Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

TIẾU LÂM VIỆT NAM (1968) - CỬ TẠ

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán. Tiếu Lâm Việt Nam gồm có: 1. CHẾT VÌ CƯỜI 2. LÀNG SỢ VỢ 3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ 4. CUA CẮP 5. GIÁ GẶP TAY TAO 6. PHẢI LÀM THEO 7. THÈM QUÁ 8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY 9. TRA CÁN 10. ĂN MẤT RỒI 11. HÂN HẠNH 12. MỒ HÔI MỰC 13. CHỮ ĐIỀN 14. NGHE SAO LÀM VẬY 15. TÀI NÓI LÁO 16. ĐỒ PHẢN CHỦ 17. MÈO HOÀN MÈO 18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN 19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN » 20. QUÝT LÀM CAM CHỊU 21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO 22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN 23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA 24. TAM ĐẠI CON GÀ 25. CHẾT CÒN HƠN 26. CHẾT VẪN LƯỜI 27. CÂY BẤT 28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC 29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ 30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP 31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY 32. NƯỚC MẮM HÂM 33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT 34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN 33. TỘI HÒA THƯỢNG 36. BUÔN VỊT TRỜI 37. HỌC GÌ NỮA 38. SỢ MA 39. GÌ CŨNG ĐƯỢC 40. TRỪ CHỒN 41. GỚM QUÁ 42. NHANH NHẢU ĐOẢNG 43. HẬU UYỂN 44. TRÊN DƯỚI 45. VỊT HAI CHÂN 46. PHÁT ĐIÊN 47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN 48. TRỜI SINH THẾ 49. ẤY ĐI XEM 50. THƠ QUAN VÕ 51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI 52. NGỦ VỚI AI 53. KIÊNG CỮ 54. THƠ CON CÓC 55. TÔI ĐÁNH CON CHA 56. MUA PHÂN 57. CÂY CỘT MỐI 58. THEO SAO KỊP 59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG… 60. TÔI LÀ AI ? 61. CAN CAN ĐAO THỔ… 62. NHƯ MẶT VUA 63. RỂ QUÍ 64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT 65. RẮN VUÔNG 66. VỠ VÒ RƯỢU 67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI 68. XỎ GẶP XỎ 69. TUẦN TỰ 70. LẨY KIỀU 71. PHÊ ĐƠN 72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !… 73. HỌC ĐI CÀY 74. CHỈ LIẾM THÔI 75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY 76. HẾT HÁCH !!! 77. VÔ-ĐỊCH 78. ĐỂ ĐO ĐÃ 79. LÁI MỘT CHÚT 80. QUÁ CẨN THẬN 81. MỖI THỨ MỘT NỬA 82. CAN ĐẢM CHƯA ? 83. MÊ NGỦ 84. TRẮC NGHIỆM 85. LẮM THẦY NHIỀU MA 86. ĐỂ VÀO DĨA 87. NGÓN SỞ TRƯỜNG 88. THỰC TẾ 89. GÓP PHẦN 90. CẤP BỰC 91. CẢ ĐỜI NGƯỜI 92. GIỎI LẮM 93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ 94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

gồm có:

