Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner (Rudolf Steiner)

Việc học ở đây sử dụng nhiều phương pháp suy nghĩ, hay ít nhất nó là phương thức của những môn học khác nhau kết hợp với thực hành, nghệ thuật hay những yếu tố thuộc về nhận thức. Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm những yếu tố sáng tạo cũng như phân tích. Mục đích của phương thức giáo dục này là cung cấp cho trẻ một nền tảng cơ bản cho sự phát triển đạo đức, thành một cá thể toàn vẹn và góp phần hoàn thiện số phận của nó. Nhà trường cũng như giáo viên có tự do nhất định trong việc đưa ra chương trình dạy học. Trường học Waldorf đầu tiên được thành lập vào năm 1919 cho con em những người công nhân làm việc trong nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart (Đức). Đến năm 2009 đã có khoảng 994 trường học Waldorf ở 60 quốc gia khác nhau trên thế giới và đến năm 2001 có khoảng 1400 nhà trẻ cũng như 120 viện nghiên cứu phương thức giáo dục đặc biệt này. Ngoài ra cũng có rất nhiều trường công và trường tư thục dựa trên mô hình trường Waldorf, những ý tưởng của Waldorf cũng được áp dụng ít hay nhiều trong việc mở rộng các mô hình trường học tại Mỹ ngày nay.

1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em

Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng:

Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thức tế của trẻ.

Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật. Tìm mua: Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner TiKi Lazada Shopee

-Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm Trường học Waldorf cũng có những nguyên tác giống như nhiều trường học khác nhưng bên cạnh đó nó cũng có những phương pháp riêng trong việc giảng dạy của mình. Đặc biệt những trường học dạy theo phương pháp Waldorf được tài trợ bởi chính phủ có thể bị đòi hỏi tuân theo một chương trình hợp nhất trong giảng dạy

1.1 Giai đoan từ lúc sinh ra đến lúc đi nhà trẻ (6-7) tuổi.

Trường học Waldorf đặt vấn đề học từ giai đoạn thời thơ ấu thông qua sự bắt chước và ví dụ. Trẻ được học trong một môi trường lớp học giống như ở nhà, mà ở đó các cả thiết bị được làm từ tự nhiên. Một môi trường như thế theo lý thuyết giáo dục của Waldorf là tốt cho sự phát triển về thể chất, cảm xúc, cũng như trí óc của đứa trẻ. Những trò chơi ngoài trời cũng được áp dụng một cách rộng rãi trong trường học với mục đích là để cung cấp cho đứa trẻ những sự trải nghiệm của tự nhiên, thời tiết và mùa trong năm. Trong những ngôi trường Waldorf thì việc phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ là thông qua những bài hát, bài thơ hay trò chơi vận động. Những điều này bao gồm cả thời gian kể chuyện hàng ngày của giáo viên. Dụng cụ đồ chơi được làm từ những nguồn tụ nhiên có thể biến đổi cho những mục đích khác nhau. Những con búp bê của trường Waldorf thường được làm một cách đơn giản để trẻ có thể sử dụng và củng cố khả năng sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của nó. Trường học Waldorf không khuyến khích nhà trẻ và học sinh các lớp tiểu học sử dụng những thiết bị điện tử như là tivi, máy tính hay băng đĩa nhạc vì họ tin rằng những điều này là không có lợi cho sự phát triển của đứa trẻ trong những năm đầu này. Sự giáo dục cũng nhấn mạnh những trải nghiệm sớm cho trẻ thông qua những hoạt động hàng ngày trong cuộc sống bao gồm lễ hội..

