Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nghiệm giải Đạo Đức Kinh

Đạo Đức Kinh, trước tác của Lão Tử được ra đời cách đây hơn 2.500 năm, từ đó cho đến nay vẫn tạo được sự quan tâm chú ý của nhiều người. Tuy nhiên, ở thời nào cũng thế mỗi người đến với Đạo Đức Kinh nghiên cứu ứng dụng và lí giải theo cách riêng của mình.Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này được quy định bởi tính chất uyên áo của tác phẩm nầy. Bởi vậy, có thể nói dù đã trải hơn 2.500 năm đến nay vẫn chưa có ai dám khẳng định mình đã hiểu đúng dù một khía cạnh hay hiểu trọn vẹn tư tưởng của Lão Tử đã được gói gọn ở trong 5.000 chữ. Đạo Đức Kinh vẫn là một thách thức to lớn đối với những người trong và ngoại đạo.

Cuốn Nghiệm giải Đạo Đức kinh của Lê Hòa Phong, ra đời như một cách để góp thêm một tiếng nói, một cách khám phá về tư tưởng của nhà hiền triết này ở nhiều chủ điểm mà Lão Tử đã nhắc đến, như: Đạo, Đạo đức, Công bằng, dân chủ

…Một điểm khác biệt mà người đọc có thể nhận ra khi đọc công trình này với một số công trình khác nghiên cứu về Đạo đức kinh là tác giả của nó có cách chấm câu ngắt đoạn rất khác với những nhà nghiên cứu trước. Bên cạnh đó, người đọc cũng nhận ra một điều khác nữa ở việc tác giả nghiên cứu, diễn giải đã xác định đối tượng mà Lão Tử hướng tới là ai, đễ làm mục đích cho công trình của mình. Không như một số người khi tiếp xúc với Đạo đức kinh đều thể hiện quan niệm rằng: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới là vua chúa, tầng lớp quý tộc hoặc chỉ là người dân bình thường một cách rạch ròi,thể hiện ở hai khuynh hướng đối lập. Lê Hòa Phong đã khẳng định: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới chính là: Vua chúa,quan lại và cả đông đảo quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó ông cũng cho rằng “Đạo là con đường dẫn đến yêu thương, là cái đích mà Lão Tử hướng đến trong tác phẩm của mình”

Đây không phải việc làm muốn chứng tỏ sự khác người hay là cách để theo đuổi quan điễm nhị nguyên luận, mà chỉ là sự không đồng tình với cách lí giải của những người đi trước.

Nghiệm giải Đạo Đức kinh được viết bởi một người ngoại đạo như lời tác giả của nó từng nói và với mong ước: “Đọc Đạo đức kinh và suy nghĩ về cái Đạo của Tạo hóa,chiêm nghiệm về cuộc sống của mình và người khác để sống tốt hơn, biết thương yêu nhau hơn, biết vượt qua những điều nhỏ nhặt tầm thường trong cuộc sống”, tuy còn nhiều chổ bàn giải chưa được sâu sắc,thấu triệt, và như đã nói ở trên về cách chấm câu, ngắt đoạn của tác giả ở phần phiên âm chử Hán sẽ dẫn đến một hệ quả tương ứng trong cách chấm câu, ngắt đoạn trong phần dịch nghĩa và diễn giải, sẽ gây ra cảm giác lạ lẫm đối với cảm thức về tiếng Việt của đọc giả ở phần này, nhưng có thể nói đây là một nổ lực đáng trân trọng của tác giả trong việc tìm hiểu và gìn giữ vốn cổ của tiền nhân và nhứt là tác giả đã dám nói lên quan điễm của mình, dù quan điễm đó có tính chất trái chiều với quan điễm của một số nhà nghiên cứu trước đây. Nhân dịp cuốn sách sấp được xuất bản, tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Thiên Đường Du Ký (Thánh Hiền Đường)
