Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tạng Thư Sống Chết (Sogyal Rinpoche)

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: SỐNG

1. TRONG TẤM GƯƠNG CỦA CÁI CHẾT

CÁI CHẾT TRONG THẾ GIỚI TÂN TIẾN

CUỘC HÀNH TRÌNH QUA SỐNG CHẾT Tìm mua: Tạng Thư Sống Chết TiKi Lazada Shopee

2. VÔ THƯỜNG

ẢO TƯỞNG LỚN

SỰ LƯỜI BIẾNG NĂNG ĐỘNG

ĐỐI MẶT CÁI CHẾT

XEM TRỌNG CUỘC ĐỜI

MÂY MÙA THU

3. TƯ DUY VÀ THAY ĐỔI

CHẤP NHẬN CÁI CHẾT

SỰ THAY ĐỔI SÂU XA TRONG TÂM ĐỂ

NHỊP TIM CỦA THẦN CHẾT

LÀM VIỆC VỚI NHỮNG ĐỔI THAY

TINH THẦN CHIẾN SĨ

THÔNG ĐIỆP CỦA VÔ THƯỜNG TRONG CÁI CHẾT CÓ NIỀM HY VỌNG

4. BẢN CHẤT CỦA TÂM

TÂM VÀ TỰ TÍNH CỦA TÂM

BẦU TRỜI VÀ NHỮNG ĐÁM MÂY

BỐN LỖI

NHÌN VÀO TRONG

NHỮNG HỨA HẸN CỦA GIÁC NGỘ

5. ĐƯA TÂM VỀ NHÀ

LUYỆN TÂM

TRỌNG TÂM CỦA THIỀN ĐỊNH

LUYỆN TẬP CHÁNH NIỆM

SỰ BÌNH AN TỰ NHIÊN

PHƯƠNG PHÁP TRONG THIỀN

THẾ NGỒI

BA PHƯƠNG PHÁP THIỀN QUÁN

TÂM TRONG THIỀN ĐỊNH

QUÂN BÌNH TẾ NHỊ

Ý TƯỞNG VÀ CẢM XÚC: SÓNG VÀ ĐẠI DƯƠNG

KINH NGHIỆM

NGHỈ NGƠI

HÒA NHẬP THIỀN VỚI HÀNH ĐỘNG

NGUỒN CẢM HỨNG

6. TIẾN HÓA, NGHIỆP VÀ TÁI SINH

VÀI “BẰNG CHỨNG” VỀ TÁI SINH

TÍNH TƯƠNG TỤC CỦA TÂM THỨC

NGHIỆP

THIỆN TÂM

TÍNH SÁNG TẠO

TRÁCH NHIỆM

TÁI SINH TẠI TÂY TẠNG

7. BARDO VÀ NHỮNG THỰC TẠI KHÁC

BARDO HAY CÕI BARDO

BẤT TRẮC VÀ CƠ HỘI

NHỮNG THỰC TẠI KHÁC

SỐNG CHẾT TRONG LÒNG BÀN TAY

8. ĐỜI NÀY: CÕI BARDO TỰ NHIÊN

CÁI THẤY DO NGHIỆP LỰC

LỤC ĐẠO

CÁNH CỬA NHẬN THỨC

TUỆ GIÁC VÔ NGÃ

CÁI NGÃ TRÊN ĐƯỜNG TÂM LINH

HƯỚNG ĐẠO MINH TRIẾT

BA KHÍ CỤ CỦA TRÍ TUỆ

NHỮNG HOÀI NGHI TRÊN ĐƯỜNG

9. CON ĐƯỜNG TÂM LINH

TÌM ĐƯỜNG

THEO MỘT CON ĐƯỜNG

BẬC THẦY

NĂNG LỰC CỦA LÒNG SÙNG KÍNH

DÒNG ÂN SỦNG

PHÉP ĐẠO SƯ DU GIÀ; HÒA VỚI TÂM TRÍ TUỆ CỦA BẬC THẦY

10. TỰ TÁNH SÂU XA CỦA TÂM

CÁI THẤY

THIỀN ĐỊNH

HÀNH

THÂN THỂ CẦU VỒNG

PHẦN HAI: CHẾT

11. LỜI KHUYÊN TÂM HUYẾT VỀ VIỆC GIÚP ĐỠ NGƯỜI SẮP CHẾT

CHỨNG TỎ TÌNH YÊU VÔ ĐIỀU KIỆN

NÓI THẬT

SỢ CHẾT

CÔNG VIỆC CHƯA XONG

NÓI LỜI TỪ BIỆT

TIẾN ĐẾN MỘT CÁI CHẾT BÌNH AN

12. LÒNG BI MẪN: VIÊN NGỌC NHƯ Ý

CÁI HỢP LÝ CỦA BI MẪN

CÂU CHUYỆN VỀ TONGLEN VÀ NĂNG LỰC TÂM ĐẠI BI

LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH THỨC TÂM ĐẠI BI

NHỮNG GIAI ĐOẠN CỦA TONGLEN

PHÁP TU TONGLEN SƠ KHỞI

PHÁP TONGLEN CHÍNH THỨC

TONGLEN CHO MỘT NGƯỜI SẮP CHẾT

BÍ QUYẾT THÁNH LINH

13. GIÚP ĐỠ TINH THẦN CHO NGƯỜI CHẾT

BÊN CẠNH TỬ SÀNG

ÐEM LẠI HY VỌNG VÀ TÌM SỰ THA THỨ

TÌM MỘT PHÁP TU

PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC “PHOWA”

DÙNG PHÁP CHUYỂN DI ĐỂ GIÚP NGƯỜI SẮP CHẾT

CỐNG HIẾN CÁI CHẾT CỦA CHÚNG TA

14. NHỮNG HÀNH TRÌ CHO NGƯỜI SẮP CHẾT

GIÂY PHÚT CHẾT

BUÔNG XẢ ÁI LUYẾN (RÀNG BUỘC)

THỂ NHẬP SỰ TỈNH GIÁC SÁNG SUỐT

NHỮNG CHỈ DẪN VÀO LÚC HẤP HỐI

HÀNH TRÌNH CHO NGƯỜI SẮP CHẾT

PHOWA: PHÁP CHUYỂN DI TÂM THỨC

ÂN SỦNG CỦA SỰ CẦU NGUYỆN VÀO LÚC CHẾT

BẦU KHÔNG KHÍ ĐỂ CHẾT

TỪ GIÃ THÂN XÁC

15. TIẾN TRÌNH CHẾT

THỌ MẠNG TẬN

CHẾT PHI THỜI

TRUNG GIAN ĐAU ĐỚN CỦA SỰ CHẾT

TIẾN TRÌNH CHẾT

TƯ THẾ CHẾT

SỰ TAN RÃ BÊN TRONG

CÁI CHẾT CỦA “CÁC ĐỘC TỐ”

