Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Điều Phật Đã Dạy (Lê Kim Kha)

Mục Lục

Trang

Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn.13

Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville...14

Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula...17 Tìm mua: Những Điều Phật Đã Dạy TiKi Lazada Shopee

Lời của người dịch..21

Bản Viết Tắt.27

Đức Phật..29

Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương:

CHƯƠNG I

Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo

Con người là thượng đẳng ─ Con người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dung ─ Phật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô ích ─ Thái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên... 31

CHƯƠNG II

TỨ DIỆU ĐẾ

Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ)

Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn

─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp

Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─

Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không?.. 52

CHƯƠNG III

Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya (Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ)

Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồi ─ Bản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─

Chết là gì? ─ Tái sinh là gì?..72

CHƯƠNG IV

Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha (Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ)

Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữ và Chân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bàn là Chân Lý Tuyệt Đối ─ Chân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─

Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu.81

CHƯƠNG V

Diệu Đế Thứ Tư: Magga (Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ)

Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo - Từ bi và Trí tuệ -

Hành vi Đạo Đức - Nguyên tắc về tâm - Trí tuệ - Hai loại của sự

Hiểu biết - Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế?.. 96

CHƯƠNG VI

Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta)

Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng Đế và Linh hồn: Tự vệ hay

Tự thủ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và

Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên Khởi ─ Vấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầm ─ Đức

Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức

Phật ─ Ý tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định...107

CHƯƠNG VII

‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana)

Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ)

─ ‘Thiền’ quán về Hơi thở ─ Chánh Niệm trong sinh hoạt đời sống

─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─

‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ...134

CHƯƠNG VIII

Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay

Những quan điểm sai lầm ─ Đạo Phật cho tất cả mọi người ─ Đạo

Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đình và xã hội

─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo

Đói: Nguyên nhân Tội phạm ─ Tiến bộ về vật chất và tinh thần ─

Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà

Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo.149

CHƯƠNG IX

Một Số Kinh Quan Trọng (do tác giả dịch)

─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta).169

─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta)..174

─ Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý”...178

─ Kinh Từ Bi (Metta-sutta)..195

─ Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta)...198

─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta)..201

─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta)..213

─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não (Sabbàsava-sutta).220

─ Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng Chánh Niệm”...233

─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh

“Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta)..250

CHƯƠNG X

Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy

─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy...254

─ Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali...257

─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata)..258

─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata)...262

─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka)...263

─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy” (của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson)..264

─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…)..272

─ Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo & nghiên cứu Phật học.285

─ Về Người Dịch...287

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Điều Phật Đã Dạy PDF của tác giả Lê Kim Kha nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước Ta (NXB Trung Bắc Tân Văn 1935) - Trần Văn Giáp
Ba học thuyết tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần ở Việt Nam trước đây chính là ba học thuyết tôn giáo: Nho, Phật, và Đạo, chúng ta thường gọi là Tam giáo. Theo đó, Nho và Đạo giáo ra đời ở Trung Quốc, từ đó trực tiếp truyền vào nước ta. Còn Phật giáo ra đời ở Ấn Độ, đầu tiên theo đường biển phía Nam, sau theo cả đường bộ phía Tây mà vào, từ rất sớm Luy Lâu (Thuận Thành – Hà Bắc) đã thành một trung tâm Phật giáo lớn, nhưng từ thế kỷ thứ VII lại gắn bó chặt chẽ với Phật giáo Trung Quốc chuyển theo xu hướng Thiền tông, kết hợp với nhiều yếu tố Tĩnh độ và Mật giáo. Tam giáo cùng tồn tại, ít xung khắc mà thường khi lại kết hợp với nhau. Trong đó Nho giáo giữ địa vị chi phối nhiều mặt. Khi nói đến “Hội nhập tam giáo” - nó là một xu hướng mạnh của tư tưởng Việt Nam vào thế kỷ XVIII. Theo đó, các tầng lớp trí thức Nho học, lực lượng hộ trì tư tưởng Nho gia thời kỳ này có những hoạt động thực tiễn và thảo luận tư tưởng có phần xa rời tinh thần của Nho gia chính thống, dung hợp Phật Đạo. Đạo Lý Phật Giáo Với Đạo Lý Nho Giáo Ở Nước TaNXB Trung Bắc Tân Văn 1935Trần Văn Giáp32 TrangFile PDF-SCAN
Đời Người Giải Thoát - Nguyễn Kim Muôn (NXB Đức Lưu Phương 1935)
"Long Vân Tự" gia định, sư Nguyễn Kim Muôn cúi thưa: Vì có nhiều người hỏi và viết thư lại rằng tại sao tôi đã gây nên một trận bút chiến, mà không thấy tôi trả lời trên mặt báo, thì tôi cúi xin thưa: Tuy tôi không trả lời trên mặt báo, chớ tôi hằng giữ trọn cuộc bút chiến luôn luôn, dầu bút chiến tới già, tôi cũng xin sẵn lòng hầu đáp, nghĩa là tôi cố ý muốn mời cả thảy tôn giáo, lúc này mình cũng nên đem cái giáo lý của mình trải ra trên mặt báo cho bá tánh tường lãm, được sau khi kết cuộc, nhơn sanh có thể lựa lấy một cái mà tu thân vậy mới biết cái nào thật giả, vì đạo thì có một. Đời Người Giải ThoátNXB Đức Lưu Phương 1935Nguyễn Kim Muôn22 TrangFile PDF-SCAN
Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác Ái (NXB Bảo Tồn 1933) - Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)
Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật. Gốc Đạo Phật Là Từ Bi Bác ÁiNXB Bảo Tồn 1933Giai Minh (Nguyễn Kim Muôn)52 TrangFile PDF-SCAN
Hiếu Đễ Liêm Tiết (Kinh Khuyến Thiện) - Đinh Công Chánh (NXB An Hà 1931)
Thái Thượng Cảm Ứng Thiên là một quyển sách khuyến thiện đệ nhất trong kho tàng kinh điển của Đạo gia, được Ấn Quang Đại Sư hết sức tán thán. Ấn Quang Đại Sư một đời cung kính ấn tống Thái Thượng Cảm Ứng Thiên, ước khoảng có hơn ba triệu bản. Hơn nữa Lý Bỉnh Nam cư sĩ, Tịnh Không Lão Pháp Sư cũng đều khích lệ thế nhân “khuyến đọc, khuyến hành, khuyến in, khuyến giảng”. Quyển sách này cùng với Đệ Tử Quy, Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh là ba căn bản của Nho-Thích-Đạo, bất luận là ai cũng phải từ ba căn bản này mà học tập vun bồi cội rễ, như thế mới có thể đạt được thành tựu chân thật trong một đời. Hiếu Để Liêm Tiết-Khuyến Thiện KinhNXB An Hà 1931Đinh Công Chánh83 TrangFile PDF-SCAN