Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giải Mã Tâm Linh: Sự Sống Sau Cái Chết, Linh Hồn Có Hay Không? (M. D. Jeffrey Long)

Bằng chứng khoa học thuyết phục nhất về đời sống sau cái chết:

"Có đời sống sau cái chết không?"... Bác sĩ chuyên khoa xạ trị ung thư Jeffrey Long lý luận: "Nếu bạn tìm hiểu các bằng chứng khoa học thì câu trả lời ở đây chắc chắn là có. "Nghiên cứu nội dung các trải nghiệm cận tử suốt hàng chục năm qua... ông rút ra kết luận gây nhiều tranh cãi đó."

"Cuốn sách giá trị tìm hiểu về trải nghiệm cận tử này trình bày những bằng chứng thuyết phục cho thấy rằng ý thức con người không bị ràng buộc bởi những hoạt động của não bộ."

***

Paul Perry là một nhà báo và nhà sản xuất phim tài liệu nổi tiếng. Ông là thành viên của Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Gannett tại Đại học Oregon ở Eugene, Oregon, Mỹ và là Tổng biên tập của tạp chí American Health. Paul Perry từng được Hoàng gia Bồ Đào Nha phong tặng Tìm mua: Giải Mã Tâm Linh: Sự Sống Sau Cái Chết, Linh Hồn Có Hay Không? TiKi Lazada Shopee

***

Năm 1984, tôi tình cờ đọc được khái niệm về Trải nghiệm Cận tử (TNCT) trong một tạp chí y học nọ. Vài năm sau, tôi lại nghe vợ của một người bạn kể về TNCT khi cô ấy sắp qua đời do phản ứng sốc thuốc trong lúc được gây mê. Hơn mười năm sau, năm 1998, tôi bắt đầu nghiên cứu về vấn đề này và thành lập Tổ chức Nghiên cứu về Trải nghiệm Cận tử (NDERF: Near Death Experience Research Foundation) và trang web NDERF.org ra đời từ đó.

Một trong những mục tiêu của tôi khi thành lập trang web này là thu thập nhiều TNCT rồi tổng hợp lại bằng 1 bảng câu hỏi để dễ phân loại và nghiên cứu từng yếu tố liên quan đến TNCT. Với bảng câu hỏi này, tôi có thể nghiên cứu các yếu tố độc lập trong TNCT hoặc toàn bộ TNCT. Tôi nghĩ rằng mình phải rất nỗ lực mới có thể mong thành công phần nào, cuối cùng hóa ra tôi lại thành công trên mức mong đợi. Trong 10 năm đầu tiên, hơn 1.300 người trải nghiệm TNCT đã dành nhiều thời gian quý báu để tham gia trả lời hơn 100 câu hỏi chi tiết trên trang web NDEFR. Họ là những người đến từ nhiều chủng tộc, tín ngưỡng, và hầu như khắp mọi nơi trên trái đất.

Việc có nhiều người sẵn lòng chia sẻ TNCT của mình cùng người khác cho thấy rằng các trải nghiệm này thực sự ảnh hưởng lớn đến từng cá nhân. Họ mô tả trải nghiệm của mình bằng nhiều cách khác nhau, có người cho rằng “không thể nói được” không thể tả được “không bao giờ quên được”, “trên cả tuyệt vời”,... Hơn 95% cảm thấy TNCT của mình là “rất thật”, trong khi những người còn lại thì cho rằng “có thể thật”. Không một ai cho rằng “hoàn toàn không thật”. Một số người cho rằng không những họ đã trải qua những sự kiện rất thật mà còn xem đó là một sự trải nghiệm kỳ diệu trong đời mình. Dưới đây là chia sẻ của một người suýt chết trong một lần tự sát:

Tôi cảm thấy bình yên. Không chút đau đớn. Tôi thấy cuộc đời mình tràn ngập tình yêu của Chúa. Tôi không còn chút bận tâm nào với những gì tôi đã làm thậm chí với cả hành động tự sát vừa rồi. Sức mạnh của tình yêu thật sự đã thay đổi hành vi của tôi. Chính hồng ân của Chúa, chấp nhận hoàn toàn, và tình yêu trọn vẹn đem lại niềm vui trong tôi. Tôi tìm được tình yêu trong tôi không chỉ từ ánh sáng của Chúa rọi vào tim tôi, mà tình yêu đó chính là một phần gắn liền con người tôi. Trong tôi tràn ngập tình yêu. Tôi cảm nhận được sự hân hoan trong khoảnh khắc ấy. Tôi không thể diễn tả hết cảm xúc kỳ diệu này.

Tôi đã nghe sự mô tả như thế này từ nhiều người có TNCT. Bạn hãy hình dung xem - một trải nghiệm khởi đầu bằng nỗi khiếp sợ khi sự sống bị đe dọa và hóa thành một sự kiện kỳ diệu và bí ẩn?

