Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Âm Phù Kinh (Nguyễn Văn Thọ)

Tựa

Âm Phù Kinh là một quyển sách rất nhỏ của Đạo Lão, tương truyền là do Hoàng Đế (2697-2597) viết. Nhưng có nhiều học giả không công nhận như vậy.

Trình Chính Thúc (Trình Di, Trình Y Xuyên, 1033-1107) cho rằng sách này được viết vào thời Ân (1766-1154) hay thời Chu (1122-255).

Chu Hi (Chu Nguyên Hối, 1130-1200) cho rằng Lý Thuyên, một đạo sĩ đời vua Đường Huyền Tông (713-755) đã ngụy tạo ra.

Chu Hi soạn Âm Phù khảo dị. Tìm mua: Âm Phù Kinh TiKi Lazada Shopee

Thiệu Khang Tiết (1011-1077) cho rằng Âm Phù Kinh được viết ra vào đời Chiến Quốc.

Đạo tạng có bộ Âm Phù Kinh tập chú do 7 người chú: Y Doãn, Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc Tử,

Chư Cát Lượng, Trương Lương, Lý Thuyên.

Trương Quả Lão (một vị trong Bát Tiên đời Đường) cũng có viết Âm Phù Kinh và có dẫn Y Doãn,

Thái Công, Chư Cát Lượng, Lý Thuyên.

Lại có bản do 11 người chú: Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc, Trương Lương, Chư Cát Lượng, Lý

Thuần Phong, Lý Thuyên, Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Dương Thịnh.

- Thạch Đại Dương Nhân Sơn, một người rất giỏi về Đạo Phật, chú Âm Phù theo Phật.

- Lý Gia Du giỏi Dịch giảng Âm Phù theo Dịch.

- Đơn Chân Nhân, Khấu Trương, Trương Quả Lão, Lý Thuyên là các Đạo Gia nên bình Âm Phù theo Lão.

Trịnh Tiều Nghệ Văn cho biết trước sau có 38 bộ Âm Phù Kinh biên soạn thành 51 quyển.

Như vậy mỗi người chú Âm Phù một cách. Binh gia giải theo Binh Gia, Đạo Gia giải theo Đạo Gia,

Phật Gia giải theo Phật Gia. Nhưng Âm Phù Kinh vẫn là Âm Phù Kinh. (Xem Vô Tích Hoàng Nguyên Bính tiên thích, Âm Phù Kinh Chân Thuyên, Tựa)

Tại sao một quyển sách chỉ vẻn vẹn có ba bốn trăm chữ mà được nhiều học giả mê thích như vậy?

Thưa vì nó đưa ra một học thuyết quá hay: Đó là hãy bắt trước Trời mà hành sự thì muôn việc đều hay. (Quan Thiên chi Đạo, chấp Thiên chi hành tận hĩ. 觀 天 之 道 執 天 之 行. 盡 矣.)

Trung Hoa Đạo giáo Đại Từ Điển viết:

«Thánh Nhân quan thiên chi đạo, chấp thiên chi hành, chưởng ốc Thiên Nhân ám hợp chi cơ, xử hành vi hợp hồ Thiên Đạo, bất vi tự nhiên, tắc trị quốc dưỡng sinh các đắc kỳ nghi...»

«Thánh nhân xem Trời, bắt chước Trời hành sự, nếu việc Trời việc người ăn khớp với nhau, làm gì cũng hợp đạo Trời, không làm gì sai trái với tự nhiên, thì trị nước hay tu thân đều tốt đẹp.» (Hoàng

Đế Âm Phù Kinh, tr. 332, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, Hồ Hoài Sâm.)

Xưa nay chỉ có ăn ở theo đúng cơ Trời, thời Trời, là hay, là tốt mà ít ai nhận thấy.

Chúng ta thấy ngày có mặt trời, đêm có mặt trăng. Mà mặt trời thời hằng cửu, bất biến, mặt trăng thì tròn khuyết biến thiên. Mặt trời là Thái Cực, mặt trăng là Âm Dương. Trăng có tròn có khuyết, con người có khi tốt có khi xấu, nhưng lúc chung cuộc phải tiến tới viên mãn như trăng ngày rằm, như mặt trời chính Ngọ. Chu kỳ mặt trăng gồm đủ 64 quẻ Dịch mà chúng ta không thấy.