Mục Lục Tiểu Sử Phật Sống Tế Công.. 19 Lời Ông Tám Giảng Trước Khi Đọc Thiên Đường Du Kí. 25 Ý Chỉ Tìm mua: Thiên Đường Du Ký TiKi Lazada Shopee Tiên Cô Nguyên Quân. 28 Ngọc Chỉ Kim Khuyết Nội Tướng họ Từ. 34 Thái Thượng Vô Cực Hỗn Nguyên.. 38 Giáo Chủ Nguyên Thủy Thiên Tôn.. 38 Vô Cực Dao Trì Kim Mẫu.. 44 Quán Âm Đại Sĩ... 48 Hồi 1: Dạo Cửa Nam Thiên.. 53 Nghe Đại Thánh Thuyết Pháp. 53 Hồi 2: Dạo Cửa Nam Thiên Ngọc Khuyết Lạy Chào Ra Mắt Văn Hành Thánh Đế.. 72 Hồi 3: Lại Dạo Nam Thiên Ngọc Khuyết Nghe Thánh Đế Khuyên Nhủ.. 82 Hồi 4: Dạo Cung Thái Thanh Nghe Thái Thượng Đạo Tổ Thuyết Pháp.. 90 Sachvui.Com www.Sachvui.Com Thiên Đường Du Kí Hồi 5: Lại Dạo Cung Thái Thanh Nghe Thái Thượng Đạo Tổ Thuyết Pháp...109 Hồi 6: Dạo Cung Thương Thanh Nghe Linh Bảo Thiên Tôn Thuyết Pháp...124 Hồi 7: Dạo Sông Tam Thanh Nghe Hà Thượng Công Thuyết Pháp...156 Hồi 8: Lại Dạo Cung Thượng Thanh Nghe Linh Bảo Thiên Tôn Thuyết Pháp.169 Hồi 9: Dạo Cung Ngọc Hư Nghe Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp...205 Hồi 10: Lại Dạo Cung Ngọc Hư Nghe Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp...227 Hồi 11: Dạo Cung Ngọc Hư Lần Thứ Ba Nghe Đức Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp Cùng Lạy Chào Đức Huyền Huyền Thượng Nhân.247 Hồi 12: Dạo Cung Đông Hoa Lắng Nghe Đông Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..319 Hồi 13: Lại Dạo Cung Đông Hoa Lắng Nghe Đông Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..355 Thánh Hiền Đường Hồi 14: Dạo Cung Đông Hoa Lần Thứ Ba Thăm Hoa Nguyên Linh Của Chúng Sinh.. 382 Hồi 15: Dạo Cung Đông Hoa Lần Thứ Tư Thăm Cây Nguyên Linh Của Chúng Sinh.. 391 Hồi 16: Dạo Cung Nam Hoa Lắng Nghe Đức Nam Hoa Đế Quân Thuyết Pháp. 420 Hồi 17: Lại Dạo Cung Nam Hoa Lắng Nghe Đức Nam Hoa Đế Quân Thuyết Pháp. 435 Hồi 18: Dạo Cung Tây Hoa Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 462 Hồi 19: Lại Dạo Cung Tây Hoa Lắng Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 478 Hồi 20: Dạo Cung Tây Hoa Lần Thứ Ba Lắng Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 487 Hồi 21: Dạo Cung Bắc Hoa Lắng Nghe Bắc Hoa Đế Quân Thuyết Pháp... 498 Hồi 22: Lại Dạo Cung Bắc Hoa Lắng Nghe Bắc Hoa Đế Quân Thuyết Pháp... 510 Hồi 23: Dạo Cung Trung Hoa Lắng Nghe Trung Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..521 Hồi 24: Lại Dạo Cung Trung Hoa Lắng Nghe