PHẦN BA: CHẾT VÀ TÁI SINH

16. NỀN TẢNG

NỀN TẢNG CỦA TÂM PHÀM TÌNH

MẸ CON GẶP GỠ

THỜI GIAN CỦA ÁNH SÁNG CĂN BẢN

CÁI CHẾT CỦA MỘT BẬC THẦY

17. TIA SÁNG NỘI TẠI

BỐN GIAI ĐOẠN CỦA PHÁP TÁNH

HIỂU NGỘ PHÁP TÁNH

SỰ TRỰC NHẬN

18. BARDO TÁI SANH

THÂN Ý SANH

NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA CÕI TRUNG ẤM

ÐỘ DÀI CỦA TRUNG ẤM TÁI SANH

PHÁN XÉT

NĂNG LỰC CỦA TÂM

TÁI SANH

19. GIÚP ĐỠ SAU KHI CHẾT

KHI NÀO TA CÓ THỂ GIÚP

TA CÓ THỂ GIÚP ĐỠ NHƯ THẾ NÀO

SỰ THẤU THỊ CỦA NGƯỜI CHẾT

CÁCH TÂY TẠNG CẦU SIÊU NGƯỜI CHẾT

GIÚP ĐỠ NGƯỜI ĐAU BUỒN

MỘT PHÁP MÔN TRỌNG YẾU

MỞ RỘNG CÕI LÒNG

CHẤM DỨT ĐAU BUỒN VÀ RÚT BÀI HỌC TỪ NỖI BUỒN ĐAU

20. KINH NGHIỆM CẬN TỬ: NẤC THANG LÊN TRỜI

BÓNG TỐI VÀ ĐƯỜNG HẦM

ÁNH SÁNG

ÐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VỚI TRUNG ẤM TÁI SANH

DÉLOK: MỘT KINH NGHIỆM CẬN TỬ CỦA TÂY TẠNG

THÔNG ĐIỆP CỦA KINH NGHIỆM CẬN TỬ

Ý NGHĨA KINH NGHIỆM CẬN TỬ

21. TIẾN TRÌNH PHỔ QUÁT

NHỮNG MẶC KHẢI CỦA CÁC TRUNG ẤM

TIẾN TRÌNH TRONG GIẤC NGỦ

TIẾN TRÌNH TRONG TƯ TƯỞNG VÀ CẢM XÚC

TIẾN TRÌNH TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

NĂNG LỰC HỶ LẠC

MỞ RA CÁI THẤY TOÀN DIỆN

PHẦN BỐN: TỔNG KẾT

22. SỨ GIẢ HÒA BÌNH

PHỤ LỤC MỘT - NHỮNG CÂU HỎI VỀ CÁI CHẾT

GIỮ CHO SỐNG

ĐỂ CHO CHẾT

CHỌN GIẢI PHÁP CHẾT

PHỤ LỤC HAI - HAI MẨU CHUYỆN

DOROTHY

RICK

PHỤ LỤC BA - HAI BÀI THẦN CHÚ

THẦN CHÚ KIM CANG THƯỢNG SƯ

THẦN CHÚ CỦA ĐẠI BI TÂM OM MANI PADME HUM

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tạng Thư Sống Chết PDF của tác giả Sogyal Rinpoche nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

