Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

SỬ LIỆU PHÙ NAM - LÊ HƯƠNG

Phù Nam là một Vương quốc thành lập từ thế kỷ thứ 12 trước Dương lịch, theo sử Trung Hoa, và có thể lập quốc nhiều thế kỷ trước thời ấy. Nhưng theo các nhà khảo cổ Tây Phương thì căn cứ vào những chứng tích xác thực như bia đá, bản văn khắc trên cột đền, vách thành, những đoạn sử, những di vật tìm thấy trong lòng đất, Vương quốc này được xếp vào lịch sử thế giới bắt đầu từ thế kỷ thứ I sau Thiên Chúa giáng sanh. Trải qua một thời kỳ cực thịnh từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5, Phù Nam bị Vương quốc Chân Lạp xâm chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỷ thứ 6. Trên bản đồ, Phù Nam bị xóa hẳn tên, đến thế kỷ thứ 17, các Quốc vương Chân Lạp nhường cho Việt Nam để đền ơn bảo hộ ngai vàng. Từ đó, một phần lớn đất Phù Nam trở thành miền Nam Việt Nam ngày nay.

Phù Nam là một Vương quốc thành lập từ thế kỷ thứ 12 trước Dương lịch, theo sử Trung Hoa, và có thể lập quốc nhiều thế kỷ trước thời ấy. Nhưng theo các nhà khảo cổ Tây Phương thì căn cứ vào những chứng tích xác thực như bia đá, bản văn khắc trên cột đền, vách thành, những đoạn sử, những di vật tìm thấy trong lòng đất, Vương quốc này được xếp vào lịch sử thế giới bắt đầu từ thế kỷ thứ I sau Thiên Chúa giáng sanh. Trải qua một thời kỳ cực thịnh từ thế kỷ thứ 3 đến thứ 5, Phù Nam bị Vương quốc Chân Lạp xâm chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỷ thứ 6. Trên bản đồ, Phù Nam bị xóa hẳn tên, đến thế kỷ thứ 17, các Quốc vương Chân Lạp nhường cho Việt Nam để đền ơn bảo hộ ngai vàng. Từ đó, một phần lớn đất Phù Nam trở thành miền Nam Việt Nam ngày nay.