Trung Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..534 Hồi 25: Dạo Động Đào Nguyên Vùng Núi Cửu Tiên Hỏi Đạo Đại Tiên Quảng Thành Tử..543 Hồi 26: Dạo Điện Đại Thánh Bái Hội Chí Thánh Tiên Sư..562 Hồi 27: Dạo Bảo Điện Đại Hùng Tây Thiên Bái Hội Thích Ca Mâu Ni Phật..571 Hồi 28: Dạo Núi Phổ Đà Ở Nam Hải Lắng Nghe Đức Quán Thế Âm Thuyết Pháp.587 Hồi 29: Dạo Thế Giới Cực Lạc Tây Phương Lắng Nghe Đức Phật A Di Đà Thuyết Pháp...600 Hồi 30: Dạo Điện Tam Quan Bái Hội Đức Thiên Quan Đại Đế..619 Hồi 31: Dạo Điện Tam Quan Bái Yết Địa Quan Đại Đế..631 Hồi 32: Dạo Điện Tam Quan Bái Hội Thủy Quan Đại Đế. 647 Hồi 33: Dạo Điện Trung Nghĩa Và Điện Hiếu Thảo.. 657 Hồi 34: Dạo Cõi Biên Giới Âm Dương Xem Cảnh Những Người Được Trở Về Trời. 672 Hồi 35: Dạo Tam Giới Gặp Bát Tiên Quán Diệu Pháp.. 683 Hồi 36: Cung Dao Trì Mở Tiệc Lớn Tạ Ơn Chư Tiên Phật, Đức Lão Mẫu Khen Thưởng Dương Sinh Cùng Chúc Mừng Sự Thành Công.. 700 Kim khuyết Nội Tướng họ Từ.. 714Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đường Du Ký PDF của tác giả Thánh Hiền Đường nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thiên Đường Du Ký (Thánh Hiền Đường)
Mục Lục Tiểu Sử Phật Sống Tế Công.. 19 Lời Ông Tám Giảng Trước Khi Đọc Thiên Đường Du Kí. 25 Ý Chỉ Tìm mua: Thiên Đường Du Ký TiKi Lazada Shopee Tiên Cô Nguyên Quân. 28 Ngọc Chỉ Kim Khuyết Nội Tướng họ Từ. 34 Thái Thượng Vô Cực Hỗn Nguyên.. 38 Giáo Chủ Nguyên Thủy Thiên Tôn.. 38 Vô Cực Dao Trì Kim Mẫu.. 44 Quán Âm Đại Sĩ... 48 Hồi 1: Dạo Cửa Nam Thiên.. 53 Nghe Đại Thánh Thuyết Pháp. 53 Hồi 2: Dạo Cửa Nam Thiên Ngọc Khuyết Lạy Chào Ra Mắt Văn Hành Thánh Đế.. 72 Hồi 3: Lại Dạo Nam Thiên Ngọc Khuyết Nghe Thánh Đế Khuyên Nhủ.. 82 Hồi 4: Dạo Cung Thái Thanh Nghe Thái Thượng Đạo Tổ Thuyết Pháp.. 90 Sachvui.Com www.Sachvui.Com Thiên Đường Du Kí Hồi 5: Lại Dạo Cung Thái Thanh Nghe Thái Thượng Đạo Tổ Thuyết Pháp...109 Hồi 6: Dạo Cung Thương Thanh Nghe Linh Bảo Thiên Tôn Thuyết Pháp...124 Hồi 7: Dạo Sông Tam Thanh Nghe Hà Thượng Công Thuyết Pháp...156 Hồi 8: Lại Dạo Cung Thượng Thanh Nghe Linh Bảo Thiên Tôn Thuyết Pháp.169 Hồi 9: Dạo Cung Ngọc Hư Nghe Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp...205 Hồi 10: Lại Dạo Cung Ngọc Hư Nghe Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp...227 Hồi 11: Dạo Cung Ngọc Hư Lần Thứ Ba Nghe Đức Nguyên Thủy Thiên Tôn Thuyết Pháp Cùng Lạy Chào Đức Huyền Huyền Thượng Nhân.247 Hồi 12: Dạo Cung Đông Hoa Lắng Nghe Đông Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..319 Hồi 13: Lại Dạo Cung Đông Hoa Lắng Nghe Đông Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..355 Thánh Hiền Đường Hồi 14: Dạo Cung Đông Hoa Lần Thứ Ba Thăm Hoa Nguyên Linh Của Chúng Sinh.. 382 Hồi 15: Dạo Cung Đông Hoa Lần Thứ Tư Thăm Cây Nguyên Linh