ÂM DƯƠNG KINH - TƯ MÃ SƠN NHÂN, NGUYỄN AN biên soạn
Đời người như một giấc mơ, phút chốc đã trăm năm. Vì sao trên đời có người được làm quan thuận lợi, tốt dẹp, có người thì không làm nổi quan? Có người dễ dàng kiếm được khoản tiền lớn, có người thì sống nghèo khổ? Có người sự nghiệp hưng vượng phát đạt, có người lại vận mệnh gập ghềnh? Có người tình yêu mỹ mãn. có người lại gặp nhiều bất hạnh trắc trở? Có người ... Đời người như một giấc mơ, phút chốc đã trăm năm. Vì sao trên đời có người được làm quan thuận lợi, tốt dẹp, có người thì không làm nổi quan? Có người dễ dàng kiếm được khoản tiền lớn, có người thì sống nghèo khổ? Có người sự nghiệp hưng vượng phát đạt, có người lại vận mệnh gập ghềnh? Có người tình yêu mỹ mãn. có người lại gặp nhiều bất hạnh trắc trở? Có người ... Việc này hẳn có những điều huyền bí và bí quyết của nó, chắc chắn có nhiều người muốn biết. Thực ra chân lý rất giản đơn: Mọi người thành đạt trong cuộc sống đều là những người tìm ra đường đi đúng, hay gọi là dắc "đạo", nghĩa là người ta sinh ra ở đời, sẽ phải xem có đắc "dạo" hay không. Vậy "đạo" là gì? "Nhất âm nhất dương" chính là đạo. Âm Dương kinh, kỳ thực là lợi dụng chính diện và phản diện của sự vật để giải quyết vấn đề một cách khéo léo. Âm Dương kinh có thể xem là "Chính phản luận", mâu thuẫn luận, biện chứng luận. Sách này hướng dẫn người ta vận dụng quy luật đối lập thống nhất như thế nào để giải quyết vấn đề. Đây cũng là chỗ đặc biệt khác với một số sách tương tự. Việc này hẳn có những điều huyền bí và bí quyết của nó, chắc chắn có nhiều người muốn biết.Thực ra chân lý rất giản đơn: Mọi người thành đạt trong cuộc sống đều là những người tìm ra đường đi đúng, hay gọi là dắc "đạo", nghĩa là người ta sinh ra ở đời, sẽ phải xem có đắc "dạo" hay không.Vậy "đạo" là gì?"Nhất âm nhất dương" chính là đạo.Âm Dương kinh, kỳ thực là lợi dụng chính diện và phản diện của sự vật để giải quyết vấn đề một cách khéo léo. Âm Dương kinh có thể xem là "Chính phản luận", mâu thuẫn luận, biện chứng luận. Sách này hướng dẫn người ta vận dụng quy luật đối lập thống nhất như thế nào để giải quyết vấn đề. Đây cũng là chỗ đặc biệt khác với một số sách tương tự.
An Lãng Chiêu thuyền tự Từ Đạo Hạnh sự tích thực lục (bản chép tay)
 An Lãng Chiêu thuyền tự Từ Đạo Hạnh sự tích thực lục (bản chép tay)
An Nam phong thổ thoại (bản chép tay) - Trần Tất Văn lược biên
 An Nam phong thổ thoại (bản chép tay) - Trần Tất Văn lược biên
DUY MA CẬT - SỞ THUYẾT KINH - ĐOÀN TRUNG CÒN