Tôi là một nhà khoa học, và vì thế NDERF của tôi cũng làm việc rất khoa học. Tại NDERF, chúng tôi nghiên cứu tất cả các yếu tố của TNCT nơi hơn một nghìn người khác nhau. Để có được kết luận chính xác chúng tôi luôn tuân thủ nguyên tắc cơ bản của khoa học là: những gì có thật sẽ không thay đổi trong mọi tình huống khác nhau.

Theo kết quả nghiên cứu từ NDERF, có một điều rất đáng lưu ý nơi nội dung TNCT. Những nghiên cứu ở đây cho thấy rằng những gì người ta khám phá qua TNCT về Thượng đế, tình yêu, kiếp sau, những khó khăn trần tục, sự tha thứ, và nhiều khái niệm khác không hề chịu sự tác động của sự thay đổi về nền văn hóa, chủng loài, và tín ngưỡng của từng cá nhân. Đồng thời, những khám phá này không phải là những niềm tin đã tồn tại trước đó, không phải là các giáo điều xưa cũ, hay bất kỳ sự hiểu biết trần tục nào. Trong một thế giới hiện đang tồn tại quá nhiều thứ gây tổn hại đến tâm hồn con người như thế này, khám phá trên quả là một tin tốt lành. Những vấn đề của cá nhân và xã hội mà nhân loại hiện đang phải đối mặt - ma túy, nghiện rượu, trầm cảm, bạo lực, lo lắng, xung đột tôn giáo, phân biệt chủng tộc v.v... - có thể bị ảnh hưởng sâu sắc bởi một trải nghiệm phổ biến và có tác động mạnh như thế. Vì TNCT xảy ra với mọi người trên thế gian, TNCT sẽ là yếu tố tâm linh đưa chúng ta xích lại gần nhau, trải nghiệm này nhắc nhở chúng ta về tính tương tác tâm linh giữa người và người. Ít ra thì tổ chức nghiên cứu NDERF cũng góp phần nâng cao kiến thức của chúng ta về mối quan hệ tâm linh này.

Những nghiên cứu của NDEKF cũng rất đáng giá khi nó giúp chúng ta có được sự hiểu biết sâu sắc về những gì sẽ xảy ra khi chúng ta qua đời. Đã từ lâu tôi không còn tin rằng chết là chấm dứt sự tồn tại. Tôi đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu vấn đề này. Tôi được sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa học. Cha tôi là trưởng khoa Dược lý tại Đại học Iowa và đã từng được đề cử giải Nobel. Chính cha tôi và những thành viên khác trong gia đình đã giúp tôi phát huy tối đa niềm đam mê khoa học của mình. Tôi đã vận dụng khoa học để nghiên cứu hơn 1300 trường hợp chia sẻ cùng NDERF, tôi tin rằng với 9 loại bằng chứng được trình bày trong quyển sách này sẽ chứng minh một điểm chung là: có sự sống sau cái chết.

Bảng câu hỏi và những tài liệu khác trong sách này đều có trên website NDERF (http://www.nderf.org/afterlife). Bảng câu hỏi này tập trung vào các khái niệm được trình bày trong suốt quyển sách này. Do vậy tôi khuyến khích bạn đọc hết quyển sách này trước khi bạn điền vào bảng câu hỏi.

ĐIỀU GÌ XẢY RA TRONG TRẢI NGHIỆM CẬN TỬ

Trước khi tiếp tục, tôi cần phải giải thích Trải nghiệm Cận tử là gì.

Trải nghiệm Cận tử (TNCT) là những sự kiện xảy ra với một người sắp chết, hoặc chết lâm sàng. Người có Trải nghiệm Cận tử được gọi là các(cận tử nhân". Năm 1975, tiến sĩ Raymond Moddy là người đầu tiên nghiên cứu và mô tả lại một cách khoa học về Trải nghiệm Cận tử trong quyển sách tiên phong trong lĩnh vực này, cuốn Life after Life, sau đó các bác sĩ và các nhà nghiên cứu khác cũng tiếp tục nghiên cứu sâu hơn hiện tượng này.

Không có một định nghĩa nào về Trải nghiệm Cận tử được chấp nhận hoàn toàn. Nghiên cứu của NDERF định nghĩa rõ hai từ “cận tử” và “trải nghiệm”. Tôi cho rằng một người được xem là “cận tử” khi họ có nguy cơ chết nếu sự tổn hại về thể xác của họ không được khắc phục kịp thời. Các cận tử nhân thường rơi vào trạng thái hôn mê và chết lâm sàng, có nghĩa là không còn nhịp tim và hơi thở. Còn “trải nghiệm” phải diễn ra ngay thời điểm họ sắp chết. Ngoài ra, trải nghiệm này cũng phải thật rõ ràng, không phải là những mảnh ký ức được chắp vá rời rạc.