Của Chúng Sinh.. 391 Hồi 16: Dạo Cung Nam Hoa Lắng Nghe Đức Nam Hoa Đế Quân Thuyết Pháp. 420 Hồi 17: Lại Dạo Cung Nam Hoa Lắng Nghe Đức Nam Hoa Đế Quân Thuyết Pháp. 435 Hồi 18: Dạo Cung Tây Hoa Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 462 Hồi 19: Lại Dạo Cung Tây Hoa Lắng Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 478 Hồi 20: Dạo Cung Tây Hoa Lần Thứ Ba Lắng Nghe Dao Trì Kim Mẫu Thuyết Pháp... 487 Hồi 21: Dạo Cung Bắc Hoa Lắng Nghe Bắc Hoa Đế Quân Thuyết Pháp... 498 Hồi 22: Lại Dạo Cung Bắc Hoa Lắng Nghe Bắc Hoa Đế Quân Thuyết Pháp... 510 Hồi 23: Dạo Cung Trung Hoa Lắng Nghe Trung Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..521 Hồi 24: Lại Dạo Cung Trung Hoa Lắng Nghe Trung Hoa Đế Quân Thuyết Pháp..534 Hồi 25: Dạo Động Đào Nguyên Vùng Núi Cửu Tiên Hỏi Đạo Đại Tiên Quảng Thành Tử..543 Hồi 26: Dạo Điện Đại Thánh Bái Hội Chí Thánh Tiên Sư..562 Hồi 27: Dạo Bảo Điện Đại Hùng Tây Thiên Bái Hội Thích Ca Mâu Ni Phật..571 Hồi 28: Dạo Núi Phổ Đà Ở Nam Hải Lắng Nghe Đức Quán Thế Âm Thuyết Pháp.587 Hồi 29: Dạo Thế Giới Cực Lạc Tây Phương Lắng Nghe Đức Phật A Di Đà Thuyết Pháp...600 Hồi 30: Dạo Điện Tam Quan Bái Hội Đức Thiên Quan Đại Đế..619 Hồi 31: Dạo Điện Tam Quan Bái Yết Địa Quan Đại Đế..631 Hồi 32: Dạo Điện Tam Quan Bái Hội Thủy Quan Đại Đế. 647 Hồi 33: Dạo Điện Trung Nghĩa Và Điện Hiếu Thảo.. 657 Hồi 34: Dạo Cõi Biên Giới Âm Dương Xem Cảnh Những Người Được Trở Về Trời. 672 Hồi 35: Dạo Tam Giới Gặp Bát Tiên Quán Diệu Pháp.. 683 Hồi 36: Cung Dao Trì Mở Tiệc Lớn Tạ Ơn Chư Tiên Phật, Đức Lão Mẫu Khen Thưởng Dương Sinh Cùng Chúc Mừng Sự Thành Công.. 700 Kim khuyết Nội Tướng họ Từ.. 714Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thiên Đường Du Ký PDF của tác giả Thánh Hiền Đường nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lão Tử Tinh Hoa (Nguyễn Duy Cần)
MỤC LỤC: Vài lời thưa trước PHẦN I I. Lược sử Lão Tử II. Sách của Lão Tử: Đạo Đức Kinh Tìm mua: Lão Tử Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee A. Văn chương trong sách Lão Tử B. Các nhà chú giải Lão Tử PHẦN II. HỌC THUYẾT LÃO TỬ I. PHẦN TỔNG QUAN A. Đạo là gì? B. Cái Động của Đạo C. Huyền Đồng 玄同 D. Chính trị II. PHẦN PHÂN TÍCH ĐẠO 道 A. Về bản thể B. Về nhân sự ĐỨC 德 A. Đức (德) B. Huyền Đức (玄德) VÔ 無 A. Vô tuyệt đối B. Vô đối đãi TỰ NHIÊN 自然 NHÂN NGHĨATHÁNH TRÍ 仁義聖智 HỌC 學 PHẢN VÀ PHỤC 反復 TỔN HỮU DƯ - BỔ BẤT TÚC 損有餘 - 補不足 TRI TÚC - TRI CHỈ 知足 - 知止 BẤT TRANH 不争 NHU NHƯỢC 柔弱 BẤT NGÔN CHI GIÁO 不言之敎 TAM BỬU 三寶 HUYỀN ĐỒNG 玄同 VÔ VI 無為 PHẦN III A. Sự biến thiên của Lão học B. Lão Tử và Khổng Tử C. Ảnh hưởng sách Lão Tử Vài lời thưa trước Vì lúc chép lại tôi không có “sách giấy” nên đã chép không theo đúng thứ tự các tiết. Trong một dịp về quê tôi tìm lại tác phẩm này (tôi mua