Vào giữa thế kỷ thứ 19, người Pháp chiếm Việt Nam, đô hộ Chân Lạp, bây giờ gọi là Cao Miên, nhận thấy nước này không có bộ sử, bèn sắp xếp các bản văn ghi công nghiệp của các đấng Tiên vương trên bia đá, cột đền và Niên giám trong Hoàng triều dựng nên một quyển sử bắt đầu từ ngày vị Quốc vương đầu tiên xuất hiện, trong ấy, các khảo cổ gia Pháp cũng ghi rõ những nhà Vua vừa sáng lập Vương quốc Chân Lạp đã khởi binh xâm lăng và tiêu diệt nước Phù Nam. Thế nhưng ở phần đầu bộ sử Cao Miên, người Pháp ghi một đoạn sơ lược về Vương quốc Phù Nam và cho rằng Phù Nam là tổ tiên của Cao Miên ! Chúng tôi soạn tập sử liệu này, cố nhiên không phải là một quyển sử, với mục đích ước mong chứng minh sự hiện diện riêng biệt của Phù Nam, một cường quốc xuất hiện trong lịch sử Đông Nam Á giống như La Mã trong lịch sử Âu Châu. *** Chiếu trên bản đồ thế giới hiện tại các khảo cổ gia phỏng định rằng Vương quốc Phù-Nam ở vùng hạ lưu sông Mékong, phía Đông choán cả miền Nam Việt-Nam ngày nay và một phần đất Chiêm-Thành. phía Bắc đến miền trung lưu sông Cửu-Long thuộc đất Lào, phía Tây Bắc một phần lớn thung lũng sông Ménam đất Thái-Lan và bán đảo Malacca (Mã-Lai). Giữa lúc Phù-Nam bành trướng thế lực, thì Chiêm-Thành, Ai-Lao, Chân-Lạp, Thái-Lan chưa lập quốc và Việt-Nam còn ở miền Bắc và miền Trung. Theo sử liệu Trung-Hoa thì từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6, Vương quyền của Phù-Nam không những chỉ ở trong vùng lưu vực trung và hạ của sông Mékong mà thôi, lại còn lan rộng đến miền TENASSERIM trên vịnh Bengale. Nhờ các hải trấn nằm trên bờ vịnh Thái-Lan, Phù-Nam giao thương với các hải cảng SINGARA, LIGOR, XAIYA của nước Mã-Lai. Các vị Quốc vương nước này nhìn nhận Vương quyền Phù-Nam. Đối ngoại, Phù-Nam liên lạc về ngoại giao và thương mãi với Trung-Hoa và Ấn-Độ. Trước kia, các nhà khảo cổ Âu-Tây căn cứ theo sử Trung-Hoa và những tập ký ức của các Tùy-viên Sứ giả mà ước đoán vị trí của Vương quốc Phù-Nam như sau : - Ông Ma-Touan-Lin (Mã-Đoàn-Lâm) người đời Tống (960-1280) ở Lạc-Bình, tự là Quỉ-Dữ viết trong bộ VĂN HIẾN THÔNG KHẢO rằng Phù-Nam ở trong một đảo lớn về phía Nam quận Nhật-Nam, trong biển Tây cách Nhật-Nam 7.000 lý 1, về phía Tây Nam cách Lâm-Ấp 3.000 lý, diện tích lãnh thổ rộng lối 3.000 lý. - Trong quyển « Sử ký Tư-Mã-Thiên » có đoạn ghi rằng : « Dưới triều vua Thành-Vương nhà Châu, năm Tân-Mão (1109 trước Dương-lịch) có Sứ nước Việt-Thường sang triều cống chim bạch trĩ. Vị Sứ giả không biết đường trở về được Châu-công-Đản cho 5 xe Chỉ Nam để dò đường. Sứ giả đi qua xứ Phù-Nam, Lâm-Ấp về nước đúng một năm ». - Đường thư chép : « Bà Lợi (P’o-Li tên của Phù-Nam) ở phía Đông Nam nước Chiêm-Thành, phía Nam có nước Chu-Nại, đến sau niên hiệu Vĩnh-Huy (Đường Cao Tông 650-655) bị nước Chân-Lạp chiếm ». - Ông Klaproth và Pauthier cho rằng Phù-Nam ở vùng Pégou nước Miến-Điện. - Ông Déguine cho Phù-Nam là một hòn đảo ở phía Tây nước Thái-Lan. - Ông Abel Résumat cho Phù-Nam là một tỉnh của Trung-Hoa ở miền Bắc Việt-Nam. - Ông Wilford cho Phù-Nam là một Vương quốc ở Mã-Lai. - Ông Stanisla Julien cho Phù-Nam ở Thái-Lan. - Ông Barth cho Phù-Nam ở Ấn-Độ. - Ông Schelegel cho đất Thái bị một chư hầu của Phù-Nam chiếm đóng. - Ông Bowring và ông Wade cho rằng Vương quốc Phù Nam ở Thái-Lan căn cứ theo danh từ Phù-Nam do chữ TCHE-TOU (Xích-thổ) là một vùng đất đỏ nhờ phù sa bồi lên. - Ông Aymonier cho rằng đất Phù-Nam gồm miền Nam nước Cao-Miên, bây giờ là miền Nam Việt-Nam. - Ông Blagden cho rằng Phù-Nam gồm đất Cao-Miên, Thái-Lan đến vùng Pégou ở Miến-Điện.

Vào giữa thế kỷ thứ 19, người Pháp chiếm Việt Nam, đô hộ Chân Lạp, bây giờ gọi là Cao Miên, nhận thấy nước này không có bộ sử, bèn sắp xếp các bản văn ghi công nghiệp của các đấng Tiên vương trên bia đá, cột đền và Niên giám trong Hoàng triều dựng nên một quyển sử bắt đầu từ ngày vị Quốc vương đầu tiên xuất hiện, trong ấy, các khảo cổ gia Pháp cũng ghi rõ những nhà Vua vừa sáng lập Vương quốc Chân Lạp đã khởi binh xâm lăng và tiêu diệt nước Phù Nam.

Thế nhưng ở phần đầu bộ sử Cao Miên, người Pháp ghi một đoạn sơ lược về Vương quốc Phù Nam và cho rằng Phù Nam là tổ tiên của Cao Miên !

