Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bách Gia Chư Tử

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Bách Gia Chư Tử (諸子百家; Bính âm: zhū zǐ bǎi jiā) là những triết lý và tư tưởng ở Trung Hoa cổ đại nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ thứ 6 đến năm 221 TCN trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Đây là thời kỳ hoàng kim của triết học Trung Quốc vì rất nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng được phát triển và bàn luận một cách tự do. Hiện tượng này được gọi là trăm nhà tranh tiếng (百家爭鳴/百家争鸣 "bách gia tranh minh"; Bính âm: bǎijiā zhēngmíng). Nhiều hệ thống triết lý và tư tưởng Trung Quốc ở thời kỳ này đã có ảnh hưởng sâu rộng tới cách sống và ý thức xã hội của người dân các nước Đông Á cho đến tận ngày nay. Xã hội trí thức thời kỳ này có đặc trưng ở sự lưu động của những người trí thức, họ thường được nhiều nhà cai trị ở nhiều tiểu quốc mời làm cố vấn về các vấn đề của chính phủ, chiến tranh, và ngoại giao.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó. Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Thời kỳ này kết thúc bởi sự nổi lên của nhà Tần và sự đàn áp các tư tưởng khác biệt sau đó.

Vào những năm cuối thời nhà Chu, từ cuối thời Xuân Thu tới khi Trung Hoa được nhà Tần thống nhất, hệ thống tư tưởng ở Trung Hoa bước vào giai đoạn nở rộ nhất. Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo. Ông đã lập ra một triết lý đạo đức chặt chẽ không sa đà vào những suy luận siêu hình. Mục đích của ông là cải tổ triều đình, nhờ thế có thể chăm sóc dân chúng tốt hơn.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu. Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một nhà triết học khác là Lão Tử, cũng tìm cách cải cách chính quyền, nhưng triết học của ông ít có tính ứng dụng hơn. Ông được cho là người sáng lập Đạo giáo, với giáo lý căn bản là tuân theo Đạo. Trong khi Khổng giáo chủ trương tuân theo đạo trời bằng cách phải sống tích cực nhưng có đức, Đạo giáo khuyên không nên can thiệp và phấn đấu. Người thứ hai góp phần phát triển Đạo giáo chính là Trang Tử. Ông cũng dạy một triết lý gần tương tự. Tuy nhiên, cả hai không tin rằng Đạo có thể giải thích được bằng lời, vì vậy sách của họ mâu thuẫn và thường rất khó hiểu.

Trường phái lớn thứ ba là Mặc Tử, người cũng tìm cách cải cách triều đình để đảm bảo đời sống cho người dân. Tuy nhiên, ông tin rằng nguyên nhân căn bản của mọi tai họa và khốn cùng của con người là do yêu người này mà ghét người kia, và vì vậy ông giảng giải thuyết kiêm ái: Thông thường, người ta với những người có quan hệ gần gũi ta đối xử với họ khác hơn so với một người hoàn toàn xa lạ. Mặc Tử tin rằng chúng ta phải đối xử với tất cả mọi người như đối với người thân nhất của chúng ta vậy. Nếu tất cả chúng ta đều làm như thế, những thứ như chiến tranh và đói nghèo sẽ biến mất.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Một trường phái lớn khác là Pháp gia. Xuất phát từ một nhánh của Khổng giáo, Pháp gia tin rằng con người vốn bản tính ác và chỉ vị kỷ. Kiểu triều đình tốt nhất và đóng góp nhiều nhất cho phúc lợi nhân dân sẽ là một triều đình kiểm soát chặt chẽ các bản năng của con người. Triều đình này sẽ cai trị bằng những pháp luật cứng rắn và chặt chẽ; sự trừng phạt sẽ nghiêm khắc và nhanh chóng. Lòng tin vào việc cai trị bằng pháp luật là lý do tại sao họ được gọi là Pháp gia.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Chữa Lành Khuôn Mặt (Markus Rothkranz)