Quyển sách này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu Trải nghiệm Cận tử NDERF. Nghiên cứu này là kết quả của cuộc khảo sát 613 cận tử nhân mới nhất đã điền đầy đủ vào bảng câu hỏi mới nhất của NDERF. Phiên bản này bao gồm rất nhiều câu hỏi được sắp xếp theo cấp độ trải nghiệm TNCT khác nhau. Bảng câu hỏi gồm có 16 câu hỏi về nội dung của sự trải nghiệm và là phương pháp nghiên cứu hợp lý nhất để phân biệt đâu không phải là TNCT và đâu chính là TNCT. Tất cả 613 các cận tử nhân mà tôi sẽ trình bày dưới đây đều có điểm từ 7 trở lên, là số điểm được cho là phù hợp với Trải nghiệm Cận tử. Khảo sát đầu tiên của NDERF nghiên cứu phản ứng của 413 cận tử nhân. Bảng câu hỏi điều tra theo cấp độ này đã không được sử dụng trong lần khảo sát đầu tiên.

Không có 2 Trải nghiệm Cận tử nào giống hệt nhau. Tuy nhiên, khi nghiên cứu nhiều Trải nghiệm Cận tử, chúng ta nhận thấy các yếu tố chung thường xảy ra ở TNCT. Những yếu tố này thường xảy ra theo trật tự cố định.

Các nhà nghiên cứu kết luận rằng TNCT có thể có một số hoặc tất cả 12 yếu tố sau:

1. Trải nghiệm thoát xác (OBE): linh hồn thoát ra khỏi cơ thể.

2. Dâng trào cảm xúc.

3. Xuất hiện các tình cảm tích cực mãnh liệt.

4. Đi vào hoặc xuyên qua một đường hầm.

5. Đi vào vùng ánh sáng rực rỡ huyền bí.