Chúng tôi soạn tập sử liệu này, cố nhiên không phải là một quyển sử, với mục đích ước mong chứng minh sự hiện diện riêng biệt của Phù Nam, một cường quốc xuất hiện trong lịch sử Đông Nam Á giống như La Mã trong lịch sử Âu Châu.

***

Chiếu trên bản đồ thế giới hiện tại các khảo cổ gia phỏng định rằng Vương quốc Phù-Nam ở vùng hạ lưu sông Mékong, phía Đông choán cả miền Nam Việt-Nam ngày nay và một phần đất Chiêm-Thành. phía Bắc đến miền trung lưu sông Cửu-Long thuộc đất Lào, phía Tây Bắc một phần lớn thung lũng sông Ménam đất Thái-Lan và bán đảo Malacca (Mã-Lai). Giữa lúc Phù-Nam bành trướng thế lực, thì Chiêm-Thành, Ai-Lao, Chân-Lạp, Thái-Lan chưa lập quốc và Việt-Nam còn ở miền Bắc và miền Trung.

Theo sử liệu Trung-Hoa thì từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6, Vương quyền của Phù-Nam không những chỉ ở trong vùng lưu vực trung và hạ của sông Mékong mà thôi, lại còn lan rộng đến miền TENASSERIM trên vịnh Bengale. Nhờ các hải trấn nằm trên bờ vịnh Thái-Lan, Phù-Nam giao thương với các hải cảng SINGARA, LIGOR, XAIYA của nước Mã-Lai. Các vị Quốc vương nước này nhìn nhận Vương quyền Phù-Nam. Đối ngoại, Phù-Nam liên lạc về ngoại giao và thương mãi với Trung-Hoa và Ấn-Độ.

Trước kia, các nhà khảo cổ Âu-Tây căn cứ theo sử Trung-Hoa và những tập ký ức của các Tùy-viên Sứ giả mà ước đoán vị trí của Vương quốc Phù-Nam như sau :

- Ông Ma-Touan-Lin (Mã-Đoàn-Lâm) người đời Tống (960-1280) ở Lạc-Bình, tự là Quỉ-Dữ viết trong bộ VĂN HIẾN THÔNG KHẢO rằng Phù-Nam ở trong một đảo lớn về phía Nam quận Nhật-Nam, trong biển Tây cách Nhật-Nam 7.000 lý 1, về phía Tây Nam cách Lâm-Ấp 3.000 lý, diện tích lãnh thổ rộng lối 3.000 lý.

- Trong quyển « Sử ký Tư-Mã-Thiên » có đoạn ghi rằng : « Dưới triều vua Thành-Vương nhà Châu, năm Tân-Mão (1109 trước Dương-lịch) có Sứ nước Việt-Thường sang triều cống chim bạch trĩ. Vị Sứ giả không biết đường trở về được Châu-công-Đản cho 5 xe Chỉ Nam để dò đường. Sứ giả đi qua xứ Phù-Nam, Lâm-Ấp về nước đúng một năm ».

- Đường thư chép : « Bà Lợi (P’o-Li tên của Phù-Nam) ở phía Đông Nam nước Chiêm-Thành, phía Nam có nước Chu-Nại, đến sau niên hiệu Vĩnh-Huy (Đường Cao Tông 650-655) bị nước Chân-Lạp chiếm ».

- Ông Klaproth và Pauthier cho rằng Phù-Nam ở vùng Pégou nước Miến-Điện.

- Ông Déguine cho Phù-Nam là một hòn đảo ở phía Tây nước Thái-Lan.

- Ông Abel Résumat cho Phù-Nam là một tỉnh của Trung-Hoa ở miền Bắc Việt-Nam.

- Ông Wilford cho Phù-Nam là một Vương quốc ở Mã-Lai.

- Ông Stanisla Julien cho Phù-Nam ở Thái-Lan.

- Ông Barth cho Phù-Nam ở Ấn-Độ.

- Ông Schelegel cho đất Thái bị một chư hầu của Phù-Nam chiếm đóng.

- Ông Bowring và ông Wade cho rằng Vương quốc Phù Nam ở Thái-Lan căn cứ theo danh từ Phù-Nam do chữ TCHE-TOU (Xích-thổ) là một vùng đất đỏ nhờ phù sa bồi lên.

