Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tam Tạng Pháp Số (Thích Nhất Như)

LỜI NGƯỜI DỊCH

VỀ ĐẠI MINH TAM TẠNG PHÁP SỐ

Thời Minh ở Trung Quốc là thời kì cực thịnh của việc dùng từ Pháp Số làm tên sách, trong đó, pháp sư Hành Thâm 行深法師 là người đầu tiên biên soạn sách lấy tên Pháp Số, thành sách vào năm 1387.

Ban đầu đặt tên là Chư Thừa Pháp Số 諸乗法數, do sách này lấy kinh điển, giáo nghĩa tông phái Hiền Thủ 賢首宗 làm ngữ liệu chính trong quá trình biên soạn nên thường được gọi với tên Hiền Thủ Pháp Số 賢首法數, có hơn 2100 mục từ. Khoảng 25 năm sau, tức năm 1419, pháp sư Nhất Như 一如法師 cùng các vị cao tăng khác phụng theo chiếu chỉ hoàng đế Vĩnh Lạc 永樂皇帝 biên soạn bộ Tam Tạng

Pháp Số 三藏法數, thành sách vào quãng năm 1424, do sách này lấy ba kho tàng Kinh, Luật, Luận làm ngữ liệu trong quá trình biên soạn nên thường được gọi là Tam Tạng Pháp Số, có 1555 mục từ. Năm năm sau, tức vào quãng niên hiệu Tuyên Đức 宣德, pháp sư Viên Tĩnh 圓瀞 法師 soạn bộ Giáo Thừa Tìm mua: Tam Tạng Pháp Số TiKi Lazada Shopee

Pháp Số 教乘法數, sách này chủ yếu lấy kinh điển, giáo nghĩa tông Thiên Thai 天臺宗 làm căn cứ, có gần 3200 mục từ. Sau cùng, pháp sư Tịch Chiếu 寂照 dựa vào quy cách của bộ Pháp Số của pháp sư Nhất Như soạn bộ Đại Tạng Pháp Số 大藏法 數, gần 4700 mục từ.

Xét về mặt thời gian, bộ Tam Tạng Pháp Số do pháp sư Nhất Như chủ biên được xếp vị trí thứ hai, xét về số lượng đây là bộ Pháp Số có mục từ ít nhất. Tuy nhiên, xét về số lượng thuật ngữ Phật học được giải thích cụ thể thì sách này lại nhiều nhất, tổng cộng có hơn 10.000 từ. Xét về quy tắc biên soạn, về tính rõ ràng chuẩn xác thì bộ Tam Tạng Pháp Số ưu việt hơn hẳn, thậm chí pháp sư Tịch Chiếu còn xem đây là mẫu mực để soạn bộ Đại Tạng Pháp Số của mình. Đặc điểm chung của các bộ sách Pháp

Số là đều nói rõ xuất xứ của mỗi mục từ được nêu, đây được xem là tính ưu việt chung của sách nghiên cứu Phật học thời bấy giờ. Tuy nhiên, hai bộ của pháp sư Hành Thâm và Viên Tĩnh thì quá đơn giản, vắn tắt đến nỗi các nhà Phật học nhận xét là “sơ lậu 疏漏” do đơn giản quá mức đến nỗi bỏ sót nhiều chỗ, tất cả các mục từ chỉ nêu tên mà không giải thích nghĩa cụ thể. Ngược lại, bộ Pháp Số của pháp sư Tịch Chiếu thì cách giải thích từ quá cặn kẽ đến mức rườm rà, phức tạp, khó hiểu. Bộ Pháp

Số của pháp sư Nhất Như đã tránh được hai điểm thiếu sót vừa nêu, tính ưu việt đó thể hiện qua mấy điểm sau:

1. Mỗi mục từ đều được giải thích cụ thể theo cách “dĩ kinh chứng kinh” tức lấy kinh điển làm căn cứ giải thích kinh điển.

2. Phân biệt rõ ràng những thuật ngữ đồng âm nhưng dị nghĩa theo quan điểm khác nhau của các tông phái khác nhau trong đạo Phật.

3. Chú thích rõ ràng toàn bộ các từ dịch âm gốc Phạn.

4. Chú thích rõ tất cả những từ ngữ dễ bị hiểu nhầm trong các mục từ, nếu có.

5. Nêu dẫn chứng cụ thể, chính xác theo mạch ý nghĩa của từ đặt trong nguồn được trích dẫn.

Đây chính là nguyên nhân khiến bộ Pháp Số do nhóm pháp sư Nhất Như biên soạn là bộ duy nhất được đưa vào đại tạng kinh điển Phật giáo như Vĩnh Lạc Bắc tạng 永樂北藏, Tần Già tạng 頻伽 藏, Càn Long tạng 乾隆藏 … đồng thời đây cũng là bộ Pháp Số duy nhất mang tên đại diện cho thời vàng son của các bộ Pháp Số mà người đời trân trọng đặt cho là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số.

