câu Chuyện Kỳ Thú Trong Kinh Thánh (Logan Marshell)
ADAM VÀ EVA Tên người đàn ông đầu tiên là Adam và vợ của ông ta là Eva. Họ sống trong một khu vườn xinh đẹp cách xa các phương Đông và được gọi là Địa Đàng. Vườn Địa Đàng là một vùng đất có loài cây quí hiếm và nhiều hoa thơm cỏ lạ. Nhưng không lâu sau, họ đã không vâng lệnh Chúa, họ bị dụ dỗ bởi một vị quỷ thần nên đã ăn phải trái cấm trong vườn Địa Đàng. Thế là họ phải rời bỏ căn nhà xinh đẹp để ra đi. Thế rồi hai vợ chồng Adam và Eva phải rời khỏi vườn Địa Đàng và trở về nhân gian sinh sống và làm việc. Hai người họ sống với nhau một thời gian thì Chúa Trời ban cho họ những đứa con. Đứa trẻ đầu tiên ra đời được mẹ Eva đã đặt tên là Cain, ít lâu sau lại một đứa bé nữa ra đời và được mẹ đặt tên là Abel. Những đứa con của Adam và Eva lớn lên, đã nối nghiệp cha mẹ để làm những công việc mà trước đây cha mẹ mình đã làm. Cain, người anh lớn chọn công việc đồng áng và trồng trọt những loại cây ăn quả. Abel, người em nhỏ làm công việc nhồi lông cừu và trở thành người chăn cừu. Lúc Adam và Eva còn sống trong vườn Địa Đàng, họ có thể nói chuyện với Chúa Trời cũng như nghe những lời Chúa Trời dạy bảo. Nhưng giờ đây họ đã trở về với nhân gian, họ không còn được nghe những lời của Chúa Trời như trước đây nữa. Vì vậy, cách đến với Chúa duy nhất là họ xếp những viên đá thành một bệ thờ và đặt bàn thờ Chúa lên đó, đặt lên những phẩm vật để cúng tế và đốt đi với mong muốn gửi vào đó những nỗi niềm riêng của mình và mong muốn đức Chúa sẽ nghe thấy, nhưng rồi đức Chúa cũng không nghe thấy. Sau đó, mỗi lần cúng tế Chúa Trời họ đều cầu nguyện và xưng tội với Chúa, họ nói lên tất cả những lỗi lầm của mình và cầu mong đức Chúa ban phúc lành cho họ. Tìm mua: Những Câu Chuyện Kỳ Thú Trong Kinh Thánh TiKi Lazada Shopee Trong hai anh em Cain và Abel, mỗi người có mỗi cách phụng sự Chúa Trời riêng. Cain thì dâng Chúa Trời hoa quả và hạt giống, Abel thì nướng một chú lừa do chính mình nuôi lớn để cúng đức Chúa Trời. Không biết vì lý do gì mà Chúa Trời hài lòng với sự dâng cúng của Abel và không hài lòng với sự dâng cúng của Cain. Có lẽ đức Chúa mong muốn Cain dâng lên ngài những đồ vật có sự sống như Abel đã làm và cũng có lẽ Cain đã không dâng cúng đức Chúa Trời bằng tất cả lòng thành của mình. Đức Chúa thể hiện rằng mình không hài lòng với Cain và Cain lẽ ra phải biết hối lỗi và xưng tội trước Chúa để cầu mong tha thứ, nhưng cậu ta đã rất giận dữ Chúa và cũng nổi giận với cả Abel. Khi họ cùng nhau ra đồng để làm việc, Cain đã đánh đập người em của mình là Abel và giết anh ta. Thế là đứa trẻ đầu tiên xuất hiện trong nhân gian đã trở thành kẻ sát nhân giết hại em trai của mình. Và đức Chúa đã bảo với Cain, “Đây là Abel, người em của ngươi!”. Cain đã trả lời đức Chúa, “Con không biết tại sao con phải nhận đó là em trai của con?” Thế là đức Chúa hỏi Cain, “Điều gì khiến con làm như thế? Dòng máu của em trai con nhưng một tiếng khóc kêu cứu phát ra từ mặt đất. Con có thấy mặt đất mở ra như một chiếc mồm rộng lớn để uống máu của em trai con không? Chừng nào con còn sống, con sẽ phải sống dưới lời nguyền của Chúa đối với kẻ sát nhân đã giết hại em mình như con. Con sẽ phải đi lang thang khắp đất trời và không bao giờ tìm thấy nhà cửa, bởi vì con đã làm một việc xấu xa. Cain nói với Chúa, “Sự trừng phạt đối với con sẽ nặng hơn bất kỳ hình phạt nào khác. Ngài hãy đuổi con ra khỏi cộng đồng và giấu con đi, nếu không bất kỳ người nào nhìn thấy họ cũng sẽ giết con, bởi vì con đơn độc chỉ có một mình và sẽ không có bất kỳ người bạn nào cả”. Sau đó, đức Chúa bảo với Cain, “Nếu ai làm hại Cain, người ấy sẽ bị trừng phạt vì hành động đó”. Và đức Chúa khắc dấu vào người của Cain vì vậy mà ai cũng biết cậu ta và đồng thời cũng biết rằng đức Chúa cấm không cho ai làm hại đến cậu ấy. Thế rồi Cain và vợ của mình trở lại ngôi nhà của Adam để sinh sống ở phần đất của mình, vợ chồng họ sinh con đẻ cái và xây dựng một thành phố trên mảnh đất này; Cain đặt tên cho thành phố sau khi sinh đứa con đầu lòng, anh ta gọi nó là Enoch.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Câu Chuyện Kỳ Thú Trong Kinh Thánh PDF của tác giả Logan Marshell nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Vì Sao Tôi Khổ (Nguyên Minh)
