Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

TIẾU LÂM VIỆT NAM (1968) - CỬ TẠ

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán. Tiếu Lâm Việt Nam gồm có: 1. CHẾT VÌ CƯỜI 2. LÀNG SỢ VỢ 3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ 4. CUA CẮP 5. GIÁ GẶP TAY TAO 6. PHẢI LÀM THEO 7. THÈM QUÁ 8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY 9. TRA CÁN 10. ĂN MẤT RỒI 11. HÂN HẠNH 12. MỒ HÔI MỰC 13. CHỮ ĐIỀN 14. NGHE SAO LÀM VẬY 15. TÀI NÓI LÁO 16. ĐỒ PHẢN CHỦ 17. MÈO HOÀN MÈO 18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN 19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN » 20. QUÝT LÀM CAM CHỊU 21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO 22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN 23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA 24. TAM ĐẠI CON GÀ 25. CHẾT CÒN HƠN 26. CHẾT VẪN LƯỜI 27. CÂY BẤT 28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC 29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ 30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP 31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY 32. NƯỚC MẮM HÂM 33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT 34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN 33. TỘI HÒA THƯỢNG 36. BUÔN VỊT TRỜI 37. HỌC GÌ NỮA 38. SỢ MA 39. GÌ CŨNG ĐƯỢC 40. TRỪ CHỒN 41. GỚM QUÁ 42. NHANH NHẢU ĐOẢNG 43. HẬU UYỂN 44. TRÊN DƯỚI 45. VỊT HAI CHÂN 46. PHÁT ĐIÊN 47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN 48. TRỜI SINH THẾ 49. ẤY ĐI XEM 50. THƠ QUAN VÕ 51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI 52. NGỦ VỚI AI 53. KIÊNG CỮ 54. THƠ CON CÓC 55. TÔI ĐÁNH CON CHA 56. MUA PHÂN 57. CÂY CỘT MỐI 58. THEO SAO KỊP 59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG… 60. TÔI LÀ AI ? 61. CAN CAN ĐAO THỔ… 62. NHƯ MẶT VUA 63. RỂ QUÍ 64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT 65. RẮN VUÔNG 66. VỠ VÒ RƯỢU 67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI 68. XỎ GẶP XỎ 69. TUẦN TỰ 70. LẨY KIỀU 71. PHÊ ĐƠN 72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !… 73. HỌC ĐI CÀY 74. CHỈ LIẾM THÔI 75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY 76. HẾT HÁCH !!! 77. VÔ-ĐỊCH 78. ĐỂ ĐO ĐÃ 79. LÁI MỘT CHÚT 80. QUÁ CẨN THẬN 81. MỖI THỨ MỘT NỬA 82. CAN ĐẢM CHƯA ? 83. MÊ NGỦ 84. TRẮC NGHIỆM 85. LẮM THẦY NHIỀU MA 86. ĐỂ VÀO DĨA 87. NGÓN SỞ TRƯỜNG 88. THỰC TẾ 89. GÓP PHẦN 90. CẤP BỰC 91. CẢ ĐỜI NGƯỜI 92. GIỎI LẮM 93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ 94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

gồm có:

1. CHẾT VÌ CƯỜI

2. LÀNG SỢ VỢ

3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ

4. CUA CẮP

5. GIÁ GẶP TAY TAO

6. PHẢI LÀM THEO

7. THÈM QUÁ

8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY

9. TRA CÁN

10. ĂN MẤT RỒI

11. HÂN HẠNH

12. MỒ HÔI MỰC

13. CHỮ ĐIỀN

14. NGHE SAO LÀM VẬY

15. TÀI NÓI LÁO

16. ĐỒ PHẢN CHỦ

17. MÈO HOÀN MÈO

18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN

19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN »

20. QUÝT LÀM CAM CHỊU

21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO

22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN

23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA

24. TAM ĐẠI CON GÀ

25. CHẾT CÒN HƠN

26. CHẾT VẪN LƯỜI

27. CÂY BẤT

28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC

29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ

30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP

31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY

32. NƯỚC MẮM HÂM

33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT

34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN

33. TỘI HÒA THƯỢNG

36. BUÔN VỊT TRỜI

37. HỌC GÌ NỮA

38. SỢ MA

39. GÌ CŨNG ĐƯỢC

40. TRỪ CHỒN

41. GỚM QUÁ

42. NHANH NHẢU ĐOẢNG

43. HẬU UYỂN

44. TRÊN DƯỚI

45. VỊT HAI CHÂN

46. PHÁT ĐIÊN

47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN

48. TRỜI SINH THẾ

49. ẤY ĐI XEM

50. THƠ QUAN VÕ

51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI

52. NGỦ VỚI AI

53. KIÊNG CỮ

54. THƠ CON CÓC

55. TÔI ĐÁNH CON CHA

56. MUA PHÂN

57. CÂY CỘT MỐI

58. THEO SAO KỊP

59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG…

60. TÔI LÀ AI ?

61. CAN CAN ĐAO THỔ…

62. NHƯ MẶT VUA

63. RỂ QUÍ

64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT

65. RẮN VUÔNG

66. VỠ VÒ RƯỢU

67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI

68. XỎ GẶP XỎ

69. TUẦN TỰ

70. LẨY KIỀU

71. PHÊ ĐƠN

72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !…

73. HỌC ĐI CÀY

74. CHỈ LIẾM THÔI

75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY

76. HẾT HÁCH !!!

77. VÔ-ĐỊCH

78. ĐỂ ĐO ĐÃ

79. LÁI MỘT CHÚT

80. QUÁ CẨN THẬN

81. MỖI THỨ MỘT NỬA

82. CAN ĐẢM CHƯA ?

83. MÊ NGỦ

84. TRẮC NGHIỆM

85. LẮM THẦY NHIỀU MA

86. ĐỂ VÀO DĨA

87. NGÓN SỞ TRƯỜNG

88. THỰC TẾ

89. GÓP PHẦN

90. CẤP BỰC

91. CẢ ĐỜI NGƯỜI

92. GIỎI LẮM

93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ

94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

CỬA VÀO PHONG TỤC VIỆT NAM (KHÔNG BÁN RA BÊN NGOÀI)
CỬA VÀO PHONG TỤC VIỆT NAM (1974) - Tài liệu học tập về Văn Minh Việt Nam dành cho sinh viên Đại học Văn Khoa Sài Gòn (KHÔNG BÁN RA BÊN NGOÀI)
XÃ HỘI VIỆT NAM - LƯƠNG ĐỨC THIỆP
- Tại sao người ta lại định dạng quốc gia Việt Nam bằng một cái tên lai ghép giữa Ấn và Hoa - INDOCHINOISE? Văn hóa Việt Nam đã vay mượn gì Trung Hoa, và định hình văn hóa cho dân tộc như thế nào? Người Việt đã tạo nên một xã hội riêng, một lối sinh hoạt thế nào mà trải qua bao thế kỷ dân tộc Việt Nam không bị tan chìm và đồng hóa trong khối Hán tộc? - Tại sao người ta lại định dạng quốc gia Việt Nam bằng một cái tên lai ghép giữa Ấn và Hoa - INDOCHINOISE? Văn hóa Việt Nam đã vay mượn gì Trung Hoa, và định hình văn hóa cho dân tộc như thế nào? Người Việt đã tạo nên một xã hội riêng, một lối sinh hoạt thế nào mà trải qua bao thế kỷ dân tộc Việt Nam không bị tan chìm và đồng hóa trong khối Hán tộc? - Tại sao luân lý Khổng Mạnh không đem áp dụng được toàn vẹn trong xã hội Việt Nam? Người Việt đã kiến tạo nên một văn minh khác hẳn với Trung Hoa ra sao? Tại sao cùng một mô hình chế độ, dưới cùng luân lý Khổng Mạnh, mà vai trò của người phụ nữ Việt Nam lại cao hơn hẳn vai trò của người phụ nữ Trung Hoa?- Mối liên hệ giữa chế độ xã hội với phương thức sản xuất đã được nhìn nhận như thế nào qua sự tiến hóa của dân tộc Việt?- Tại sao cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng lại thất bại? Tại sao cuộc cải cách của Hồ Quý Ly lại không thành công? Tại sao triều Quang Trung lại nhanh chóng sụp đổ?- Tại sao Trung Quốc có giặc Khăn Vàng, có Minh Giáo của Trương Vô Kỵ, có Bạch Liên giáo, có Thái Bình Thiên Quốc. Nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam không có bất kỳ một cuộc khởi nghĩa quy mô nào mượn danh nghĩa Tôn Giáo?- Tại sao người Việt Nam thông minh nhưng bao nhiêu thế hệ, bao nhiêu năm tháng qua đi vẫn không sản sinh ra được một luận thuyết nào? Tại sao người Việt Nam lại không có được bất kỳ công trình kiến trúc hoành tráng để đời?Xã Hội Việt Nam của Lương Đức Thiệp đã bao quát toàn bộ các lĩnh vực: Văn hóa - Xã hội - Lịch sử - Tôn giáo - Kinh tế - Chính trị từ sơ sử đến cận đại, có thể nói đây là một tác phẩm đỉnh cao về khảo cứu xã hội Việt Nam theo lối xã hội học. Tường minh và chi tiết, chặt chẽ và trung thực với cái nhìn thống quát cả cuộc tiến hóa của dân tộc suốt qua lịch sử để dò xét cái quá trình phát triển biện chứng.
PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ hằng năm vào ngày mất (còn gọi là kỵ nhật) thường được tính theo âm lịch (hay còn gọi là ngày ta). Họ tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng. Không chỉ ngày giỗ, việc cúng tổ tiên còn được thực hiện đều đặn vào các ngày mồng một (còn gọi là ngày sóc), ngày rằm (còn gọi là ngày vọng), vàA các dịp lễ Tết khác trong một năm như: Tết Nguyên Đán, Tết Hàn thực, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập... Những khi trong nhà có việc quan trọng như dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, đi xa, thi cử... người Việt cũng dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo và để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn khi công việc thành công.Bản chất việc thờ cúng tổ tiên của người Việt là từ niềm tin người sống cũng như người chết đều có sự liên hệ mật thiết và hỗ trợ nhau. Con cháu thì thăm hỏi, khấn cầu tiền nhân. Tổ tiên thì che chở, dẫn dắt hậu thế nên việc cúng giỗ là thực hiện mối giao lưu giữa cõi dương và cõi âm.Đây là một lễ vô cùng quan trọng, bởi nhớ đến ông bà tổ tiên là đã thể hiện lòng thành kính với vong linh người đã khuất, không phụ thuộc vào việc làm giỗ lớn hay nhỏ. Chỉ với chén nước, quả trứng, nén hương cũng giữ được đạo hiếu.Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Người Việt Nam ta có phong tục thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ đến nguồn gốc của mình. Đó là một phong tục tập quán tốt cần được giữ gìn và phát huy. Cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam giới thiệu với bạn đọc những phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, đó là: phong tục thờ cúng tổ tiên, các vị thần thờ tại gia và thờ phụng trong ngày Tết. Mong rằng, nội dung trong quyển sách này sẽ góp phần giúp bạn đọc giữ gìn, phát huy những phong tục thờ phụng đã có từ ngàn đời nay. Tổ tiên sinh ra ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra mình. Người Việt Nam ta có phong tục thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ đến nguồn gốc của mình. Đó là một phong tục tập quán tốt cần được giữ gìn và phát huy. Cuốn sách Phong tục thờ cúng tổ tiên trong gia đình Việt Nam giới thiệu với bạn đọc những phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, đó là: phong tục thờ cúng tổ tiên, các vị thần thờ tại gia và thờ phụng trong ngày Tết.Mong rằng, nội dung trong quyển sách này sẽ góp phần giúp bạn đọc giữ gìn, phát huy những phong tục thờ phụng đã có từ ngàn đời nay.
CẨM NANG TIẾNG VIỆT VÀ CHỮ VIẾT - LƯU QUANG
Tiếng Nói và Chữ Viết tuy là những chuyện thường nhất ai cũng biết đến nhưng vẫn còn nêu nhiều việc thât khó khăn. Nguồn gốc và cách tiếng ta chưa được tìm thấy mà thứ chữ viết của ta cũng chưa có. Những thiếu sót lớn lao này làm cho tiếng Việt không sinh sôi nảy nở được nên phải mượn nhiều tiếng nước ngoài, chữ ta không có nên phải học chữ người, cả ngàn năm miệt mài với Hán tự và trăm năm phụng sự chữ Latin, La Mã. Đó là đầu mối mọi thứ nô lệ văn hóa và tư tưởng, nó ngày càng xóa nhòa căn bản dân dộc. Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đã nhuộm đầu óc dân ta bằng những màu sắc quá dị biệt, làm cho ta xa nhau đến độ coi nhau là kẻ thù. Vì vậy muốn xây dụng văn hóa độc lập ngõ hầu dẫn dắt ta đến chỗ hòa đồng, cần bàn tới những yếu tố này trước. Tiếng Nói và Chữ Viết tuy là những chuyện thường nhất ai cũng biết đến nhưng vẫn còn nêu nhiều việc thât khó khăn. Nguồn gốc và cách tiếng ta chưa được tìm thấy mà thứ chữ viết của ta cũng chưa có. Những thiếu sót lớn lao này làm cho tiếng Việt không sinh sôi nảy nở được nên phải mượn nhiều tiếng nước ngoài, chữ ta không có nên phải học chữ người, cả ngàn năm miệt mài với Hán tự và trăm năm phụng sự chữ Latin, La Mã. Đó là đầu mối mọi thứ nô lệ văn hóa và tư tưởng, nó ngày càng xóa nhòa căn bản dân dộc. Ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đã nhuộm đầu óc dân ta bằng những màu sắc quá dị biệt, làm cho ta xa nhau đến độ coi nhau là kẻ thù. Vì vậy muốn xây dụng văn hóa độc lập ngõ hầu dẫn dắt ta đến chỗ hòa đồng, cần bàn tới những yếu tố này trước.