từ năm 1994) nên nay tôi cũng bắt đầu chép lại từ phần thứ hai. Ngoài việc sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong sách, tôi còn sửa một vài lỗi chính tả, lược bỏ những đoạn mà trong sách không có; chép thêm các những chỗ thiếu (bản đó không chép chữ Hán, chữ Pháp, một số các chú thích). Nhờ trước đây tôi đã chép cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh của cụ Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hoá, năm 2006) nên việc chép chữ Hán trong cuốn Lão tử tinh hoa này không tốn công nhiều, gần như chỉ cần chép lại các đoạn tương ứng trong bản của cụ Nguyễn Hiến Lê rồi sửa lại cho phù hợp với bản của cụ Nguyễn Duy Cần vì hai bản có nhiều chỗ khác nhau như hai ví dụ sau: - Trong tiết D: Chính trị, phần II: Tổng quan, cụ Nguyễn Duy Cần có trích dẫn câu: “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其求生之厚…), và dịch là: “dân mà coi thường cái chết, là vì quá trọng cầu cái sống”). Còn bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì chép là: “Dân chi khinh tử, dĩ kì thượng cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其上求生之厚…), và dịch là: “Dân sở dĩ coi thường cái chết là vì nhà cần quyền tự phụng dưỡng quá hậu…”. Vì bản của cụ Nguyễn Hiến Lê có chữ “thượng”上, còn bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì không, nên ý nghĩa câu đó khác nhau như vậy. Điều này cụ Nguyễn Hiến Lê có nêu ra trong cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh (xem phần dịch Đạo Đức kinh, chương75). - Một câu trích dẫn khác, cũng trong trong tiết C: “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (民多利器, 國家滋昏): “Nhân dân nhiều lợi khí, thì nước nhà càng tối tăm”. Tương ứng với chữ “dân” 民 trong câu đó, bản của cụ Nguyễn Hiến Lê chép là “triều” 朝: “Triều đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (朝多利器, 國家滋昏): “Triều đình càng nhiều “lợi khí” (tức quyền mưu) thì quốc gia càng hỗn loạn” (Chương 57). Hai ví dụ trên có một điểm chung là: theo bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì người có lỗi đều là dân, còn theo bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì người có lỗi đều là nhà cầm quyền. Trong cuốn Đạo Đức kinh dễ hiểu, Phan Ngọc cho biết: “Trong việc dịch này tôi cảm ơn các bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang, Giáp Văn Cường mà tôi đều tham khảo với tinh thần “Hư tâm cầu học”. Đó đều là những bản dịch tốt, biểu hiện một trình độ Hán học sâu và một công phu khảo cứu hết sức nghiêm túc. So với nhiều bản dịch tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga thì nó dễ hiểu hơn. Tôi chỉ giới thiệu cách dịch dễ hiểu cho nên gọi nó là Đạo Đức Kinh dễ hiểu, còn Đạo Đức Kinh chính nghĩa là chuyện của các thế hệ sau”. Hai câu tương ứng với hai ví