- Ông Aymonier cho rằng đất Phù-Nam gồm miền Nam nước Cao-Miên, bây giờ là miền Nam Việt-Nam.

- Ông Blagden cho rằng Phù-Nam gồm đất Cao-Miên, Thái-Lan đến vùng Pégou ở Miến-Điện.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

VIỆT SỬ THÔNG LUẬN - THÁI DỊCH LÝ ĐÔNG A
越史通论 Việt Sử Thông Luận 越史通论 Việt Sử Thông LuậnMục Lục 1.1. Thời kỳ Duy Nhiên: Thời kỳ này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xã hội 1.2. Thời kỳ Duy Dân: Thời kỳ này là khi nhân loại đã biết quần tụ lại một nơi 1.3. Thời kỳ Duy Nhân: Thời kỳ này đã phôi thai ra ở những lý thuyết Đại Đồng Mục Lục1.1. Thời kỳ Duy Nhiên: Thời kỳ này loài người chưa biết kết hợp thành bộ lạc với xã hội 1.2. Thời kỳ Duy Dân: Thời kỳ này là khi nhân loại đã biết quần tụ lại một nơi1.3. Thời kỳ Duy Nhân: Thời kỳ này đã phôi thai ra ở những lý thuyết Đại Đồng 2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ 2. GIẢI THÍCH TỪNG THỜI KỲ 2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ): Vì cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đã chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa 2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ): Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang, 2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ ): Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc. 2.3.1. Hỗn Hợp thời đại: Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh: A. NAM VIỆT THỜI B. TIỂU VIỆT THỜI 2.3.2. Hồng Việt thời đại: Thời đại này là bắt đầu từ vua Đinh Tiên Hoàng dùng sức Vạn Thắng (thắng hết cả mọi thứ về lực lượng cũng như văn hóa) để xây dựng nền độc lập cho dân tộc Việt. 2.4. Dân Hóa Kỳ: Theo thời kỳ này có thể bắt đầu từ khi Gia Long nhờ quân Pháp (do cố đạo Bá Đa Lộc) làm môi giới để dứt nhà Tây Sơn mà thống nhất cả nước 3. PHÊ PHÁN VÀ KẾT LUẬN Hơn một vạn năm trước, giải đất triều lưu sông Hoàng Hà lên đến núi Thái Sơn là cuộc tranh giành rất kịch liệt giữa các dân tộc mà trong đó có dân tộc Việt đã nắm một thắng thế khá lâu. 2.1. Môn Hóa Kỳ (Thần Tắc Kỳ): Vì cái đặc sắc của thời kỳ này là dân tộc ta đã chế ra đươ c văn tự là thứ chữ Môn Thư, chữ Hoa2.2. Văn Hóa Kỳ (Đế Tắc Kỳ): Thời kỳ này bắt đầu Nam thiên từ lưu vực sông Dương Tử và lưu vực 5 hồ 5 núi xuống Phong Châu, lấy nơi này làm hoa địa mới, lập ra nước Văn Lang,2.3. Hồng Hóa Kỳ (Danh Tắc Kỳ ): Thời kỳ này bắt đầu từ Thục Phán là cháu ngoại vua Hùng Vương từ Ba Thục xuống chiếm Văn Lang làm Âu Lạc.2.3.1. Hỗn Hợp thời đại: Quân cách mạng, lực lượng có thể gọi là chính thức bắt đầu từ khi Tần Thủy Hoàng thôn tính cả 6 nước rồi cho Đồ Thư sang đánh Ngũ Lĩnh:A. NAM VIỆT THỜIB. TIỂU VIỆT THỜI2.3.2. Hồng Việt thời đại: Thời đại này là bắt đầu từ vua Đinh Tiên Hoàng dùng sức Vạn Thắng (thắng hết cả mọi thứ về lực lượng cũng như văn hóa) để xây dựng nền độc lập cho dân tộc Việt.2.4. Dân Hóa Kỳ: Theo thời kỳ này có thể bắt đầu từ khi Gia Long nhờ quân Pháp (do cố đạo Bá Đa Lộc) làm môi giới để dứt nhà Tây Sơn mà thống nhất cả nước3. PHÊ PHÁN VÀ KẾT LUẬNHơn một vạn năm trước, giải đất triều lưu sông Hoàng Hà lên đến núi Thái Sơn là cuộc tranh giành rất kịch liệt giữa các dân tộc mà trong đó có dân tộc Việt đã nắm một thắng thế khá lâu.
VIỆT SỬ: XỨ ĐÀNG TRONG! (1558 - 1777) - PHAN KHOANG