6. Gặp các linh hồn khác, các nhân vật huyền bí hoặc người thân và bạn bè quá cố.

7. Cảm giác không gian hoặc thời gian bị biến đổi.

8. Hồi tưởng lại cuộc đời.

9. Bước vào một thế giới thoát tục (“giống thiên đàng”).

10. Có được những hiểu biết đặc biệt.

11. Tiếp cận một ranh giới hay một rào cản.

12. Trở về thể xác dù tự nguyện hoặc không tự nguyện.

Mỗi yếu tố trên đều được mô tả một cách tỉ mỉ qua từng trường hợp cụ thể cũng như tỷ lệ sẽ các cận tử nhân đã từng trải qua yếu tố trên mà tôi đã thu thập qua hơn mười năm nghiên cứu.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giải Mã Tâm Linh: Sự Sống Sau Cái Chết, Linh Hồn Có Hay Không? PDF của tác giả M. D. Jeffrey Long nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 (Alice Bailey)
LỜI GIỚI THIỆU [vi] Câu chuyện trong nhiều năm về công tác viễn cảm của Chân Sư Tây Tạng với bà Alice A.Bailey được tiết lộ trong tập sách Tự Truyện Chưa Hoàn Tất của bà được xuất bản năm 1951. Sách này nêu ra các trường hợp về lần tiếp xúc đầu tiên của bà với Chân Sư trên cõi trần, xảy ra ở California vào tháng 11 năm 1919. Công việc của ba mươi năm đã được hoạch định. Khi công việc này đã được hoàn tất, trong vòng ba mươi ngày sau giai đoạn đó, bà Bailey được giải thoát khỏi các hạn chế của thể xác. Quyển Tự Truyện cũng chứa đựng một số phát biểu của Chân Sư Tây Tạng về công việc của Ngài, và một số thông tin về các lý do tại sao công việc đó được tiến hành. Vào các giai đoạn ban đầu, công việc bao hàm sự quan tâm cẩn thận vào các điều kiện của cõi trần vốn có thể trợ giúp tốt nhất cho tiến trình viễn cảm (thần giao cách cảm) thành công hơn. Nhưng trong các năm sau, kỹ thuật được hoàn thiện và cơ cấu dĩ thái của bà A. A. B. được điều hợp và hiệu chỉnh một cách khéo léo đến nỗi toàn bộ tiến trình thực tế không cần một chút nỗ lực nào, còn thực tại và sự hữu ích thực tiễn của sự tương tác viễn cảm đã được chứng tỏ là đạt đến một trình độ độc nhất vô nhị. Các chân lý thiêng liêng được bàn đến bao hàm nhiều trường hợp mà cách diễn tả bằng hạ trí cụ thể (thường là với các hạn chế không thể vượt qua của Anh ngữ) đối với các ý tưởng trừu tượng và cho đến bây giờ là các khái niệm hoàn toàn không được biết về các thực tại thiêng liêng. Giới hạn không thể vượt qua này của chân lý đã thường được kêu gọi sự chú ý của các độc giả của các quyển sách được tạo ra như thế, nhưng tất cả rất thường bị quên đi. Việc luôn luôn nhớ lại điều đó sẽ tạo ra trong các năm sắp đến một trong các yếu tố chính trong việc ngăn chận sự kết tinh của giáo lý khỏi việc tạo ra một sự sùng bái có tính giáo điều và bè phái hơn. Quyển sách này, bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, được xuất bản lần đầu năm 1925, là quyển thứ ba được ra đời bằng cách kết hợp, và đưa ra bằng chứng cố hữu rằng nó sẽ đóng vai trò là phần chủ yếu, và có ảnh hưởng sâu rộng nhất của các giáo lý trong ba mươi năm qua, bất kể sự sâu sắc và sự hữu ích của các quyển sách được xuất bản trong loạt sách [vii] có tựa đề Luận về Bảy Cung hay của bất cứ sách nào khác. Tìm mua: Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 TiKi Lazada Shopee Trong quá trình lâu dài của công tác, thể trí của Chân Sư Tây Tạng và A.A.B. đã trở nên được điều hợp rất mật thiết đến nỗi chúng đã là − trong phạm vi liên quan đến việc sản xuất giáo lý − một cơ cấu hợp tác đơn thuần được dự trù có hiệu quả. Ngay cả đến lúc cuối, A.A.B. thường nói đến sự ngạc nhiên của bà ở những cái nhìn thoáng qua mà bà đã có qua sự tiếp xúc với thể trí của Chân Sư Tây Tạng, về các viễn cảnh vô giới hạn của các chân lý thiêng liêng mà bà không thể tiếp xúc cách nào khác, và thường có một tính chất mà bà không thể diễn đạt. Kinh nghiệm này đã là căn bản của sự xác quyết thường được bà công bố nhưng thường thường ít được hiểu biết, rằng mọi giáo lý mà bà đang giúp để tạo ra, thực ra chỉ là A B C của kiến thức huyền bí, và rằng trong tương lai, bà rất sẵn lòng từ bỏ bất luận tuyên bố nào trong giáo lý