dụ nêu trên, Phan Ngọc phiên âm và dịch nghĩa như sau: - “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ thượng cầu sinh chi hậu…”: Dân mà coi thường cái chết là vì người trên lo cái sống của họ quá nặng… - “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn”: Khi dân có nhiều mánh khóe mưu lợi (/lợi khí/) thì nước nhà sẽ tối tăm. Như vậy, câu trước, bản của Phan Ngọc có chữ “thượng” giống như bản của cụ Nguyễn Hiến Lê; còn câu sau dùng chữ “dân” giống như bản của cụ Nguyễn Duy Cần [1]. Sách dày khoảng 250 trang (không kể phần sách tham khảo và mục lục mà tôi không chép lại) mà phần thứ hai gồm khoảng 170 trang, tức khoảng 70% tác phẩm, nên phần tôi đánh máy không đáng kể so với phần tôi chép lại từ blogspot Chu Văn An. Xin chân thành cảm ơn người đã đăng phần hai tác phẩm Lão Tử Tinh Hoa và xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn. GoldfishDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lão Tử Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lão Tử Tinh Hoa (Nguyễn Duy Cần)
MỤC LỤC: Vài lời thưa trước PHẦN I I. Lược sử Lão Tử II. Sách của Lão Tử: Đạo Đức Kinh Tìm mua: Lão Tử Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee A. Văn chương trong sách Lão Tử B. Các nhà chú giải Lão Tử PHẦN II. HỌC THUYẾT LÃO TỬ I. PHẦN TỔNG QUAN A. Đạo là gì? B. Cái Động của Đạo C. Huyền Đồng 玄同 D. Chính trị II. PHẦN PHÂN TÍCH ĐẠO 道 A. Về bản thể B. Về nhân sự ĐỨC 德 A. Đức (德) B. Huyền Đức (玄德) VÔ 無 A. Vô tuyệt đối B. Vô đối đãi TỰ NHIÊN 自然 NHÂN NGHĨATHÁNH TRÍ 仁義聖智 HỌC 學 PHẢN VÀ PHỤC 反復 TỔN HỮU DƯ - BỔ BẤT TÚC 損有餘 - 補不足 TRI TÚC - TRI CHỈ 知足 - 知止 BẤT TRANH 不争 NHU NHƯỢC 柔弱 BẤT NGÔN CHI GIÁO 不言之敎 TAM BỬU 三寶 HUYỀN ĐỒNG 玄同 VÔ VI 無為 PHẦN III A. Sự biến thiên của Lão học B. Lão Tử và Khổng Tử C. Ảnh hưởng sách Lão Tử Vài lời thưa trước Vì lúc chép lại tôi không có “sách giấy” nên đã chép không theo đúng thứ tự các tiết. Trong một dịp về quê tôi tìm lại tác phẩm này (tôi mua từ năm 1994) nên nay tôi cũng bắt đầu chép lại từ phần thứ hai. Ngoài việc sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong sách, tôi còn sửa một vài lỗi chính tả, lược bỏ những đoạn mà trong sách không có; chép thêm các những chỗ thiếu (bản đó không chép chữ Hán, chữ Pháp, một số các chú thích). Nhờ trước đây tôi đã chép cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh của cụ Nguyễn Hiến Lê (Nxb Văn hoá, năm 2006) nên việc chép chữ Hán trong cuốn Lão tử tinh hoa này không tốn công nhiều, gần như chỉ cần chép lại các đoạn tương ứng trong bản của cụ Nguyễn Hiến Lê rồi sửa lại cho phù hợp với bản của cụ Nguyễn Duy Cần vì hai bản có nhiều chỗ khác nhau như hai ví dụ sau: - Trong tiết D: Chính trị, phần II: Tổng quan, cụ Nguyễn Duy Cần có trích dẫn câu: “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其求生之厚…), và dịch là: “dân mà coi thường cái chết, là vì quá trọng cầu cái sống”). Còn bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì chép là: “Dân chi khinh tử, dĩ kì thượng cầu sinh chi hậu…” (民之輕死, 以其上求生之厚…), và dịch là: “Dân sở dĩ coi thường cái chết là vì nhà cần quyền tự phụng dưỡng quá hậu…”. Vì bản của cụ Nguyễn Hiến Lê có chữ “thượng”上, còn bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì không, nên ý nghĩa câu đó khác nhau như vậy. Điều này cụ Nguyễn Hiến Lê có nêu ra trong cuốn Lão tử - Đạo Đức kinh (xem phần dịch Đạo Đức kinh, chương75). - Một câu trích dẫn khác, cũng trong trong tiết C: “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (民多利器, 國家滋昏): “Nhân dân nhiều lợi khí, thì nước nhà càng tối tăm”. Tương ứng với chữ “dân” 民 trong câu đó, bản của cụ Nguyễn Hiến Lê chép là “triều” 朝: “Triều đa lợi khí, quốc gia tư hôn” (朝多利器, 國家滋昏): “Triều đình càng nhiều “lợi khí” (tức quyền mưu) thì quốc gia càng hỗn loạn” (Chương 57). Hai ví dụ trên có một điểm chung là: theo bản của cụ Nguyễn Duy Cần thì người có lỗi đều là dân, còn theo bản của cụ Nguyễn Hiến Lê thì người có lỗi đều là nhà cầm quyền. Trong cuốn Đạo Đức kinh dễ hiểu, Phan Ngọc cho biết: “Trong việc dịch này tôi cảm ơn các bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang, Giáp Văn Cường mà tôi đều tham khảo với tinh thần “Hư tâm cầu học”. Đó đều là những bản dịch tốt, biểu hiện một trình độ Hán học sâu và một công phu khảo cứu hết sức nghiêm túc. So với nhiều bản dịch tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga thì nó dễ hiểu hơn. Tôi chỉ giới thiệu cách dịch dễ hiểu cho nên gọi nó là Đạo Đức Kinh dễ hiểu, còn Đạo Đức Kinh chính nghĩa là chuyện của các thế hệ sau”. Hai câu tương ứng với hai ví dụ nêu trên, Phan Ngọc phiên âm và dịch nghĩa như sau: - “Dân chi khinh tử, dĩ kỳ thượng cầu sinh chi hậu…”: Dân mà coi thường cái chết là vì người trên lo cái sống của họ quá nặng… - “Dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn”: Khi dân có nhiều mánh khóe mưu lợi (/lợi khí/) thì nước nhà sẽ tối tăm. Như vậy, câu trước, bản của Phan Ngọc có chữ “thượng” giống như bản của cụ Nguyễn Hiến Lê; còn câu sau dùng chữ “dân” giống như bản của cụ Nguyễn Duy Cần [1]. Sách dày khoảng 250 trang (không kể phần sách tham khảo và mục lục mà tôi không chép lại) mà phần thứ hai gồm khoảng 170 trang, tức khoảng 70% tác phẩm, nên phần tôi đánh máy không đáng kể so với phần tôi chép lại từ blogspot Chu Văn An. Xin chân thành cảm ơn người đã đăng phần hai tác phẩm Lão Tử Tinh Hoa và xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn. GoldfishDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lão Tử Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.