1.2. Giáo dục phổ thông từ 6/7- 14 tuổi.

Trong những ngôi trường Waldorf thì trẻ bắt đầu học tiểu học khi gần 7 tuổi hoặc được 7 tuổi. Trường tiểu học tập trung vào một chương trình giảng dạy dựa vào nghệ thuật để phát triển trí óc, nó bao gồm những môn nghệ thuật thuộc về thị giác, kịch, các môn di chuyển nghệ thuật, âm nhạc với các dụng cụ hoặc là giọng hát [13]. Trong những năm tiểu học trẻ thường được học 2 ngoại ngữ. Xuyên suốt những năm tiểu học, những khái niệm đầu tiên được giới thiệu thông qua những câu chuyện hay hình ảnh, những giới thiệu về giáo dục được kết hợp cùng với những tác phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Ở đây có sự phụ thuộc rất nhỏ vào các quyển sách chuẩn, thay vào đó mỗi đứa trẻ có điều kiện để phát huy tính tự sáng tạo Một ngày học thường được bắt đầu bằng một tiếng rưỡi tới 2 tiếng học lý thuyết về một đề tài, mà đề tài này thường được kéo dài trong một khoảng thời gian (1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Một điều đặc biệt của trường Waldorf là mỗi giáo viên sẽ theo một lớp trong suốt những năm tiểu học để dạy những kiến thức cơ bản nhất [14]. Giáo viên của trường Waldorf sử dụng khái niệm của 4 tính khí để giúp cho việc phân tích, hiểu, liên kết với cách cư xử cũng như tính cách của đứa trẻ dưới sự dạy dỗ của họ. Bốn tính cách: nóng giận, phớt lờ (lạnh lùng), sầu muộn và lạc quan được coi như đặc trưng cho bốn tính cách của con người và mỗi bản tính có phương thức riêng để trao đổi và liên lạc với thế giới bên ngoài. Việc giáo dục của Waldorf cho phép sự khác nhau dựa trên mỗi cá nhân trong việc học, với sự mong đợi rằng một đứa trẻ sẽ nắm chặt được một khái niệm hay đạt được một kỹ năng khi mà nó đã sẵn sàng. Ở đây yếu tố hợp tác là được đề cao hơn yếu tố cạnh tranh. Phương pháp giáo dục này cũng đề cao việc mở rộng giáo dục thể chất, thể thao đồng đội hay cạnh tranh ở những lớp cao hơn.