Chương 1 Suối nguồn tươi trẻ... Chương 2 Cách nhìn mới... Chương 3 Mọi thứ đều liên kết... Chương 4 Không có gì là ngẫu nhiên. Chương 5 Đến lúc trở nên xinh đẹp!!!... Tìm mua: Chữa Lành Khuôn Mặt TiKi Lazada Shopee Chương 6 Mọi thứ đều là năng lượng... Chương 7 Thợ sửa ống nước.. Chương 8 Đọc hiểu đầu và gương mặt. Chương 9 Đọc hiểu các bộ phận cơ thể khác... Chương 10 Oh Yeah...;.. Chương 11 KHÔNG TUỔI.. Chương 12 Nhân tố chữa lành quan trọng nhất trong tất cả 99 Chương 13 Lá gan. Chương 14 Thận.. Chương 15 Điều tuyệt vời từ biển Chương 16 Ruột già... Chương 17 DA.. Các cuốn sách, đĩa DVD và sản phẩm khác của Markus RothkranzDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Markus Rothkranz":Chữa Lành Khuôn MặtDạ DàyBí Mật Của Sự Thịnh VượngTự Chữa Lành Cơ Thể 101Các Chỉ Dẫn Cho Cuộc Sống Mới Tự Do Đích ThựcCây Ăn Được Và Cây ThuốcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chữa Lành Khuôn Mặt PDF của tác giả Markus Rothkranz nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chữa Lành Khuôn Mặt (Markus Rothkranz)
Chương 1 Suối nguồn tươi trẻ... Chương 2 Cách nhìn mới... Chương 3 Mọi thứ đều liên kết... Chương 4 Không có gì là ngẫu nhiên. Chương 5 Đến lúc trở nên xinh đẹp!!!... Tìm mua: Chữa Lành Khuôn Mặt TiKi Lazada Shopee Chương 6 Mọi thứ đều là năng lượng... Chương 7 Thợ sửa ống nước.. Chương 8 Đọc hiểu đầu và gương mặt. Chương 9 Đọc hiểu các bộ phận cơ thể khác... Chương 10 Oh Yeah...;.. Chương 11 KHÔNG TUỔI.. Chương 12 Nhân tố chữa lành quan trọng nhất trong tất cả 99 Chương 13 Lá gan. Chương 14 Thận.. Chương 15 Điều tuyệt vời từ biển Chương 16 Ruột già... Chương 17 DA.. Các cuốn sách, đĩa DVD và sản phẩm khác của Markus RothkranzDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Markus Rothkranz":Chữa Lành Khuôn MặtDạ DàyBí Mật Của Sự Thịnh VượngTự Chữa Lành Cơ Thể 101Các Chỉ Dẫn Cho Cuộc Sống Mới Tự Do Đích ThựcCây Ăn Được Và Cây ThuốcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chữa Lành Khuôn Mặt PDF của tác giả Markus Rothkranz nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tự Truyện Chưa Hoàn Thành (Alice Bailey)
ĐẠI THỈNH NGUYỆN Từ nguồn Ánh sáng trong Trí Thượng Đế Cầu xin Ánh sáng tuôn rải vào trí con người. Cầu xin Ánh sáng giáng xuống Trần gian. Từ nguồn Tình thương trong Tâm Thượng Đế Tìm mua: Tự Truyện Chưa Hoàn Thành TiKi Lazada Shopee Cầu xin Tình thương tuôn rải vào tâm con người. Cầu mong Đức Chưởng Giáo trở lại Trần gian. Từ trung tâm biết được Ý chí Thượng Đế Cầu xin Thiên ý hướng dẫn ý chí nhỏ bé của con người — Thiên ý mà các Chân sư đều biết và phụng sự. Từ trung tâm chúng ta gọi là nhân loại Cầu xin Thiên cơ Tình thương và Ánh sáng thực thi Và cầu mong Thiên cơ đóng kín cửa vào nẻo ác. Cầu xin Ánh sáng và Tình thương và Quyền năng phục hồi Thiên cơ trên Trần gian. “Lời Thỉnh nguyện hay Cầu nguyện trên đây không thuộc về bất cứ người nào hay đoàn nhóm nào, mà thuộc về toàn nhân loại. Vẻ đẹp và sức mạnh của Đại Thỉnh nguyện nằm trong tính đơn giản, và do nó phát biểu một số chân lý trọng tâm mà tất cả mọi người bình thường đều chấp nhận một cách hồn nhiên: - Chân lý nói rằng vốn có một Đức Thông tuệ nền tảng mà chúng ta gọi với danh xưng mơ hồ là Thượng Đế; - Chân lý nói rằng ẩn trong toàn cuộc biểu hiện có quyền năng phát động vũ trụ, là Tình thương; - Chân lý nói rằng có một Đấng Cao cả đã đến thế gian, mà người Thiên Chúa giáo gọi là Đức Christ, Ngài đã thể hiện tình thương đó để chúng ta có thể hiểu được; - Chân lý nói rằng cả Tình thương và Thông tuệ đều là những hiệu quả của Ý chí Thượng Đế; và cuối cùng là - Chân lý hiển nhiên rằng chỉ thông qua chính nhân loại Thiên cơ mới có thể thực thi.” ALICE A. BAILEYDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tự Truyện Chưa Hoàn Thành PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Từ Trí Tuệ Tới Trực Giác (Alice Bailey)