hiện hữu, khi bà tìm thấy có giáo lý huyền bí nào tốt đẹp hơn và thâm sâu hơn. Dù trong sáng và sâu sắc như là giáo huấn hiện tại trong các sách được xuất bản dưới tên của bà, các chân lý được truyền đạt chỉ là một phần và phụ thuộc vào sự mặc khải và mở rộng sau này, đến nỗi, nếu được ghi nhớ thường xuyên, sẽ cho chúng ta một sự bảo vệ thứ hai rất cần thiết để chống lại tính chất của thể trí cụ thể vốn thường có khuynh hướng tạo ra tinh thần bè phái. Vào ngay lúc bắt đầu của nỗ lực hợp tác, và sau khi xem xét cẩn thận, một quyết định giữa Chân Sư Tây Tạng (D.K.) và A.A.B. rằng bà với tư cách là một đệ tử hoạt động ở ngoại cảnh giới, sẽ gánh vác càng nhiều càng tốt trách nhiệm về nghiệp quả trên cõi đó, và rằng giáo lý sẽ đến với quần chúng với chữ ký của bà. Điều này bao hàm cái gánh nặng ở vị thế lãnh đạo trong lãnh vực huyền bí, và sự tấn công và lên án được kết tụ từ những người và các tổ chức mà các vị thế và các hoạt động của họ có tính cách Song Ngư hơn và độc đoán. Toàn bộ nền tảng mà giáo lý huyền môn dựa vào trước quần chúng ngày nay đã được giải thoát khỏi các giới hạn và các dại dột của sự bí mật, sự mê hoặc, sự yêu sách và tính không thực tế, bởi địa vị mà Chân Sư Tây Tạng và A.A.B đã có được. Lập trường đã có được chống lại sự khẳng định có tính cách giáo điều đã giúp thiết lập một kỷ nguyên mới của sự tự do về trí tuệ cho các môn sinh về sự mặc khải đang khai mở dần dần Minh Triết Ngàn Đời. [viii] Phương pháp xưa cũ để đạt đến chân lý bằng tiến trình chấp nhận các thẩm quyền mới và so sánh chúng với các giáo lý đã được lập ra trước đây, trong khi giáo lý có giá trị chắc chắn trong việc luyện trí đang dần bị qua mặt. Trong cả hai thế giới tôn giáo và triết lý, đang xuất hiện một năng lực mới để chiếm giữ một vị thế khoa học hơn. Giáo lý thiêng liêng sẽ ngày càng được chấp nhận như là một giả thuyết phải được chứng thực ít hơn bởi triết học kinh viện, nền tảng và thẩm quyền của lịch sử, và nhiều hơn bởi các kết quả của hiệu quả của nó trên sự sống đã trải qua và sự hữu ích thực tiễn của nó trong việc giải quyết các vấn đề của nhân loại. Trước đây, giáo lý huyền môn tiên tiến hầu như luôn luôn có thể có được chỉ bởi sự chấp nhận của môn sinh về thẩm quyền vị huấn sư, các mức độ khác nhau về sự phục tùng cá nhân đối với vị huấn sư đó, và các lời thề giữ bí mật. Khi thời hưng thịnh của kỷ nguyên mới Bảo Bình phát triển, thì các giới hạn này sẽ biến mất. Mối quan hệ cá nhân của đệ tử với Chân Sư vẫn tồn tại, nhưng việc dạy dỗ đệ tử đã được cố gắng trong sự hình thành Nhóm. Việc ghi nhận một thử nghiệm như thế và nỗ lực sử dụng phương pháp của kỷ nguyên mới này đã được đưa ra cho công chúng trong quyển sách có tựa Đường Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới, sách này đưa ra các giáo huấn cá nhân trực tiếp của Chân Sư Tây Tạng cho một nhóm đệ tử được chọn. Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, Chân Sư Tây Tạng đã đưa ra cho chúng ta những gì mà bà H.P. Blavatsky đã tiên đoán là Ngài sẽ đưa ra, cụ thể là chìa khoá tâm lý học cho Sự Sáng Tạo Vũ Trụ. H.P.B. đã phát biểu rằng trong thế kỷ 20, một đệ tử sẽ xuất hiện, người đó sẽ đưa ra chìa khoá tâm lý học cho tác phẩm vĩ đại của chính bà, bộ luận mà Chân Sư Tây Tạng đã cộng tác với bà (bộ Giáo Lý Bí Nhiệm - ND); và Alice A. Bailey đã làm việc trong sự nhận thức hoàn toàn về nhiệm vụ của chính bà theo trình tự này. Foster Bailey Tunbridge Wells Tháng 12 - 1950Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 (Alice Bailey)