Trong những công trình sử học của Phan Khoang ở thập kỷ 50 - 70 của thế kỷ XX, người ta còn chú ý đến tác giả này bởi lẽ, ông đã dành rất nhiều công sức của mình vào việc nghiên cứu Lịch sử xứ Đàng Trong. Tất nhiên ông không phải là người duy nhất để tâm, có nhiều tác giả ở miền Nam trước 1975 đã có những thành công nhất định trong việc khai phá địa hạt này như Lê Kim Ngân, Nguyễn Thế Anh, Sơn Nam, Nguyễn Hiến Lê… Trong những công trình sử học của Phan Khoang ở thập kỷ 50 - 70 của thế kỷ XX, người ta còn chú ý đến tác giả này bởi lẽ, ông đã dành rất nhiều công sức của mình vào việc nghiên cứu Lịch sử xứ Đàng Trong. Tất nhiên ông không phải là người duy nhất để tâm, có nhiều tác giả ở miền Nam trước 1975 đã có những thành công nhất định trong việc khai phá địa hạt này như Lê Kim Ngân, Nguyễn Thế Anh, Sơn Nam, Nguyễn Hiến Lê… Tuy vậy, theo chúng tôi, các công trình của Phan Khoang như Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) - Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, ngay từ khi mới ra mắt bạn đọc đã sớm được ghi nhận. Vấn đề là ở chỗ, tác phẩm này không chỉ là sự phục hiện hệ thống và chi tiết nhất về lịch sử hình thành Vương triều Nguyễn nói riêng và lịch sử Đại Việt thời Lê - Trịnh nói chung, mà còn được dưa trên căn bản hệ thống tư liệu rất đồ sộ, quý hiếm. Chúng ta biết rằng, viết về lịch sử xứ Đàng Trong, không chỉ đụng đến lịch sử cuộc Nam tiến hào hùng, đẫm mồ hôi nước mắt của những người con dân Việt can đảm và khai phóng, mà còn đề cập đến lịch sử của vương quốc Chăm Pa, vấn đề Chân Lạp… những thách đố với giới sử học lúc đó và cả ngày hôm nay. Tuy vậy, theo chúng tôi, các công trình của Phan Khoang như Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) - Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, ngay từ khi mới ra mắt bạn đọc đã sớm được ghi nhận. Vấn đề là ở chỗ, tác phẩm này không chỉ là sự phục hiện hệ thống và chi tiết nhất về lịch sử hình thành Vương triều Nguyễn nói riêng và lịch sử Đại Việt thời Lê - Trịnh nói chung, mà còn được dưa trên căn bản hệ thống tư liệu rất đồ sộ, quý hiếm. Chúng ta biết rằng, viết về lịch sử xứ Đàng Trong, không chỉ đụng đến lịch sử cuộc Nam tiến hào hùng, đẫm mồ hôi nước mắt của những người con dân Việt can đảm và khai phóng, mà còn đề cập đến lịch sử của vương quốc Chăm Pa, vấn đề Chân Lạp… những thách đố với giới sử học lúc đó và cả ngày hôm nay.Chúng ta biết rằng, lịch sử cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam (1558 -1777) bắt nguồn từ sự xuất hiện cục diện chính trị Trịnh - Nguyễn phân tranh ở hai bờ sông Gianh. Thử thách lớn đầu tiên của các chúa Nguyễn, “công việc các chúa Nguyễn làm ở Nam Hà” không chỉ là việc tạo dựng lực lượng để “Bắc cự” (chữ dùng hay lột tả 200 năm nội chiến Trịnh - Nguyễn) mà còn lần lượt giải quyết vấn đề Vương quốc Chămpa (tác giả gọi là Chiêm Thành) cũng như vấn đề Thủy Chân Lạp. Tác giả có những nhận định sắc nét: “Như đã thấy, khi cuộc chiếm cứ hết đất Chiêm Thành gần như hoàn tất, với những hoạt động ngoại giao, quân sự, các chúa Nguyễn lần lượt xâm lấn Thủy Chân Lạp để đem vào bản đồ miền Nam rộng rãi, phì nhiêu. Ngoại giao để can thiệp nội tình Hoàng gia Chân Lạp mà nhất là Tiêm La... Còn quân sự chỉ khi cần mới dùng đến” . Chúng ta biết rằng, lịch sử cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam (1558 -1777) bắt nguồn từ sự xuất hiện cục diện chính trị Trịnh - Nguyễn phân tranh ở hai bờ sông Gianh. Thử thách lớn đầu tiên của các chúa Nguyễn, “công việc các chúa Nguyễn