Mỗi chớp mắt, mở mắt của chúng ta, mỗi một ngày một đêm, mỗi một tháng, mỗi một năm cũng gồm đủ 64 quẻ Dịch. Như vậy rõ ràng là Trời muốn chúng ta sống theo đúng tự nhiên, thì mọi sự sẽ chu toàn.

Ngay quẻ Kiền đã dạy chúng ta phải bắt chước Trời mà hành sự.

Đại Tượng quẻ Kiền viết: Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức 天 行 健. 君 子 以 自 強 不 息:

Trời cao mạnh mẽ xoay vần,

Nên người quân tử quyết tâm tự cường. (Không hề ngưng nghỉ triển dương)

Câu thứ 4 của Âm Phù Kinh cũng hết sức hay:

Thiên Tính Nhân Dã, Nhân Tâm cơ dã. Lập Thiên chi Đạo dĩ định nhân dã. (天 性 人 也, 人 心 機 也. 立 天 之 道 以 定 人 也.)

Thiên Tính là người. Nhân Tâm là máy. Lập ra Đạo Trời để xác định (xem) con người (tiến bộ đến đâu.)

Đọc Âm Phù Kinh, tôi mới thấy rõ, Con người chính là Trời (Thiên Tính Nhân dã), còn Con người chỉ là Cái máy. Lập ra đạo Trời, cho thấy đâu là Đạo Người rốt ráo.