LỜI GIỚI THIỆU [vi] Câu chuyện trong nhiều năm về công tác viễn cảm của Chân Sư Tây Tạng với bà Alice A.Bailey được tiết lộ trong tập sách Tự Truyện Chưa Hoàn Tất của bà được xuất bản năm 1951. Sách này nêu ra các trường hợp về lần tiếp xúc đầu tiên của bà với Chân Sư trên cõi trần, xảy ra ở California vào tháng 11 năm 1919. Công việc của ba mươi năm đã được hoạch định. Khi công việc này đã được hoàn tất, trong vòng ba mươi ngày sau giai đoạn đó, bà Bailey được giải thoát khỏi các hạn chế của thể xác. Quyển Tự Truyện cũng chứa đựng một số phát biểu của Chân Sư Tây Tạng về công việc của Ngài, và một số thông tin về các lý do tại sao công việc đó được tiến hành. Vào các giai đoạn ban đầu, công việc bao hàm sự quan tâm cẩn thận vào các điều kiện của cõi trần vốn có thể trợ giúp tốt nhất cho tiến trình viễn cảm (thần giao cách cảm) thành công hơn. Nhưng trong các năm sau, kỹ thuật được hoàn thiện và cơ cấu dĩ thái của bà A. A. B. được điều hợp và hiệu chỉnh một cách khéo léo đến nỗi toàn bộ tiến trình thực tế không cần một chút nỗ lực nào, còn thực tại và sự hữu ích thực tiễn của sự tương tác viễn cảm đã được chứng tỏ là đạt đến một trình độ độc nhất vô nhị. Các chân lý thiêng liêng được bàn đến bao hàm nhiều trường hợp mà cách diễn tả bằng hạ trí cụ thể (thường là với các hạn chế không thể vượt qua của Anh ngữ) đối với các ý tưởng trừu tượng và cho đến bây giờ là các khái niệm hoàn toàn không được biết về các thực tại thiêng liêng. Giới hạn không thể vượt qua này của chân lý đã thường được kêu gọi sự chú ý của các độc giả của các quyển sách được tạo ra như thế, nhưng tất cả rất thường bị quên đi. Việc luôn luôn nhớ lại điều đó sẽ tạo ra trong các năm sắp đến một trong các yếu tố chính trong việc ngăn chận sự kết tinh của giáo lý khỏi việc tạo ra một sự sùng bái có tính giáo điều và bè phái hơn. Quyển sách này, bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, được xuất bản lần đầu năm 1925, là quyển thứ ba được ra đời bằng cách kết hợp, và đưa ra bằng chứng cố hữu rằng nó sẽ đóng vai trò là phần chủ yếu, và có ảnh hưởng sâu rộng nhất của các giáo lý trong ba mươi năm qua, bất kể sự sâu sắc và sự hữu ích của các quyển sách được xuất bản trong loạt sách [vii] có tựa đề Luận về Bảy Cung hay của bất cứ sách nào khác. Tìm mua: Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 TiKi Lazada Shopee Trong quá trình lâu dài của công tác, thể trí của Chân Sư Tây Tạng và A.A.B. đã trở nên được điều hợp rất mật thiết đến nỗi chúng đã là − trong phạm vi liên quan đến việc sản xuất giáo lý − một cơ cấu hợp tác đơn thuần được dự trù có hiệu quả. Ngay cả đến lúc cuối, A.A.B. thường nói đến sự ngạc nhiên của bà ở những cái nhìn thoáng qua mà bà đã có qua sự tiếp xúc với thể trí của Chân Sư Tây Tạng, về các viễn cảnh vô giới hạn của các chân lý thiêng liêng mà bà không thể tiếp xúc cách nào khác, và thường có một tính chất mà bà không thể diễn đạt. Kinh nghiệm này đã là căn bản của sự xác quyết thường được bà công bố nhưng thường thường ít được hiểu biết, rằng mọi giáo lý mà bà đang giúp để tạo ra, thực ra chỉ là A B C của kiến thức huyền bí, và rằng trong tương lai, bà rất sẵn lòng từ bỏ bất luận tuyên bố nào trong giáo lý hiện hữu, khi bà tìm thấy có giáo lý huyền bí nào tốt đẹp hơn và thâm sâu hơn. Dù trong sáng và sâu sắc như là giáo huấn hiện tại trong các sách được xuất bản dưới tên của bà, các chân lý được truyền đạt chỉ là một phần và phụ thuộc vào sự mặc khải và mở rộng sau này, đến nỗi, nếu được ghi nhớ thường xuyên, sẽ cho chúng ta một sự bảo vệ thứ hai rất cần thiết để chống lại tính chất của thể trí cụ thể vốn thường có khuynh hướng tạo ra tinh thần bè phái. Vào ngay lúc bắt đầu của nỗ lực hợp tác, và sau khi xem xét cẩn thận, một quyết định giữa Chân Sư Tây Tạng (D.K.) và A.A.B. rằng bà với tư cách là một đệ tử hoạt động ở ngoại cảnh giới, sẽ gánh vác càng nhiều càng tốt trách nhiệm về nghiệp quả trên cõi đó, và rằng giáo lý sẽ đến với quần chúng với chữ ký của bà. Điều này bao hàm cái gánh nặng ở vị thế lãnh đạo trong lãnh vực huyền bí, và sự tấn công và lên án được kết tụ từ những người và các tổ chức mà các vị thế và các hoạt động của họ có tính cách Song Ngư hơn và độc đoán. Toàn bộ nền tảng mà giáo lý huyền môn dựa vào trước quần chúng ngày nay đã được giải thoát khỏi các giới hạn và các dại dột của sự bí mật, sự mê hoặc, sự yêu sách và tính không thực tế, bởi địa vị mà Chân Sư Tây Tạng và A.A.B đã có