làm ở Nam Hà” không chỉ là việc tạo dựng lực lượng để “Bắc cự” (chữ dùng hay lột tả 200 năm nội chiến Trịnh - Nguyễn) mà còn lần lượt giải quyết vấn đề Vương quốc Chămpa (tác giả gọi là Chiêm Thành) cũng như vấn đề Thủy Chân Lạp. Tác giả có những nhận định sắc nét: “Như đã thấy, khi cuộc chiếm cứ hết đất Chiêm Thành gần như hoàn tất, với những hoạt động ngoại giao, quân sự, các chúa Nguyễn lần lượt xâm lấn Thủy Chân Lạp để đem vào bản đồ miền Nam rộng rãi, phì nhiêu. Ngoại giao để can thiệp nội tình Hoàng gia Chân Lạp mà nhất là Tiêm La... Còn quân sự chỉ khi cần mới dùng đến” .... Đúng như cái tên sách rất gợi cảm, Việt Sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777 - Cuộc Nam Tiến Của Dân Tộc Việt Nam  không chỉ là một cuốn lịch sử của một phần cơ thể dân tộc, quốc gia Việt Nam mà còn là một trong những cuốn sách đầy đặn bậc nhất ở thập kỷ 60 về những vấn đề cơ bản của công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ ngót 300 năm. Đặc biệt, cây bút sử học Phan Khoang có được những nhận định về bản chất của các sự kiện lịch sử (vốn rất phức tạp và chồng chéo) được đưa ra trong quá trình “phục hiện lịch sử Đàng Trong”, sau gần 50 năm, vẫn có sức tham khảo, gợi mở với nhận thức lịch sử ngày nay. ... Đúng như cái tên sách rất gợi cảm, Việt Sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777 - Cuộc Nam Tiến Của Dân Tộc Việt Nam  không chỉ là một cuốn lịch sử của một phần cơ thể dân tộc, quốc gia Việt Nam mà còn là một trong những cuốn sách đầy đặn bậc nhất ở thập kỷ 60 về những vấn đề cơ bản của công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ ngót 300 năm. Đặc biệt, cây bút sử học Phan Khoang có được những nhận định về bản chất của các sự kiện lịch sử (vốn rất phức tạp và chồng chéo) được đưa ra trong quá trình “phục hiện lịch sử Đàng Trong”, sau gần 50 năm, vẫn có sức tham khảo, gợi mở với nhận thức lịch sử ngày nay.Việt Sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777 - Cuộc Nam Tiến Của Dân Tộc Việt NamXin có đôi lời về phong cách viết sử của Phan Khoang: một ngòi bút lịch lãm mà giản dị, uyên thâm mà rất bình dân kể cả khi phải đề cập đến những kiến thức lịch sử phức tạp… Nhờ đó, cuốn lịch sử hơn 200 năm mà ông gọi là Việt sử: Xứ Đàng Trong  có được một cấu trúc tưởng đơn giản mà chặt chẽ, ngồn ngộn sự kiện mà vẫn không che lấp gương mặt những nhận vật lịch sử, từ tính cách của các chúa Nguyễn đến hình ảnh người bình dân (tác giả gọi là “sinh hoạt của nhân dân”), ngòi bút sử học chính thống được pha trộn khéo léo với văn phong sắc bén của nhà báo, có khi còn mang chút hơi hướng của “tiểu thuyết lịch sử”. Xin có đôi lời về phong cách viết sử của Phan Khoang: một ngòi bút lịch lãm mà giản dị, uyên thâm mà rất bình dân kể cả khi phải đề cập đến những kiến thức lịch sử phức tạp… Nhờ đó, cuốn lịch sử hơn 200 năm mà ông gọi là Việt sử: Xứ Đàng Trong  có được một cấu trúc tưởng đơn giản mà chặt chẽ, ngồn ngộn sự kiện mà vẫn không che lấp gương mặt những nhận vật lịch sử, từ tính cách của các chúa Nguyễn đến hình ảnh người bình dân (tác giả gọi là “sinh hoạt của nhân dân”), ngòi bút sử học chính thống được pha trộn khéo léo với văn phong sắc bén của nhà báo, có khi còn mang chút hơi hướng của “tiểu thuyết lịch sử”.Việt sử: Xứ Đàng TrongCông trình nghiên cứu tầm cỡ, với dày đặc tên nhân vật, địa danh đều chú kèm chữ Hán rất cẩn trọng này được Nhà xuất