MỤC LỤC Chương I. DẪN NHẬP... Tình trạng khủng hoảng trong thời gian hiện nay. Việc rèn luyện trí tuệ ở Đông và Tây phương. Hai nhóm nhà tư tưởng, khoa học và thần bí. Sự tổng hợp hai nhóm này. Tìm mua: Từ Trí Tuệ Tới Trực Giác TiKi Lazada Shopee Chương II. MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC. Sự bế tắc trong giáo dục. Giáo dục đào tạo cho đại chúng và phát triển cá nhân. Công tác giáo dục. Sự hiển lộ con người thật. Mỗi người đều có nguyên khí trực giác. Chương III. BẢN TÍNH CỦA LINH HỒN. Thế nào là Linh hồn? Tính chất của cơ cấu con người. Sự liên hệ của cơ cấu này với “Nguồn Sống thâm sâu hơn.” Chương IV. MỤC TIÊU TRONG THAM THIỀN.. Đối chiếu tham thiền và cầu nguyện. Trí tuệ của con người là một khả năng. Công dụng của khả năng này trong quan hệ với trực giác. Bản năng, trí tuệ, trực giác, và khai ngộ. Chương V. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG THAM THIỀN.. Điều chỉnh trí tuệ và tình cảm. Năm giai đoạn từ trí tuệ đến trực giác: Tập trung, Tham thiền, Nhập định, Khai ngộ và Linh cảm. Công dụng của các biểu tượng và hình tượng. Chương VI. CÁC GIAI ĐOẠN TRONG THAM THIỀN (t.t.).. Khai mở nhận thức tỉnh thức. Ý thức thụ động và chủ động. Hai hoạt động của trí tuệ. Các giác quan và thực tại. Chương VII. TRỰC GIÁC VÀ KHAI NGỘ... Trí tuệ khai ngộ, nhận thức trực giác, và cuộc sống có nguồn cảm hứng tinh thần. Ý thức trí tuệ về “Nguồn Sống thâm sâu.” Định nghĩa trực giác. Phối hợp Linh hồn, trí tuệ và não bộ. Nhận thức về giới thứ năm trong thiên nhiên. Chương VIII. TÍNH PHỔ BIẾN CỦA THAM THIỀN.. Bằng chứng qua các thời đại. Các nhà Thần bí và các Thức giả. Thống nhất hay “Hợp nhất” với “Nguồn Sống thâm sâu.” Kỹ thuật đồng nhất. Các phương pháp của Tây Tạng, Trung Hoa, Ấn giáo, giáo phái Sufi và Thiên Chúa giáo. Chương IX. THỰC HÀNH THAM THIỀN. Văn minh Tây phương và tham thiền. Các giác quan, các tuyến nội tiết, não bộ và trí tuệ. Một số qui luật khi hành thiền. Vài hình thức tham thiền. Chương X. CẦN THẬN TRỌNG KHI HÀNH THIỀN... Thế giới ý tưởng. Mối nguy do ảo cảm trong tham thiền, sự kích thích quá độ, việc ghi nhận hiện tượng một cách sai lầm. Thế giới ảo tưởng. Sự chế ngự đúng của “Nguồn Sống thâm sâu,” giao tiếp được qua trực giác. KẾT LUẬN.. ĐẠI THỈNH NGUYỆN Từ nguồn Ánh sáng trong Trí Thượng Đế Cầu xin Ánh sáng tuôn rải vào trí con người. Cầu xin Ánh sáng giáng xuống Trần gian. Từ nguồn Tình thương trong Tâm Thượng Đế Cầu xin Tình thương tuôn rải vào tâm con người. Cầu mong Đức Chưởng Giáo trở lại Trần gian. Từ trung tâm biết được Ý chí Thượng Đế Cầu xin Thiên ý hướng dẫn ý chí nhỏ bé của con người — Thiên ý mà các Chân sư đều biết và phụng sự. Từ trung tâm chúng ta gọi là nhân loại Cầu xin Thiên cơ Tình thương và Ánh sáng thực thi Và cầu mong Thiên cơ đóng kín cửa vào nẻo ác. Cầu xin Ánh sáng và Tình thương và Quyền năng phục hồi Thiên cơ trên Trần gian. “Lời Thỉnh nguyện hay Cầu nguyện trên đây không thuộc về bất cứ người nào hay đoàn nhóm nào, mà thuộc về toàn nhân loại. Vẻ đẹp và sức mạnh của Đại Thỉnh nguyện nằm trong tính đơn giản, và do nó phát biểu một số chân lý trọng tâm mà tất cả mọi người bình thường đều chấp nhận một cách hồn nhiên: - Chân lý nói rằng vốn có một Đức Thông tuệ nền tảng mà chúng ta gọi với danh xưng mơ hồ là Thượng Đế; - Chân lý nói rằng ẩn trong toàn cuộc biểu hiện có quyền năng phát động vũ trụ, là Tình thương; - Chân lý nói rằng có một Đấng Cao cả đã đến thế gian, mà người Thiên Chúa giáo gọi là Đức Christ, Ngài đã thể hiện tình thương đó để chúng ta có thể hiểu được; - Chân lý nói rằng cả Tình thương và Thông tuệ đều là những hiệu quả của Ý chí Thượng Đế; và cuối cùng là - Chân lý hiển nhiên rằng chỉ thông qua chính nhân loại Thiên cơ mới có thể thực thi.” ALICE A. BAILEYDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Từ Trí Tuệ Tới Trực Giác PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.