Đạo Con Người thật ra là đạo tự nhiên bất biến. Con người sinh ra không phải là để khổ đau, mà chính là để luôn luôn sung sướng. Con người sinh ra cốt là để nhìn thấy trong mình, ngoài mình, đâu đâu cũng là Chân Thiện Mỹ. Con người hiện chưa được vậy, là vì quá ích kỷ và con u mê dốt nát mà thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Âm Phù Kinh PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Khởi Linh Học (Lư Thắng Ngạn)
Mục L ục 1/ Khởi linh h ọc tự 2/ Nguyên lý biến linh 3/ Thiên ma tam quan 4/ Khởi linh thần công đệ nhất pháp Tìm mua: Khởi Linh Học TiKi Lazada Shopee 5/ Người đầu tiên trong nhà thần tiên 6/ Tam đ ại ch ứng không pháp môn 7/ Thông linh m ạnh kho ẻ và trúc cơ 8/ Th ần bí c ủa ý th ức 9/ Hư không t ạng c ủa chú l ực 10/ Đ ỉnh cao nh ấ t c ủ a linh khí 11/ Linh di ệu b ất kh ả tư nghì 12/ Ra vào c ủa siêu t ự ngã 13/ Ao di ệu c ủa ch ỉ 14/ Quan ni ệm c ủa Như Lai 15/ Pháp luân sơ chuy ển ở 16/ Đ ại ôn dư ỡng c ủa chân đ ế 17/ Đ ại đ ịnh kim cang b ất ho ại 18/ Bùa pháp thành t ựu chân ngôn 19/ Linh tu thu ỵ thi ền chánh tu pháp 20/ Trong lò đơn đ ỉnh tr ồng xá l ợi 21/ Thông linh c ảm ứng thu ật 22/ Thông linh tiên đ ạo 23/ Luy ện công to ạ t ức không gián đo ạn 24/ Thu ỷ h o ả h ộ bi ến th ần thông 25/ Tín hi ệu c ủa th ần minh 26/ Thuy ết minh Đ ịa T ạng nguy ện l ực 27/ Kim Cang th ừa đ ại th ủ ấn 28/ Thân bí m ật c ủa th ủ thông 29/ B ỉ giáp h ộ thân pháp 30/ C ầu nguy ệ n linh th ị 31/ Thoát thai th ần hoá công phu 32/ Phá ảo đ ạt chân nh ận < minh th ức > 33/ Luyện linh viên quang thuật 34/ Sóng linh thúc tâm pháp 35/ Thân bí mật về cái đầu 36/ Thuỷ nguyệt như gương ảnh 37/ Nhập minh xuất khổ tiêu nghiệp chướng 38/ Siêu năng lực của thiên nhãn thông 39/ Siêu năng lực của thiên nhĩ thông 40/ Siêu năng lực của tha tâm thông 41/ Siêu năng lực của túc mạng thông 42/ Siêu năng lực của thần túc thông 43/ Siêu năng lực của lậu tận thông 44/ Linh đạo thủ ấn 45/ Chấp của niệm lực siêu tự nhiên 46/ Hỏi đáp thích nghi 47/ Tiếng lòng của tín đồ Thiên Chúa 48/ Tâm đắc đọc sách 49/ Thư của người khích lệ và nổi khổ tâm của tôi 50/ Hậu kýDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Lư Thắng Ngạn":Khởi Linh HọcKhông Nên Đánh Mất TâmLực Lượng Huyền BíGiữa Linh Và TôiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khởi Linh Học PDF của tác giả Lư Thắng Ngạn nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đạo Lý Thực Hành (Thông Thiên Học)
CHƯƠNG THỨ NHỨT Con người là ai? Con người xuống cõi trần làm chi? Chung quanh ta là những Luật Trời Những Luật Trời mà con người cần phải biết Tìm mua: Đạo Lý Thực Hành TiKi Lazada Shopee Làm thế nào học hỏi những luật nầy Những thể của con người hay là những dụng cụ để học hỏi cơ Trời Bảy cõi của Thái dương hệ chúng ta Bảy cõi của không gian Phận sự của bảy thể A. Những thể hư hoại B. Ba thể trường tồn Những thể của ta dùng thường ngày Tại sao gọi con người là Tiểu Thiên Địa Ba Ngôi của con người Ai gây ra tội lỗi 1.- Tánh nết của xác thịt 2.- Tánh nết cái Vía 3.- Tánh nết cái Trí Tam bành lục tặc là chi? Tại sao con người phạm tội? CHƯƠNG THỨ NHÌ Ta phải tự thức tỉnh cách nào? Tại sao phải tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí? Hậu quả của một tư tưởng lành Tư tưởng biến thành sự hành động Tư tưởng trong 5 phút có thể phá hoại 5 năm công phu luyện tập. Dầu gây dựng lại cũng đã mất thời giờ, hãy giữ gìn cho lắm. Cách diệt trừ tư tưởng xấu Phải làm sao bây giờ? Kiểm soát tư tưởng Tai hại của sự mở trí mà không mở tâm Tham thiền (Méditation) Vấn đề tham thiền Những sự hữu ích của sự tham thiền Mục đích của sự tham thiền Tham thiền mỗi ngày mấy lần Cách ngồi tham thiền Phòng riêng để tham thiền Phải tham thiền luôn luôn đừng gián đoạn Đề phòng Hườn hư Đại định (Contemplation) Hai thứ đại định Trạng thái của cái Trí trống Phương pháp tinh luyện ba thể Thân, Vía, Trí I.- Tinh luyện xác thân. a) Chọn lựa thực phẩm Những món ăn tinh khiết Những món ăn nên dùng Nên tránh Vì sao chúng ta phải tinh luyện xác thân b) Có tiết độ II.- Tinh luyện cái Vía III.- Tinh luyện cái Trí Định trí Nền tảng của sự định trí Những cách định trí Đề phòng Điều cần hơn hết là phải bền chí, thiếu can đảm thì sẽ thất bại. Sự chọn lựa tư tưởng Hậu quả của một tư tưởng xấu không lúc nầy Tiếng Nói Vô Thinh Công phu hằng ngày I.- Tham thiền đặng làm chủ ba thể: Thân, Vía, Trí 1) Xác thân 2) Cái Vía 3) Cái Trí 4) Tôi là Chơn Nhơn II.- Tham thiền một tánh tốt Cách luyện tập một tánh tốt Phải kiên nhẫn, phải bền chí. Đừng sợ thất bại Thời gian tham thiền Trong những giờ làm việc Trưa đúng ngọ Chiều hay tối Tự tỉnh Chí công mài sắt chầy ngày nên kim. PHỤ TRưƠNG Những lời chứng minh về màu sắc của những hình tư tưởng CHƯƠNG THỨ BA Lập hạnh là điều tối cần 1.- Chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử NHỮNG ĐỨC TÁNH CẦN TẬP Tháng thứ nhứt Tháng thứ 7 CAN ĐẢM NHỮNG GƯƠNG CAN ĐẢM 1.- Trí, trung, dũng 2.- Bọ ngựa chống xe Tháng thứ 8 THANH KHIẾTĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Lý Thực Hành PDF của tác giả Thông Thiên Học nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.