bản Khai Trí xuất bản lần đầu tiên năm 1969. Không đầy một năm sau, Phan Khoang mắc bệnh nặng phải ra nước ngoài chữa bệnh. Năm 1971, ông trở lại Sài Gòn rồi mất. Trong bối cảnh đặc biệt của thời cuộc, Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) (cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam) đã phản ánh nhận thức của giới sử học miền Nam trước năm 1975 về lịch sử xứ Đàng Trong và những nỗ lực của họ trong phục hiện quá trình xác lập chủ quyền bờ cõi, hoàn chỉnh không gian quốc gia Việt Nam. Có gì đó ẩn hiện phía sau những trang sử ấy là nỗi niềm của một nhà sử học miền Nam, trong bối cảnh đất nước chia cắt và chiến tranh. Mỗi chữ, mỗi dòng đều đáng quý. Công trình nghiên cứu tầm cỡ, với dày đặc tên nhân vật, địa danh đều chú kèm chữ Hán rất cẩn trọng này được Nhà xuất bản Khai Trí xuất bản lần đầu tiên năm 1969. Không đầy một năm sau, Phan Khoang mắc bệnh nặng phải ra nước ngoài chữa bệnh. Năm 1971, ông trở lại Sài Gòn rồi mất. Trong bối cảnh đặc biệt của thời cuộc, Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) (cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam) đã phản ánh nhận thức của giới sử học miền Nam trước năm 1975 về lịch sử xứ Đàng Trong và những nỗ lực của họ trong phục hiện quá trình xác lập chủ quyền bờ cõi, hoàn chỉnh không gian quốc gia Việt Nam. Có gì đó ẩn hiện phía sau những trang sử ấy là nỗi niềm của một nhà sử học miền Nam, trong bối cảnh đất nước chia cắt và chiến tranh. Mỗi chữ, mỗi dòng đều đáng quý.
HƯNG ĐẠO VƯƠNG (1914) - PHAN KẾ BÍNH & LÊ VĂN PHÚC
Trần Hưng Đạo  (chữ Hán: 陳興道; 1230 – 1300), còn được gọi là  Hưng Đạo Đại Vương  (興道大王) hay  Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương  (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên – Mông năm 1285 và năm 1288. Ông nguyên có tên khai sinh là  Trần Quốc Tuấn  (陳國峻). Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; 1230 – 1300), còn được gọi là Hưng Đạo Đại Vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên – Mông năm 1285 và năm 1288. Ông nguyên có tên khai sinh là Trần Quốc Tuấn (陳國峻). Phần lớn tài liệu nghiên cứu lịch sử và cả dân gian thời sau thường dùng tên gọi vắn tắt là “Trần Hưng Đạo” thay cho cách gọi đầy đủ là “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn”, vốn bao gồm tước hiệu được sắc phong cho ông. Cần lưu ý rằng “Hưng Đạo đại vương” là tước phong chính thức cao nhất do vua nhà Trần ban tặng cho Trần Quốc Tuấn lúc sinh thời do công lao kháng chiến bảo vệ đất nước, Tước “đại vương” có cấp bậc cao hơn tước “vương” dù cùng thuộc hàng vương tước được ban cho những người thành viên hoàng tộc nhà Trần đương thời. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Phần lớn tài liệu nghiên cứu lịch sử và cả dân gian thời sau thường dùng tên gọi vắn tắt là “Trần Hưng Đạo” thay cho cách gọi đầy đủ là “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn”, vốn bao gồm tước hiệu được sắc phong cho ông. Cần lưu ý rằng “Hưng Đạo đại vương” là tước phong chính thức cao nhất do vua nhà Trần ban tặng cho Trần Quốc Tuấn lúc sinh thời do công lao kháng chiến bảo vệ đất nước, Tước “đại vương” có cấp bậc cao hơn tước “vương” dù cùng thuộc hàng vương tước được ban cho những người thành viên hoàng tộc nhà Trần đương thời. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
QUỐC SỬ DI BIÊN - PHAN THÚC TRỰC