Từ Pháp Số do hai thành tố là: từ ngữ chuyên dụng chỉ giáo lí Phật giáo (Pháp) và số từ làm biên mục (Số) kết hợp lại mà thành; do không thiên về một tông phái nào trong Phật giáo như các bộ Pháp Số khác, các mục từ trong sách này đã căn cứ vào hơn 270 bộ Kinh, Luật, Luận trong Tam Tạng kinh điển làm nguồn ngữ liệu, do vậy được gọi là Tam Tạng; trong các bộ pháp số thời Minh, đây là bộ sách thích nghĩa súc tích, dễ hiểu và có nhiều điểm ưu việt nhất trong các sách cùng loại, xứng đáng là bộ mang tính tiêu biểu của Pháp Số thời Minh, do vậy gọi là Đại Minh; kết hợp ba điều vừa nêu thành nhan đề của sách là Đại Minh Tam Tạng Pháp Số vậy. Từ ngữ chỉ giáo pháp trong sách được biên mục theo thứ tự từ nhất đến bát vạn tứ thiên cụ thể là từ nhất tâmđến bát vạn tứ thiên pháp môn, tổng cộng có 50 quyển. Đầu tiên sách này được Thượng Hải Y Thư Cục 上海 醫書局 in riêng thành sách và phát hành vào năm 1923, trong đó Đinh Phúc Bảo 丁福寶 là người chịu trách nhiệm trùng giảo,