được. Lập trường đã có được chống lại sự khẳng định có tính cách giáo điều đã giúp thiết lập một kỷ nguyên mới của sự tự do về trí tuệ cho các môn sinh về sự mặc khải đang khai mở dần dần Minh Triết Ngàn Đời. [viii] Phương pháp xưa cũ để đạt đến chân lý bằng tiến trình chấp nhận các thẩm quyền mới và so sánh chúng với các giáo lý đã được lập ra trước đây, trong khi giáo lý có giá trị chắc chắn trong việc luyện trí đang dần bị qua mặt. Trong cả hai thế giới tôn giáo và triết lý, đang xuất hiện một năng lực mới để chiếm giữ một vị thế khoa học hơn. Giáo lý thiêng liêng sẽ ngày càng được chấp nhận như là một giả thuyết phải được chứng thực ít hơn bởi triết học kinh viện, nền tảng và thẩm quyền của lịch sử, và nhiều hơn bởi các kết quả của hiệu quả của nó trên sự sống đã trải qua và sự hữu ích thực tiễn của nó trong việc giải quyết các vấn đề của nhân loại. Trước đây, giáo lý huyền môn tiên tiến hầu như luôn luôn có thể có được chỉ bởi sự chấp nhận của môn sinh về thẩm quyền vị huấn sư, các mức độ khác nhau về sự phục tùng cá nhân đối với vị huấn sư đó, và các lời thề giữ bí mật. Khi thời hưng thịnh của kỷ nguyên mới Bảo Bình phát triển, thì các giới hạn này sẽ biến mất. Mối quan hệ cá nhân của đệ tử với Chân Sư vẫn tồn tại, nhưng việc dạy dỗ đệ tử đã được cố gắng trong sự hình thành Nhóm. Việc ghi nhận một thử nghiệm như thế và nỗ lực sử dụng phương pháp của kỷ nguyên mới này đã được đưa ra cho công chúng trong quyển sách có tựa Đường Đạo Trong Kỷ Nguyên Mới, sách này đưa ra các giáo huấn cá nhân trực tiếp của Chân Sư Tây Tạng cho một nhóm đệ tử được chọn. Trong bộ Luận Về Lửa Càn Khôn, Chân Sư Tây Tạng đã đưa ra cho chúng ta những gì mà bà H.P. Blavatsky đã tiên đoán là Ngài sẽ đưa ra, cụ thể là chìa khoá tâm lý học cho Sự Sáng Tạo Vũ Trụ. H.P.B. đã phát biểu rằng trong thế kỷ 20, một đệ tử sẽ xuất hiện, người đó sẽ đưa ra chìa khoá tâm lý học cho tác phẩm vĩ đại của chính bà, bộ luận mà Chân Sư Tây Tạng đã cộng tác với bà (bộ Giáo Lý Bí Nhiệm - ND); và Alice A. Bailey đã làm việc trong sự nhận thức hoàn toàn về nhiệm vụ của chính bà theo trình tự này. Foster Bailey Tunbridge Wells Tháng 12 - 1950Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1 PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Luận Về Huyền Linh Thuật (Alice Bailey)
ĐẠI THỈNH NGUYỆN Từ điểm Linh Quang trong Thiên Trí Mong sao ánh sáng tràn ngập trí người Mong cho Linh Quang giáng xuống Dương Trần. Từ điểm Bác Ái trong Thiên Tâm Tìm mua: Luận Về Huyền Linh Thuật TiKi Lazada Shopee Xin cho bác ái tràn ngập tâm người. Mong sao Đấng Christ trở lại Trần Gian. Từ trung tâm mà Thiên Chí được thấu triệt Cầu xin Thiên Ý dắt dẫn tiểu chí con người - Thiên Ý mà Chân Sư biết rõ và phụng hành. Từ trung tâm mà chúng ta gọi là nhân loại Mong cho Thiên Cơ, Bác Ái và Linh Quang khởi động Và mong sao Thiên Cơ phong bế tà môn. Mong sao Linh Quang, Bác Ái và Quyền Năng phục hồi Thiên Cơ trên chốn Phàm Trần.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luận Về Huyền Linh Thuật PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khảo Cứu Về Tâm Thức (Annie Besant)
Lời nói đầu Dụng ý của s{ch n|y l| giúp cho c{c đạo sinh nghiên cứu về sự tăng trưởng v| ph{t triển của t}m thức, đưa ra c{c gợi ý có thể giúp ích cho nhà nghiên cứu. S{ch n|y không có kỳ vọng l| một giải thích tỉ mỉ đầy đủ, m| đúng hơn, theo như tựa đề phụ của nó, chỉ l| một đóng góp thêm cho khoa T}m Lý Học m| thôi. Trong tầm với của tôi có biết bao t|i liệu cần thiết cho bất cứ một giải thích tỉ mỉ đầy đủ n|o d|nh cho một khoa học có tầm quan trọng lớn lao b|n về việc khai mở t}m thức. C{c t|i liệu n|y từ từ được tích lũy trong tay của c{c đạo sinh th|nh t}m v| cần mẫn, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một nỗ lực n|o để sắp xếp v| hệ thống hóa c{c t|i liệu đó th|nh một tổng thể có mạch lạc cả. Trong quyển s{ch nhỏ n|y, tôi chỉ sắp xếp một phần nhỏ c{c t|i liệu đó với hy vọng rằng b}y giờ nó có thể hữu ích đối với một số