Quốc sử di biên ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802-1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Ngoài ra, sách còn chép khá tường tận về các nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Tuệ Tĩnh, Hà Tông Quyền... Có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức "Thị giảng ở Viện Tập hiền và Kinh diên khởi cư trú" nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Trong sách, Phan Thúc Trực ghi chú nhiều chỗ, liên quan đến các sự thật lịch sử. "Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851. Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này. Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ. Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ. Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ. Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,... "Quốc sử di biên" tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851.Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục... Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục, nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này.Nội dung Quốc sử di biên chia làm 3 tập: Thượng, Trung, Hạ. Ba tập đều chép lên đầu mỗi tập câu Quốc triều Đại Nam kỷ, hoặc Đại Nam kỷ.Tập Thượng đầu tiên nêu “Tham bổ ngọc phả đế hệ" chép họ tên và chức vụ 15 người tổ tiên trước Nguyễn Hoàng và giản sử của Hoàng khảo Hiếu Khang hoàng đế (thân phụ Thế Tổ), rồi sau bắt đầu thuật những việc trọng đại dưới triều Thế Tổ Cao Hoàng đế từ Nhâm Tuất đến Gia Long năm thứ nhất (1802) đến Ất Mão năm thứ 18 (1819). Cuối tập có tham bổ phụ bài “Thế Tổ tế Tổng hậu”. Tập Thượng này gồm 94 tờ, mỗi tờ 18 dòng, mỗi dòng đủ 20 chữ.Tập Trung, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Minh Mệnh, Thánh tổ Nhân hoàng đế khoảng từ Canh Thìn, Minh Mệnh năm thứ nhất (1820) đến Canh Tý năm thứ 21 (1840). Cuối tập có phụ lục: tham bổ Ngoại truyện (dẫn Trần - Lê ngoại truyện) ; chiếu dụ và bia ký, bổ dật triều Gia Long và triều Minh Mệnh; các điều trong mục lục "Minh Mệnh chính yếu"; việc tổng trấn truyền cấm hào dân nhân lễ Đại khánh năm Đinh Hợi (1827) thượng dụ ngày tháng 12 năm Minh Mệnh thứ 8; thơ của Đặng Văn Khải tỉnh Bình Thuận (nghĩa thơ văn có liên quan về đường biển Nam Dương); tập thơ "Phong trúc" của Ngô Thế Lân; bản tên các tông, huyện, phủ thuộc các tỉnh Bắc Kỳ; thời khắc ngày đêm theo mặt trời mọc, lặn; bài biểu của Nguyễn Văn Thành (quận Thành) về luật lệ; những câu đối hay của các quan trong những năm Nhâm Thìn, Quý Tỵ; tình hình tỉnh Cao Miên cuối đời Minh Mệnh; thơ "Đa nam ngự chế" và thơ "Bình đài" của vua làm ; cuối cùng là mấy lời về Lê Văn Khôi. Cả tập cộng 212 tờ.Tập Hạ, trình bày những sự kiện lịch sử dưới triều Thiệu Trị Hiến tố Chương hoàng đế từ Tân Sửu, Thiệu Trị năm thứ nhất (1841) đến Đinh Mùi, năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Cuối tập có phụ: tham bổ Ngoại truyện, việc lục tuyên khoa năm Bính Ngọ (1846). Tên các cung, điện, đài các, đường lâu của hoàng gia tại Kinh thành Thuận Hóa, danh sách những người đô thi Đình khoa Giáp Thìn (1844), đầu đề văn sách khoa Đinh Mùi (1847) và danh sách những người đỗ thi Đình khoa ấy, tờ chiếu phong Hoàng thái tử năm Gia Long thứ 15 (1816); tên những người trong hoàng tộc được phong năm Gia Long thứ 16 (1817); tên các con trưởng công thân được phong năm Gia Long; bảng đỗ thi Đình năm Nhâm Dần (1842); mục lục ngự chế thi văn của vua Thiệu Trị,...