Hoàng Trung 黃忠 soạn mục thông kiểm tức soạn phần về các tra cứu. Trong lần in này, Đinh Phúc Bảo đã không in phần bài tựa đầu sách của nhóm soạn giả mà thay vào đó ông thêm vào bài tựa trùng khắc và lời bạt.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tam Tạng Pháp Số PDF của tác giả Thích Nhất Như nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể (Nguyễn Văn Thọ)
Mục Lục Phi lộ Chương 1: Đại cương Chương 2: Ít nhiều loại từ ngữ dùng trong thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 3: Hai chiều hướng của cuộc đời — Đạo huyền đồng Tìm mua: Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể TiKi Lazada Shopee Chương 4: Thiên Chúa giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 5: Thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể với các triết gia trên thế giới Chương 6: Kaballah (Mật Tông Do Thái giáo) với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 7: Huyền môn cổ Ai Cập với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 8: Hội Tam Điểm với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 9: Khoa luyện đơn với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 10: Môn phái Bạch Y (Mật Tông Hồi giáo) với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 11: Thông Thiên học với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 12: Bà La Môn giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 13: Phật giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 14: Lão giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 15: Khổng giáo với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 16: Cao Đài với thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể Chương 17: Nhận định về Thượng Đế Chương 18: Thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể trong khoa học hiện đại Chương 19: Hợp nhấtDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chân Dung Khổng Tử (Nguyễn Văn Thọ)
Mục lục Phi lộ Chương 1: Bối cảnh địa dư Chương 2: Bối cảnh lịch sử Chương 3: Tiểu sử đức Khổng Tìm mua: Chân Dung Khổng Tử TiKi Lazada Shopee Chương 4: Môn đệ đức Khổng Chương 5: Đức Khổng dưới mắt ít nhiều phê bình gia và đệ tử Chương 6: Đức Khổng, con người nhiệt thành đi tìm chân lý Chương 7: Đức Khổng, con người rất cũ và rất mới Chương 8: Đức Khổng, con người có niềm tin vững mạnh về thân thế và sứ mạng mình Chương 9: Đức Khổng, con người đã được đạo thống Trung Dung Chương 10: Đức Khổng, con người vụ bản Chương 11: Đức Khổng, con người biết thuận theo các định luật của trời đất Chương 12: Đức Khổng, con người linh động và uyển chuyển Chương 13: Đức Khổng, một thi sĩ Chương 14: Đức Khổng, con người nghệ sĩ Chương 15: Đức Khổng, một vị giáo sư gương mẫu Chương 16: Đức Khổng, một sử gia Chương 17: Đức Khổng, một chính trị gia Chương 18: Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực Chương 19: Đức Khổng với ít nhiều thánh nhân kim cổ Chương 20: Đức Khổng có ích lợi gì cho chúng ta? Bản đính chính về gia phả đức Khổng Phụ lục Các sách tham khảoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chân Dung Khổng Tử PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Vào Triết Học Và Đạo Học (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Phi lộ Chương 1: Bản thể luận và Hiện tượng luận Chương 2: Thử đi tìm một vũ trụ quan. Chương 3: Thân thế và định mệnh con người Tìm mua: Đường Vào Triết Học Và Đạo Học TiKi Lazada Shopee Chương 4: Đi tìm một nhân sinh quan Chương 5: Một sử quan theo thuyết Tam Tài Chương 6: Luật Trời, luật người Chương 7: Vấn đề thiện, ác Chương 8: Bàn về chân lý Chương 9: Bàn về cái đẹp Chương 10: Tôn giáo và minh triết Chương 11: Quan niệm Tam Tài với con người Chương 12: Con đường giải thoát Chương 13: Cõi tiên, cõi tục Chương 14: Thành nhân, chứng thánh Chương 15: Luân hồi, chuyển kiếp Chương 16: Tận thế hay chuyển thế Chương 17: Trời chẳng xa người Chương 18: Hương Hoa đại đạo Chương 19: Hương Hoa đại đạo (tiếp theo) Chương 20: Ra đời, vào đạoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Vào Triết Học Và Đạo Học PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hướng Tinh Thần (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Tựa CHƯƠNG 1 ­ ÍT NHIỀU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO SÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. ĐỊNH NGHĨA II. NHỮNG DỮ KIỆN LỊCH SỬ ĐƯA TỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU Tìm mua: Hướng Tinh Thần TiKi Lazada Shopee 1. Sự liên lạc giữa năm châu trở nên dễ dàng 2. Những tài liệu để khảo về các đạo giáo hiện nay đầy rẫy 3. Sự chuyển hướng tâm lý trong nhân loại III. ÍT NHIỀU TÔN CHỈ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU 1. Phương pháp sử học (méthode historique) 2. Phương pháp hiện tượng học (méthode phénoménologique) 3. Phương pháp văn học và ngữ học (critique littéraire et méthode philologique) 4. Phương pháp nhân chủng học (méthode anthropologique ou ethnologique) 5. Phương pháp tâm lý học (méthode psychologique) 6. Phương pháp xã hội học (méthode sociologique) 7. Đạo giáo với cổ tích - cổ sử 8. Nghệ thuật tôn giáo và phong tục 9. Phương pháp đối chiếu đạo giáo (méthode comparative) CHƯƠNG 2 ­ ÍT NHIỀU NHẬN ĐỊNH KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. CÓ NHIỀU ĐẠO GIÁO LÀ CHUYỆN DĨ NHIÊN II. PHONG TRÀO KHẢO SÁT TÔN GIÁO TỪ XƯA ĐẾN NAY III. TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU VÀ TRIẾT LÝ VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU 1. Mô tả các đạo giáo hay lịch sử các đạo giáo (Histoire des Religions) 2. Tìm cho ra những định luật chi phối các hiện tượng đạo giáo hay khoa học đạo giáo (Science des Religions) 3. Tìm cho ra ý nghĩa và giá trị các đạo giáo hay triết lý đạo giáo (Philosophie des Religion) Tiêu chuẩn chân đạo KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ­ QUAN NIỆM TAM TÀI VÀ LƯỠNG NGUYÊN VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. QUAN NIỆM TAM TÀI (Conception tripartite de l’homme) II. QUAN NIỆM LƯỠNG NGUYÊN (théorie dualiste de l’homme) III. HỆ QUẢ CỦA HAI QUAN NIỆM TRÊN ĐỐI VỚI ĐẠO GIÁO CHƯƠNG 4 ­ CÁC TẦNG LỚP TRONG CON NGƯỜI VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG 5 ­ NHỮNG QUAN NIỆM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY VỀ TÔN GIÁO BẢNG TOÁT LƯỢC NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT GIỮA CÁC ĐẠO GIÁO ĐÔNG TÂY CHƯƠNG 6 ­ TƯỢNG HÌNH VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. Ý NGHĨA TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG CÁC HỌC THUYẾT VÀ CÁC ĐẠO GIÁO Á ÂU II. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG HOÀNG ĐẠO III. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG KHOA KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT IV. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN VỚI BÍ QUYẾT TÌM ĐẠO TÌM TRỜI CHƯƠNG 7 ­ DỊCH LÝ VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. QUAN NIỆM «NHẤT THỂ VAN THÙ» VỚI CÁC ĐẠO GIÁO II. QUAN NIỆM THIÊN NHÂN TƯƠNG DỮ CỦA DỊCH KINH VỚI CÁC ĐẠO GIÁO III. QUAN NIỆM VẠN VẬT TUẦN HOÀN CHUNG NHI PHỤC THỦY VỚI CÁC ĐẠO GIÁO IV. DỊCH KINH VỚI QUAN NIỆM THIỆN ÁC V. Ý NGHĨA CUỘC BIẾN HÓA CỦA MUÔN LOÀI CHƯƠNG 8 ­ ĐI TÌM ÍT NHIỀU NGUYÊN TẮC ĐỂ LÀM TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ A. BA QUAN NIỆM ÂU CHÂU VỀ CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ B. THẾ NÀO LÀ CHÂN LÝ C. NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐOÁN ĐỊNH CHÂN LÝ D. HỆ QUẢ CHƯƠNG 9 ­ PHÂN LOẠI ĐẠO GIÁO: NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO - THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC I. NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO II. THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC CHƯƠNG 10 ­ ĐỒNG QUI NHI THÙ ĐỒ SÁCH THAM KHẢODưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hướng Tinh Thần PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.