người l|m việc cần cù trong lĩnh vực rộng lớn n|y của Công Cuộc Tiến Hóa T}m Thức, v| trong tương lai, có thể dùng như l| một viên đ{ trong việc x}y dựng ho|n hảo hơn. Tìm mua: Khảo Cứu Về Tâm Thức TiKi Lazada Shopee Cần có được một đại kiến trúc sư để dựng nên đền đ|i tri thức đó, v| cần có được c{c tay thợ hồ kiệt xuất t|i ba để điều khiển việc x}y dựng. Hiện giờ, chúng ta chỉ đủ sức để l|m công việc tập sự v| chuẩn bị c{c hòn đ{ chưa được gọt dũa để cho những tay thợ th|nh thạo hơn nhiều sử dụng. Annie Besant 4 Khảo cứu về T}m Thức NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU.. 3 PHẦN I.. 9 Tâm Thức. 9 DẪN NHẬP. 9 1- Các cội nguồn.9 2- Cội nguồn của Chân Thần..18 CHƯƠNG I..21 Chuẩn bị lãnh vực. 21 1- Tạo thành nguyên tử...21 2- Tinh thần - Vật chất.24 3- Các Cõi Phụ (The sub-planes)..26 4- Năm cõi...29 CHƯƠNG II.32 Tâm Thức.. 32 1- Ý nghĩa của từ ngữ.32 2- Các Chân Thần.42 CHƯƠNG III..52 Cư dân thuộc lĩnh vực. 52 1- Chân Thần giáng hạ..52 2- Sự Đan Kết (weaving)..60 3- Bảy Luồng Thần Lực..65 4- Các Đấng Quang Minh.68 CHƯƠNG IV..72 Nguyên tử thường tồn... 72 1- Sự Gắn Kết của các nguyên tử.72 2- Lưới Sự Sống.76 3- Việc chọn lựa các nguyên tử thường tồn..78 4- Công dụng của các nguyên tử thường tồn...80 5- Tác động của Chân Thần trên vi tử thường tồn.89 CHƯƠNG V.94 Hồn - Khóm. 94 1- Định nghĩa danh từ...94 2- Sự Phân chia Hồn-Khóm.98 CHƯƠNG VI.. 108 Sự Đồng Nhất Của Tâm Thức... 108 1- Một đơn vị Tâm thức.108 2- Tính đồng nhất của tâm thức hồng trần..110 3- Ý nghĩa của tâm thức hồng trần..116 CHƯƠNG VII. 122 Cơ Cấu của Tâm Thức.. 122 1- Sự phát triển của cơ cấu..122 2- Thể cảm dục..129 3- Sự tương ứng trong các căn chủng (Root-Races)...133 CHƯƠNG VIII.. 135 Các bước đầu của nhân loại.. 135 1- Làn sóng sinh hoạt thứ ba..135 2- Sự phát triển của con người..138 6 Khảo cứu về T}m Thức 3- Những linh hồn và thể xác thiếu hài hòa.142 4- Hé mở tâm thức trên cõi cảm dục..145 CHƯƠNG IX... 152 Tâm thức và ngã thức.. 152 1- Tâm thức.152 2- Ngã thức..156 3- Chân và giả..159 CHƯƠNG X. 163 Các trạng thái tâm thức con người(). 163 1- Tiềm thức.163 2- Tâm thức tỉnh thức.166 3- Tâm thức siêu phàm..170 CHƯƠNG XI... 184 Chân thần hoạt động... 184 1- Kiến tạo các hiện thể.184 2- Người tiến hóa..191 3- Tuyến yên và tuyến tùng quả...193 4- Con đường của tâm thức.196 CHƯƠNG XII. 198 Bản chất của ký ức. 198 1- Đại ngã và các tiểu ngã.198 2 - Những thay đổi trong các hiện thể và trong tâm thức..202 3- Ký ức..204 4- Ký ức là gì?..206 5- Nhớ và quên..210 6- Sự chú ý...215 7- Tâm thức duy nhất.217 PHẦN II. 219 Ý Chí, Dục Vọng và Tình Cảm. 219 CHƯƠNG I.. 219 Ý muốn linh hoạt... 219 CHƯƠNG II. 224 Dục vọng. 224 1- Bản chất của dục vọng..224 2- Việc đánh thức Dục Vọng...228 3- Mối quan hệ của Dục Vọng với Tư Tưởng..230 4- Dục Vọng, Tư Tưởng, Hành Động...233 5- Bản chất ràng buộc của Dục Vọng..234 6- Cắt dứt những ràng buộc...236 CHƯƠNG III.. 240 Dục Vọng (tiếp theo). 240 1- Hiện thể của dục vọng..240 2- Mâu thuẫn giữa Dục Vọng với Tư Tưởng...245 3- Giá trị của một lý tưởng...248 4- Thanh luyện Dục Vọng..251 CHƯƠNG IV.. 255 Xúc động. 255 1- Nguồn gốc xúc động..255 2- Tác động của xúc động trong gia đình..259 3- Nguồn gốc đức tính...264 4- Điều Phải và Điều Quấy...266 5- Đức Hạnh và Chí Phúc..267 6- Chuyển hóa xúc động thành đức hạnh và tật xấu..269 7- Áp dụng lý thuyết này cho hạnh kiểm..272 8. Các công dụng của xúc cảm...273 CHƯƠNG V. 279 8 Khảo cứu về T}m Thức Xúc cảm (tiếp theo)... 279 1- Huấn luyện xúc cảm...279 2. Sức mạnh lệch lạc của xúc cảm.283 3- Phương pháp chế ngự cảm xúc...285 4- Cách dùng xúc cảm.291 5- Giá trị của xúc cảm trong cơ tiến hóa...295 CHƯƠNG VI.. 299 Ý Chí.. 299 1- Ý Chí Giành Lại Sự Tự Do của Nó.299 2- Lý do có quá nhiều đấu tranh...309 3- Quyền năng của Ý Chí...314 4- Huyền linh thuật và Hắc thuật..321 3- Tiến vào cõi an bình...322Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khảo Cứu Về Tâm Thức PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.