SỰ TÍCH CỦA CUỐN KINH “DUY-MA-CẬT”LÀ NHƯ VẦY:(Lời của người trực tiếp viết Kinh cho “Bác” lúc bấy giờ)Vào dịp giữa hè 1988, gia đình tôi đang sắp sửa để dùng bữa cơm trưa, bỗng nhiên thấy một người con dắt người cha mù hai mắt tới xin ăn. Tôi vội vàng chào hỏi hai cha con và bảo rằng: “Mời hai cha con vào nhà uống nước nghỉ ngơi, thế nào gia đình cũng có ít nhiều gì về gạo cho cha con”.  Hai cha con cảm ơn rối rít, nhưng tâm trạng vẫn còn rụt rè. Tôi lại bảo: “Không việc gì cả, cứ tự nhiên, tôi cũng như ông, không có thì phải xin chớ sao?” Lúc đó, hai cha con đành mạnh dạn uống nước. Tôi bảo các con dọn cơm ra để ăn kẻo trưa. Hai cha con vội vã ra đi, nhưng tôi ngăn lại không cho và bảo: “Ở lại ít nhiều ăn với gia đình bữa cơm đạm bạc". Hai cha con thấy gia đình tôi mời niềm nở đành ở lại. Xong bữa cơm đạm bạc, tôi mời hai cha con nằm nghỉ kéo đi nắng quá.Thế là tôi lên nhà Thờ Học Kinh Tẩy Tâm. Người cha ở dưới nhà nghe tôi đọc hay quá. Khi đọc xong, tôi quay lại học chuyện với hai cha con và để biết ở đâu đến.Người cha nói với tôi là “Quê ở vùng Sơn cước cách xa lắm. Sao anh đọc sách gì mà nghe thật ý nghĩa?”.Tôi bảo: “Tôi đọc sách “Tẩy Tâm' cho thuộc”.Người ăn xin ấy lại hỏi tiếp tôi: “Như vậy anh theo Phật, Thánh”. Tôi bảo: “Tôi đang tập”.Kẻ ăn xin lại nói với tôi rằng: “À, như vậy, nhà tôi từ đời cố đến đời ông còn dự một quyển, nghe nói là quyển Kinh, không biết Kinh gì bằng Hán Nôm. Hiện tại cố đã mất, cha của tôi không còn, tôi thì mù hai mắt làm sao xem được. Thôi, hôm nào tôi quay lại đây, tôi sẽ tặng lại cho anh, nhờ người xem mà giữ lấy nó.”Nghe thấy nói là Kinh, tôi sẵn sàng.Quả nhiên ba ngày sau, hai cha con người mù đó cũng đến đúng giờ đó và, đưa cho tôi quyến Kinh bằng chữ Hán Nôm và dặn tôi bảo vệ lấy cuốn sách đó. Tôi nhận lời, và hỏi: “Hai cha con tên gì?”Người đó bảo: “Tôi tên là Tại”, con tôi tên là “Cư”.Tôi bèn giật mình, thật hay giả? Rồi mời hai cha con ở lại ăn cơm trưa với gia đình. Hai cha con từ chối, ra đi một mạch. Thấy vậy, các con tôi xúc một bơ gạo, chạy theo hai cha con và đổ vào đạy.Cách vài hôm, Bác (tên là "VƯƠNG ĐÌNH THỤ”. Mật danh “TÂM TUỆ HỌ VƯƠNG") đi Cửa Lò về, tôi liền kề đầu đuôi như vậy và dâng lên Bác cuốn sách Kinh bằng chữ Hán Nôm đó.Bác xem đi, xem lại nhiều ngày. Lúc đầu, tôi không giám hỏi. Sau nhiều ngày, tôi mạnh dạn hỏi: “Thưa Bác cuốn Kinh là gì?”Bác quay lại nói tôi rằng: “Chắc là Trời đã sai khiến cho Bác cháu ta có quyển Kinh này làm đèn sáng để dẫn dắt mọi người”.Tôi lại hỏi: “Quan trọng như vậy, thưa Bác?”Bác bảo: “Thật là quan trọng, những ai đã được đọc Kinh này thì ít nhiều cũng đã biết đúng nghĩa như thế nào là xuất gia? Tu ở nhà ra sao? Những lớp người này, ở thời hiện tại cũng có nhưng số lượng chăng được là bao”.Thế rồi, một hôm sau, Bác bao tôi lấy bút giây, đồng thành sách, Bác dịch ra nghĩa từng câu và bảo tôi viết. Khi xong, Bác khảo duyệt lại, nơi nào đúng, nơi nào sai để chỉnh sửa. Khi được Bác chấp nhận, Bác bảo tôi chép ra cho nhiều để thiên hạ đọc. Từ đó, tôi đã không biết bao đêm tranh thủ chép ra nhiều quyển để Thiên hạ có dùng. Riêng tôi đành một quyển.Đó, chính là sự tích của cuốn "DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH" này vậy. Xin Thiện nam, Tín nữ lưu giữ và bảo vệ nó!Nguyễn Đắc Khôi