1.3. Giáo dục trung học

Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dạy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner PDF của tác giả Rudolf Steiner nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ngũ Luân Thư
Ngũ Luân Thư Ngũ Luân Thư – Miyamoto Musash​ Tác giả của Ngũ Luân Thư là Miyamoto Musashi, một thư sĩ, thư pháp gia, hoạ sĩ và trên hết là một chiến binh huyền thoại với cuốn sách nổi tiếng Con Đường Kiếm Thuật được mệnh danh là Binh Pháp Tôn Tử của Nhật Bản. Doanh nhân Nhật Bản không được huấn luyện và giảng dạy tại những nơi như trường Đại học Havard. Tuy nhiên, họ học hỏi, sống và làm việc theo cuốn sách được viết vào năm 1645 bởi Samurai huyền thoại, Miyamoto Musashi. Musashi là chiến binh nổi tiếng nhất của Nhật Bản. Đến năm 30 tuổi ông, đã giành chiến thắng trong 60 cuộc đọ kiếm. Cuối cùng, Musashi bất khả chiến bại lui về một hang đá và viết cuốn Ngũ Luân Thư  để truyền cho hậu thế. Made In Japan: Chế tạo tại Nhật Bản Truyện Cổ Nhật Bản Công Ty Nhật Bản Ngũ Luân Thư không chỉ bàn về nghệ thuật chiến binh, mà còn dành cho bất kì tình huống nào phải sử dụng kế hoạch và chiến thuật. Các doanh nhân Nhật Bản ngày nay tôn sùng những triết lý của Musashi như lời hướng dẫn cho những quýêt định hàng ngày. Những lời giảng của Musashi giống như của một chuyên gia quản lý hàng đầu thời đại hiện đại. Hãy áp dụng những hiểu biết của Musashi vào cạnh tranh và chiến lược, con đường đến thành công sẽ mở rộng trước mắt bạn.
Phớt Lờ Tất Cả Bơ Đi Mà Sống
Phớt Lờ Tất Cả Bơ Đi Mà Sống Phớt Lờ Tất Cả Bơ Đi Mà S Với 40 phần, thực ra là 40 bài học ngắn gọn, súc tích, kết hợp với tranh biếm họa và các “châm ngôn” hài hước nhưng ý nghĩa, Phớt Lờ Tất Cả Bơ Đi Mà Sống chính là câu trả lời cho các câu hỏi không ngừng đặt ra trong đầu chúng ta suốt quá trình làm việc. Mỗi câu hỏi đều có câu trả lời thỏa đáng. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc độc giả ngấu nghiến cuốn sách này xong là có thể khơi mở được ngay lập tức nguồn lực sáng tạo trong mình và tung trải nó ra ngoài thế giới. Để những bạn trẻ không ảo tưởng rằng nghệ sĩ được phép la cà ở các quán bar suốt cả ngày, mong đợi Nàng Thơ bất ngờ gõ cửa, ban cho một nguồn cảm hứng vô tận, khiến họ viết ngay ra được tác phẩm bất hủ và một bước lên đỉnh vinh quang. Đột phá sức sáng tạo Tư Duy Như Einstein Điểm Bùng Phát Hãy luôn sáng tạo bằng sức lao động chân chính, nó sẽ nảy sinh trong quá trình làm việc chứ không phải trong lúc ngủ mơ chờ Thần Tài gõ cửa. Phớt Lờ Tất Cả Bơ Đi Mà Sống cũng có thể sẽ là câu trả lời hoặc giúp các bạn trẻ khẳng định lựa chọn của mình về việc có nên đánh đổi công việc hiện thời để theo đuổi sở thích cá nhân hay ngược lại; để không rơi vào tình cảnh lúng túng, băn khoăn giữa hai con đường đó để rồi chẳng thu được kết quả gì. Thư viện Sách Mới rất mong bạn đọc chia sẻ cuốn sách đến nhiều người và đừng quên đăng ký email nhận thông báo sách hay hàng tuần.
Sinh Ra Là Một Bản Thể, Đừng Chết Như Một Bản Sao
Sinh Ra Là Một Bản Thể, Đừng Chết Như Một Bản Sao Sinh Ra Là Một Bản Thể, Đừng Chết Như Một Bản Sao – John Mason Bạn luôn cảm thấy bản thâm mình thấp bé và kém cỏi hơn người khác? Nếu đúng như vậy thì đây chính là thời điểm bạn đọc cuốn Sinh Ra Là Một Bản Thể, Đừng Chết Như Một Bản Sao. Sinh Ra Là Một Bản Thể, Đừng Chết Như Một Bản Sao sẽ giúp bạn học cách trân trọng những tài năng đặc biệt của mình để trở thành chính con người mình, không cần phải ghen tị, so sánh với bất kỳ ai. Thượng Đế khi tạo ra bạn đã cho bạn một sứ mệnh và không ai khác có thể hoàn thành điều đó tốt hơn chính bạn. Ngài không chờ đợi bạn hoàn hảo, nhưng Ngài muốn bạn sử dụng tất cả những tài năng, sức mạnh mà Ngài đã ban tặng cho bạn để làm chính con người mình. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế Đánh Thức Con Người Phi Thường Trong Bạn 5 cuốn sách hay bạn nhất định cần tới khi vấp phải thất bại trên đường đời Ai cũng có thể thành công trong cuộc sống – không có bất kỳ ngoại lệ nào. Vì thế, khi gấp lại cuốn sách, ngẫm nghĩ và áp dụng những gì John Mason đã dạy cũng là lúc bạn trở thành con người hoàn thiện hơn trước Hãy trân trọng bản thân mình hơn, tự tin hơn, khám phá những sức mạnh tiềm ẩn trong con người mình để trở thành con người thành công và hạnh phúc.
Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng
Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng – Eckhart Tolle Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng là tác phẩm tâm linh rất ngắn ngọn nhưng sâu sắc của Eckhart Tolle, tác giả được The New York Times bình chọn là một trong những tác giả có sách bán chạy nhất. Đây là một cuốn sách hữu ích và thiết thực cho những ai muốn tiếp xúc với bản chất sâu lắng, trong sáng và chân thật trong con người mình. Cuốn sách có thể giúp bạn vun bồi sự vững chải, khả năng trầm lắng ở tâm hồn bên ngoài đang xảy ra những biến động gì đi nữa. Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng có thể giúp bạn vượt qua những tình huống thử thách trong đời sống cá nhân và tiếp xúc được với một chiều không gian yên tĩnh và an bình ở bên trong. Quiet – Sức Mạnh Của Người Hướng Nội 10 nghịch lý trong cuộc sống Ồ! Đây Chính Là Thứ Tôi Cần Sức Mạnh Của Tĩnh Lặng sẽ giúp cho bạn khả năng lắng nghe sự tĩnh lặng ở trong bạn để có thể tìm ra lời giải cho những câu hỏi lớn mà bạn từng thao thức. Sức mạnh của tĩnh lặng có thể giúp bạn rũ bỏ hết những khó khăn, hiểu lầm, vun bồi lại những quan hệ thân thiết trong đời mình, vượt lên trên những thói quen xưa cũ, những cách hành xử tiêu tực, thay đổi quan hệ của bạn với mọi người và với cuộc đời.