Lời nói đầu Trong cuộc sống, có những vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết đơn thuần chỉ bằng tri thức. Nói cách khác, đôi khi ta phải trải qua những bước khá dài từ lúc hiểu rõ vấn đề cho đến khi thực sự vượt qua được nó. Lấy ví dụ, ta có thể dễ dàng mô tả được thế nào là một nếp sống đạo đức, nhưng để thực sự đạt được một nếp sống như thế lại là vấn đề của cả một đời người! Chúng ta có thể dễ dàng hiểu và ca ngợi những đức tính như khoan dung hoặc nhẫn nhục, nhưng để có thể thật lòng tha thứ cho lỗi lầm của ai đó đối với ta, hay nhẫn nhục được trước thái độ xúc phạm của người khác, chúng ta không thể chỉ đơn thuần là “hiểu” được vấn đề, mà đòi hỏi phải trải qua cả một quá trình thực hành, chiêm nghiệm trong thực tế cọ xát giữa cuộc sống. Những gì được trình bày trong tập sách mỏng này không phải là những điều mới mẻ, mà thật ra đã từng được đức Phật Thích-ca Mâu-ni giảng dạy cách nay hơn 25 thế kỷ. Điều chúng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là, có những lời Phật dạy tuy đơn giản, nhưng việc mang ra thực hành, áp dụng vào cuộc sống hằng ngày lại không phải lúc nào cũng dễ dàng, bởi còn có biết bao trở lực do những thói quen và định kiến sai lầm mà mỗi chúng ta đều đã không ngừng tích lũy từ bấy lâu nay. Xuất phát từ thực tế này, người viết hoàn toàn không có dụng ý “giảng giải” các vấn đề theo những gì mình hiểu, mà chỉ đơn giản là muốn chia sẻ những kinh nghiệm thực sự đã trải qua trong cuộc sống của bản thân. Và nếu như có những điểm tương đồng nhất định nào đó với những gì mà bạn đọc đã từng cảm nhận trong cuộc sống, hy vọng là sự chia sẻ này sẽ có thể giúp ích phần nào trong việc làm cho cuộc sống của mỗi người chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Tìm mua: Vì Sao Tôi Khổ TiKi Lazada Shopee Và một cuộc sống “tốt đẹp hơn” chính là mục tiêu khả thi cho tất cả mọi người, bởi vì sẽ là một chuyện hoang tưởng nếu có ai đó muốn trở thành một người “toàn hảo” trong cuộc sống này. Tuy nhiên, nếu mỗi chúng ta có thể nhận rõ được sự vươn lên của chính mình trong từng ngày tháng trôi qua, có được một đời sống tinh thần thực sự tốt đẹp hơn bất chấp những gì xảy đến cho ta trong cuộc sống, thì điều đó có thể khẳng định rằng con đường đi đến “chân thiện mỹ” của chúng ta đang ngày càng rộng mở, và tâm hồn ta chắc chắn cũng sẽ theo đó mà ngày càng rộng mở. Chúng tôi sẽ vô cùng hoan hỷ khi nhận được những tin vui như thế, và đó cũng là ước mơ duy nhất của tất cả chúng tôi, những người đã góp phần hình thành nên tập sách này. Chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến góp ý xây dựng từ bạn đọc kể từ sau lần xuất bản trước đây, và những sửa chữa, bổ sung trong lần tái bản này thể hiện sự tiếp thu những ý kiến đóng góp quý giá đó. Chúng tôi rất mong sẽ tiếp tục nhận được nhiều góp ý xây dựng từ quý độc giả gần xa, để nội dung tập sách được hoàn chỉnh hơn nữa trong những lần tái bản. Trân trọng NGUYÊN MINHDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Minh":Vào ThiềnAi Vào Địa Ngục?Vì Sao Tôi KhổChắp Tay Lạy NgườiNhững Tâm Tình Cô ĐơnSống ThiềnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Vì Sao Tôi Khổ PDF của tác giả Nguyên Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.