1. CHẾT VÌ CƯỜI

2. LÀNG SỢ VỢ

3. GIỐNG GIAN TỰU VỊ

4. CUA CẮP

5. GIÁ GẶP TAY TAO

6. PHẢI LÀM THEO

7. THÈM QUÁ

8. CHỒNG NÀO VỢ NẤY

9. TRA CÁN

10. ĂN MẤT RỒI

11. HÂN HẠNH

12. MỒ HÔI MỰC

13. CHỮ ĐIỀN

14. NGHE SAO LÀM VẬY

15. TÀI NÓI LÁO

16. ĐỒ PHẢN CHỦ

17. MÈO HOÀN MÈO

18. VỎ QUÝT DẦY MÓNG TAY NHỌN

19. TIỀN « ĐỒNG-MÔN »

20. QUÝT LÀM CAM CHỊU

21. TƯỚNG CÔNG KỴ BÀ LÃO

22. THIÊN SINH TỰ NHIÊN

23. CẮM CỔ XUỐNG, THÒ ĐẦU RA

24. TAM ĐẠI CON GÀ

25. CHẾT CÒN HƠN

26. CHẾT VẪN LƯỜI

27. CÂY BẤT

28. CÁ RÔ LÁCH NGƯỢC

29. THÀY ĐỒ ĂN VỤNG CHÈ

30. ĐƯỢC CẢ ĐƠN LẪN KÉP

31. ĐÊM KHUYA GÀ GÁY

32. NƯỚC MẮM HÂM

33. HÁN-VƯƠNG ĂN ỚT

34. THUA GÌ ĐƯỜNG HÁN

33. TỘI HÒA THƯỢNG

36. BUÔN VỊT TRỜI

37. HỌC GÌ NỮA

38. SỢ MA

39. GÌ CŨNG ĐƯỢC

40. TRỪ CHỒN

41. GỚM QUÁ

42. NHANH NHẢU ĐOẢNG

43. HẬU UYỂN

44. TRÊN DƯỚI

45. VỊT HAI CHÂN

46. PHÁT ĐIÊN

47. NGŨ PHÚC LÂM MÔN

48. TRỜI SINH THẾ

49. ẤY ĐI XEM

50. THƠ QUAN VÕ

51. ĐƯỜNG LÊN TRỜI

52. NGỦ VỚI AI

53. KIÊNG CỮ

54. THƠ CON CÓC

55. TÔI ĐÁNH CON CHA

56. MUA PHÂN

57. CÂY CỘT MỐI

58. THEO SAO KỊP

59. ĐÊM KHUYA GIÓ LẶNG…

60. TÔI LÀ AI ?

61. CAN CAN ĐAO THỔ…

62. NHƯ MẶT VUA

63. RỂ QUÍ

64. CÁI GÌ CỨNG NHẤT

65. RẮN VUÔNG

66. VỠ VÒ RƯỢU

67. BẮT VỀ CHO TRẺ CHƠI

68. XỎ GẶP XỎ

69. TUẦN TỰ

70. LẨY KIỀU

71. PHÊ ĐƠN

72. KHÔNG CƯỜI, CÓ ÔNG THÁNH !…

73. HỌC ĐI CÀY

74. CHỈ LIẾM THÔI

75. MUỐN CHẾT THÌ ĐÂY

76. HẾT HÁCH !!!

77. VÔ-ĐỊCH

78. ĐỂ ĐO ĐÃ

79. LÁI MỘT CHÚT

80. QUÁ CẨN THẬN

81. MỖI THỨ MỘT NỬA

82. CAN ĐẢM CHƯA ?

83. MÊ NGỦ

84. TRẮC NGHIỆM

85. LẮM THẦY NHIỀU MA

86. ĐỂ VÀO DĨA

87. NGÓN SỞ TRƯỜNG

88. THỰC TẾ

89. GÓP PHẦN

90. CẤP BỰC

91. CẢ ĐỜI NGƯỜI

92. GIỎI LẮM

93. BÍ MẬT NHÀ NGHỀ

94. ÁI TÌNH CAO THƯỢNG

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Cao Bá Quát (NXB Tân Dân 1940) - Trúc Khê
Về triều vua Tự-đức (1848-1883) giặc giã trong nước nổi lên rất nhiều, nhất là ở Bắc- kỳ, có người mượn cớ nọ cớ kia đề khởi sự cho dễ, có người đem lòng hâm-mộ nhà Lê, tìm người dùng-dõi để tôn lên làm minh chủ. Gần biên-giới, giặc Tàu thừa cơ tràn sang quấy rối. Triều-đình lấy làm lo-ngại, cử ông Nguyễn Đăng-Giai ra kinh-lược Bắc-kỳ. Ông Đăng-Giai dẹp xong, thì một bọn khác nồi lên lấy danh là khởi-nghĩa để tồn ông Lê Duy-Cự lên làm vua. Bọn này thường gọi là "giặc châu chấu" do một nhà danh nho đứng đầu. Nhà danh-nho ấy là ông Cao Bá-Quát. Cao Bá QuátNXB Tân Dân 1940Trúc Khê (Ngô Văn Triện)172 TrangFile PDF-SCAN
Chuyện Đời Xưa (NXB Khai Trí 1967) - Trương Vĩnh Ký
Chính quyền Pháp ở Sài Gòn cử Trương Vĩnh Ký làm thông ngôn phục vụ sứ thần Phan Thanh Giản đi Pháp và Tây Ban Nha với ý đồ xin chuộc lại 3 tỉnh Gia Định, Biên Hòa, Định Tường và Côn Đảo. Cuộc công du kéo dài 6 tháng từ tháng 9.1863 đến tháng 2.1864. Trương Vĩnh Ký tỏ ra rất đắc lực, đi đến xứ nào nói được tiếng nước ấy. Giữa năm 1864, Trương Vĩnh Ký được cử làm giám đốc trường Thông Ngôn (Collèges des Interprètes). Chuyện Đời XưaNXB Khai Trí 1967Trương Vĩnh Ký130 TrangFile PDF_SCAN
Văn Hóa Là Gì? (Đào Duy Anh)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Văn Hóa Là Gì? PDF của tác giả Đào Duy Anh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Văn Hóa Bách Việt Lĩnh Nam Và Mối Quan Hệ Với Văn Hóa Việt Nam Truyền Thống (Nguyễn Ngọc Thơ)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Văn Hóa Bách Việt Lĩnh Nam Và Mối Quan Hệ Với Văn Hóa Việt Nam Truyền Thống PDF của tác giả Nguyễn Ngọc Thơ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.